Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Bài : Âm ung-ưng - Trịnh Ngọc Bảo Trân

¬ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

• Mục tiêu: Kiểm tra bài “ăng – âng”

• Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS viết bảng con tiếng, từ chứa vần ăng – âng, trong bài hoặc ở ngoài bài

- Yêu cầu HS đọc các tiếng, từ chứa vần ăng – âng vừa viết

- Nhận xét và tuyên dương

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài vần ăng - âng - Viết bảng con

- Đọc cá nhân

- Lắng nghe

- Đọc

¬ Hoạt động 2: Khám phá

• Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được vần ung – ưng

- Đánh vần, đọc được tiếng có vần ung – ưng

• Cách tiến hành:

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Bài : Âm ung-ưng - Trịnh Ngọc Bảo Trân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/11/2019
Giáo viên hướng dẫn: Phùng Ngọc Quế
Giáo sinh thực tập: Trịnh Ngọc Bảo Trân
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
HỌC VẦN
ung - ưng (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc, viết chắc chắn các vần đã học: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 - Đọc đúng các từ ngữ: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
2. Kĩ năng:
 - Đọc, đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3. Thái độ:
- Yêu quý ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK Tiếng việt lớp 1
- Chữ mẫu
- Tranh minh họa, vật thật cho các từ khóa, từ ứng dụng
2. Học sinh
- SGK Tiếng việt lớp 1
- Bảng con, phấn, bút lông
- Bộ đồ dùng học Tiếng việt lớp 1
III. Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Kiểm tra bài “ăng – âng”
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết bảng con tiếng, từ chứa vần ăng – âng, trong bài hoặc ở ngoài bài
- Yêu cầu HS đọc các tiếng, từ chứa vần ăng – âng vừa viết
- Nhận xét và tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài vần ăng - âng
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân 
- Lắng nghe
- Đọc 
Hoạt động 2: Khám phá
Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được vần ung – ưng
- Đánh vần, đọc được tiếng có vần ung – ưng
Cách tiến hành:
- Giới thiệu và ghi tựa bài
*Vần ung: 
Phân tích vần ung
- Gắn vần ung
- Đăt câu hỏi và yêu cầu học sinh phân tích vần ung
+Vần ung có mấy âm ghép lại? 
-Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS phân tích lại vần ung
- Yêu cầu HS so sánh 2 vần ung và ong giống nhau ở điểm nào?, khác nhau ở điểm nào?
- Yêu cầu HS ghép bảng cài vần ung
- Nhận xét
- Đánh vần mẫu: ung : u – ngờ - ung 
- Yêu cầu HS đánh vần lại (nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc trơn mẫu vần ung
-Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc trơn lại (nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Hình thành tiếng súng
- Đặt câu hỏi:
+ Có vần ung muốn có tiếng súng ta làm sao?
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại phân tích tiếng súng
- Yêu cầu HS ghép bảng cài tiếng súng
- Yêu cầu HS đánh vần mẫu tiếng súng 
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đánh vần lại (nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc trơn mẫu tiếng súng
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc trơn lại ( nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Giới thiệu từ khoá bông súng
- Treo tranh, cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Rút từ khóa từ tranh “Cô có 1 từ để ghi lại nôi dung bức tranh, đó là từ bông súng”
- Đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: “Từ bông súng có mấy tiếng ghép lại?” 
- Giải nghĩa từ bông súng
“Bông súng hay thường gọi là hoa súng, bông súng mọc dưới nước, thường nở vào mùa hè, hoa có màu hồng hoặc màu tím”
- Yêu cầu HS đánh vần mẫu từ bông súng
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đánh vần lại (nối tiếp cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc trơn mẫu từ bông súng
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc trơn lại ( nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
*Vần ưng: 
Phân tích vần ưng
- Gắn vần ưng
- Đăt câu hỏi và yêu cầu học sinh phân tích vần ưng
+Vần ưng có mấy âm ghép lại? 
-Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại phân tích vần ưng
-Yêu cầu HS so sánh 2 vần ưng và ung giống nhau ở điểm nào?, khác nhau ở điểm nào?
- Yêu cầu HS ghép bảng cài vần ưng
- Nhận xét
- Đánh vần mẫu: ưng : ư – ngờ - ưng 
- Yêu cầu HS đánh vần lại (nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc trơn mẫu vần ưng
-Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc trơn lại (nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Hình thành tiếng sừng
- Đặt câu hỏi:
+ Có vần ưng muốn có tiếng sừng ta làm sao?
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS cài tiếng sừng
- Yêu cầu HS nhắc lại phân tích tiếng sừng
- Yêu cầu HS đánh vần mẫu tiếng sừng 
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đánh vần lại (nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc trơn mẫu tiếng sừng
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc trơn lại ( nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Giới thiệu từ khoá sừng hươu
- Treo tranh, cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Rút từ khóa từ tranh “Cô có 1 từ để ghi lại nôi dung bức tranh, đó là từ sừng hươu”
- Đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: “Từ sừng hươu có mấy tiếng ghép lại?”
- Giải nghĩa từ sừng hươu
“Sừng hươu khi còn non dùng làm thuốc bổ rất quý. Chúng ta cần biết bảo vệ hươu, không săn bắt bừa bãi”
- Yêu cầu HS đánh vần mẫu từ sừng hươu
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đánh vần lại (nối tiếp cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc trơn mẫu từ sừng hươu
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc trơn lại ( nối tiếp theo cá nhân, tổ, lớp) và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ phần 2 vần vừa học theo thứ tự và không theo thứ tự
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe và trả lời
+ Vần ung có 2 âm ghép lại; gồm âm u và âm ng. Âm u đứng trước, âm ng đứng sau
- Nhận xét
- Cá nhân, tổ, cả lớp nhắc lại
- Trả lời
+ Giống: đều có âm ng đứng sau
+ Khác: vần ung có âm u đứng trước, còn vần ong có âm o đứng trước
- Ghép bảng cài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đánh vần 
- Đọc trơn 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc trơn 
- Lắng nghe và trả lời
+ Ta thêm âm s đứng trước vần ung. Âm s đứng trước, vần ung đứng sau; rồi thêm dấu sắc trên đầu âm u
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân, tổ, lớp nhắc lại
- Ghép bảng cài
- Đánh vần: sờ - ung – sung – sắc – súng
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đánh vần
- Đọc trơn
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc trơn
- Quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe và trả lời
Từ bông súng có 2 tiếng ghép lại. Tiếng bông đứng trước, tiếng súng đứng sau
- Lắng nghe
- Đánh vần
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đánh vần 
- Đọc trơn
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc trơn
- Quan sát
- Lắng nghe và trả lời
+ Vần ưng có 2 âm ghép lại; gồm âm ư và âm ng. Âm ư đứng trước, âm ng đứng sau
- Nhận xét
- Cá nhân, tổ, cả lớp nhắc lại
- Trả lời
+ Giống: đều có âm ng đứng sau
+ Khác: vần ung có âm u đứng trước, còn vần ưng có âm ư đứng trước
- Ghép bảng cài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đánh vần 
- Đọc trơn 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc trơn 
- Lắng nghe và trả lời
+ Ta thêm âm s đứng trước vần ưng. Âm s đứng trước, vần ưng đứng sau; rồi thêm dấu huyền trên đầu âm ư
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghép bảng cài
- Cá nhân, tổ, lớp nhắc lại
- Đánh vần: sờ - ưng – sưng – huyền – sừng
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đánh vần
- Đọc trơn
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc trơn
- Quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe và trả lời
Từ sừng hươu có 2 tiếng ghép lại. Tiếng sừng đứng trước, tiếng hươu đứng sau
- Lắng nghe
- Đánh vần
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đánh vần 
- Đọc trơn
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc trơn
- Đọc
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu: 
- Đọc được từ ứng dụng có vần ung, ưng: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
- Tìm được vần ung, ưng trong các từ ứng dụng
Cách tiến hành:
- Treo tranh, cho HS quan sát tranh, gắn các từ ứng dụng lên bảng 
-Yêu cầu HS tìm, gach chân tiếng có chứa vần vừa học trong sgk. Mời 2 HS lên tìm và gạch chân
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- Đọc mẫu các tiếng, từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc các tiếng, từ ứng dụng theo thứ tự và không theo thứ tự
- Giải thích nghĩa từ:
+ cây sung: có quả mọc thành từng chùm trên thân và các cành to, khi chín có màu đỏ 
+ trung thu: là ngày tết của thiếu nhi, vào ngày 15/8 âm lịch hằng năm
+ củ gừng: có vị cay, dùng để làm thuốc hoặc gia vị
+ vui mừng: thể hiện sự vui, thích thú khi mọi việc diễn ra theo ý muốn
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự
- Quan sát
- Tìm, gạch chân các tiếng chứa vần vừa học
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, đồng thanh
Hoạt động 4: Viết bảng con
Mục tiêu: Viết được vần ung, ưng; từ bông súng, sừng hươu; từ đó yêu thích viết chữ.
Cách tiên hành:
- Viết mẫu ung, ưng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, lưu ý cho HS các nét nối giữa các chữ trong vần, độ cao các con chữ
+ ung: đặt bút trên đường kẻ thứ 2, giữa dòng ngang viết con chữ u nối nét viết con chữ n, nối nét viết tiếp con chữ g, điểm dừng bút ngay đường kẻ thứ 2
+ ưng: đặt bút trên đường kẻ thứ 2, giữa dòng ngang viết con chữ ư nối nét viết con chữ n, nối nét viết tiếp con chữ g, điểm dừng bút ngay đường kẻ thứ 2
- Yêu cầu HS viết ung, ưng vào bảng con
- Nhận xét
- Viết mẫu bông súng, sừng hươu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình, lưu ý cho HS nét nối giữa các chữ trong tiếng, khoảng cách giữa các tiếng trong từ, độ cao các con chữ, vị trí các dấu
+ súng: ngay đường kẻ thứ nhất đặt bút viết con chữ s rồi nối nét viết vần ung, đặt dấu sắc trên đầu con chữ u
+ sừng: ngay đường kẻ thứ nhất đặt bút viết con chữ s rồi nối nét viết vần ưng, đặt dấu huyền trên đầu con chữ ư
- Yêu cầu HS viết bông súng, sừng hươu vào bảng con
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_bai_am_ung_ung_trinh_ngoc_bao_t.docx