Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

A. Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bảng kết quả ( Mỗi ý đúng – 0,25điểm)

Câu 1. Tính trạng là :

A. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo của cơ thể.

B. Những biểu hiện về hình thái của cơ thể

C. Những đặc điểm sinh lý, sinh hoá của một cơ thể

D. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể

Câu 2: Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

 A. một nhân tố di truyền quy định.

 B. một cặp nhân tố di truyền quy định.

 C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.

 D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.

Câu 3. Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa:

A. 1 giao tử đực với 2 giao tử cái B. 1 giao tử đực với 1 giao tử cái

C. Chất tế bào của 2 giao tử D. Chất nhân của 2 giao tử

Câu 4. NST là cấu trúc có ở

A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan

C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào

Câu 5. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh d­ỡng là:

A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ

B. Luôn tồn tại thành từng cặp t­ơng đồng

C. Luôn co ngắn lại

D. Luôn luôn duỗi ra

 

 

docx14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: 01/ 11/ 2018
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng 
Tiết. ..../...../ 2018
9
Tiết 23: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Hệ thống được kiến thức đã học trong chương I, II, III.
	- Vận dụng kiến thức đã học để làm được các bài tập trắc nghiệm, tự luận. 
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng sau:
- Kĩ năng hoạt động cá nhân, tư duy logic.
3. Thái độ.
- Yêu thích khoa học, yêu thích môn học.
- Nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:
- Năng lực tư duy logic
- Năng lực nghiên cứu vấn đề
*. Đối với giáo viên: Dựa vào kết quả kiểm tra của học sinh, giáo viên có thể nắm bắt được từng đối tượng học sinh từ đó có phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh trong các tuần học tiếp theo.
II. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ.
-Hình thức đánh giá: Bằng nhận xét; cho điểm
-Thời điểm đánh giá: Sau khi kiểm tra
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: đề, đáp án, thang chấm điểm
 HS: ôn lại bài từ chương I đến chương III 
IV. MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ 
TL
TNKQ 
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I: Các thí nghiệm của MenĐen
(7 tiết)
Nhận biết được KN tính trạng. (1)
- Biết được NTDT quy định tính trạng (2)
- Hiểu được phép lai phân tích (12)
Hiểu được KG,KH (11)
Vận dụng kiến thức giải bài tập lai 2 cặp tính trạng
Số câu
2
2
1
4TN, 1TL
Số điểm
0,5
0,5
2
3,0
Tỉ lệ % hàng
16,7
16,7
66,6
30%
ChươngII: 
Nhiễm sắc thể
(7 tiết)
-Nhận biết được KN thụ tinh (3)
-Biết được NST có ở đâu và trạng thái NST trong tb (4, 5)
- Biết được kí hiệu cặp NST giới tính ở người (6)
- Nêu được Khái niệm NST kép, NST tương đồng
.
- Phân biệt được NST kép và NST tương đồng
- Vận dụng kiến thức nguyên phân, giảm phân để trả lời câu hỏi
Số câu
4
1
1
1
4TN; 3TL
Số điểm
1,0
0,5
1,0
1,0
3,5
Tỉ lệ %hàng
28,6
14,3
28,6
28,6
35%
Chương III : ADN và Gen
(7 tiết)
Biết được cấu tạo hóa học của ADN 
(7, 8, 9)
- Biết được cấu tạo của protein
(10)
- Hiểu được quá trình tổng hợp ARN
-Giải thích vì sao ADN con giống ADN mẹ.
-
Số câu
4
2
4TN; 2TL
Số điểm
1,0
2,5
3,5
Tỉ lệ %hàng
28,6
71,4
35
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
10 TN ; 1TL
3,5
35
2TN ;3 TL
3,5
35
1TL
1,0
10
1TL
2
20
12TN;6TL
10 điểm
100%
V. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bảng kết quả ( Mỗi ý đúng – 0,25điểm) 
Câu 1. Tính trạng là :
A. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo của cơ thể. 
B. Những biểu hiện về hình thái của cơ thể
C. Những đặc điểm sinh lý, sinh hoá của một cơ thể 
D. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể
Câu 2: Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do
   A. một nhân tố di truyền quy định.
   B. một cặp nhân tố di truyền quy định.
   C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.
   D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.
Câu 3. Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa:
A. 1 giao tử đực với 2 giao tử cái B. 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
C. Chất tế bào của 2 giao tử D. Chất nhân của 2 giao tử 
C©u 4. NST lµ cÊu tróc cã ë
A. Bªn ngoµi tÕ bµo B. Trong c¸c bµo quan
C. Trong nh©n tÕ bµo D. Trªn mµng tÕ bµo
C©u 5. §Æc ®iÓm cña NST trong c¸c tÕ bµo sinh d­ìng lµ:
Lu«n tån t¹i thµnh tõng chiÕc riªng rÏ
B. Lu«n tån t¹i thµnh tõng cÆp t­¬ng ®ång
Lu«n co ng¾n l¹i
Lu«n lu«n duçi ra
C©u 6. Trong tÕ bµo 2n ë ng­êi, kÝ hiÖu cña cÆp NST giíi tÝnh lµ:
A. XX ë n÷ vµ XY ë nam 
B. XX ë nam vµ XY ë n÷
C. ë n÷ vµ nam ®Òu cã cÆp t­¬ng ®ång XX 
D. ë n÷ vµ nam ®Òu cã cÆp kh«ng t­¬ng ®ång XY
C©u 7. C¸c nguyªn tè ho¸ häc tham gia trong thµnh phÇn cña ph©n tö ADN lµ:
A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P
C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg 
C©u 8. §¬n vÞ cÊu t¹o nªn ADN lµ:
A. Axit rib«nuclªic B. Axit ®ª«xirib«nuclªic 
C. Axit amin D. Nuclª«tit
C©u 9. Bèn lo¹i ®¬n ph©n cÊu t¹o ADN cã kÝ hiÖu lµ:
A. A, T, G, X B. A, U, G, X
C. A, D, R, T D, U, R, D, X
C©u 10. §¬n ph©n cÊu t¹o cña pr«tªin lµ:
A. Axit nuclªic B. Nuclªic C. Axit amin D. Axit photphoric
C©u 11. PhÐp lai t¹o ra con lai ®ång tÝnh, tøc chØ xuÊt hiÖn duy nhÊt 1 kiÓu h×nh lµ:
A. AABb x AABb B. AaBB x Aabb
C. AAbb x aaBB D. Aabb x aabb
C©u 12. PhÐp lai d­íi ®©y ®­îc coi lµ lai ph©n tÝch:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
B. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 : ( 1 điểm)
Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêotit như sau:
 - A – U – G – X – X – U – A – G – G –
Hãy xác định trình tự các Nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Câu 2:( 2,5 điểm)
a.Thế nào là cặp NST kép? Thế nào là cặp NTS tương đồng? 
b.Phân biệt NTS kép và cặp NST tương đồng?
c. Quan sát tiêu bản tế bào của một loài trên kính hiển vi thấy trong một tế bào đang phân chia bình thường có 23 NST kép đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. 
Hãy cho biết tế bào trên đang thực hiện quá trình nguyên phân hay giảm phân và ở kì nào? Giải thích?
Câu 3 :(1,5 điểm) Giải thích vì sao hai AND con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống AND mẹ ?
Câu 4: ( 2 điểm) Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a quy đinh hạt xanh. Gen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen b quy đinh hạt nhăn. Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên di truyền phân ly độc lập.
Cho hai đậu thuần chủng hạt vàng nhăn với đậu thuần chủng hạt xanh trơn. 
Hãy xác định kết quả lai thu được ở F1, F2.
VI. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Trắc nghiệm : (3 điểm : Mỗi ý đúng = 0,25 điểm ) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
B
C
B
A
B
D
A
C
C
D
B. Tự luận : (7 điểm)
Câu
Đáp án
điểm
Câu 1
( 1đ)
ARN – A – U – G – X – X – U – A – G – G –
ADN (Mạch gốc)– T – A – X – G – G – A – T – X – X –
 – A – T – G – X – X – T – A – G – G –
0,5
0,5
Câu 2
(1,5)
- NST kép là NST được tạo ra tự sự nhân đôi NST đơn. Mỗi NST kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau ở tâm động.
Cặp NST tương đồng gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình dạng, kích thước một chiếc có nguồn gốc từ bố một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
b.
NST kép
NST tương đồng
- Chỉ là 1 NST gồm 2 cromatit giống nhau, dính ở tâm động- Mang tính chất một nguồn gốc.
- 2 cromatit hoạt động như một thể thống nhất
- Gồm 2NST độc lập giống
nhau về hình dạng, kích thước
.- Mang tính chất 2 nguồn gôc 
- Hai NST hoạt động độc lập với nhau
c) Xác định quá trình phân bào, kì phân bào:
- Vì bộ NST trong tế bào là bộ đơn bội ở trạng thái kép (n = 23 NST kép) nên tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân.
- Vì n NST kép đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. nên tế bào đang ở kì giữa II.
0,25
0,25 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(1,5)
- Quá trình nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là các nuclêotit trên mạch khuôn kết hợp với các nuclêôtit tự do : A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hay ngược lại.
- Theo nguyên tăc giữ lại một nửa : Mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới .
1đ
0,5đ
Câu 4
(2 đ)
Xác định trội - lặn: Màu hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt với màu hạt xanh( theo đè bài). Hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn.
Qui ước gen :
+ Gen A : Màu hạt vàng
+ Gen a : Màu hạt xanh.
+ Gen B : Màu hạt trơn.
+ Gen b : Màu hạt nhăn.
Xác định kiểu gen của P :
+ Cây bố : Hạt vàng ,nhăn thuần chủng : AAbb
+ Cây me : Hạt xanh, trơn thuần chủng : aaBB.
Viết sơ đồ lai : 
P. AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh, trơn)
	GP Ab	 	 aB	 	 
F1 AaBb 
Tỉ lệ KG: 100% AaBb
Tỉ lệ KH: 100% vàng , trơn
	F1xF1 AaBb	x	 AaBb
	GF1 AB,Ab,aB,ab	 AB,Ab,aB,a
 ♂
 ♀
AB
Ab
aB
ab
AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb
Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
F2 :Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
	Tỉ lệ kiểu hình F2: 9 vàng, trơn
 3 vàng, nhăn 
 3 xanh, trơn
 1 xanh, nhăn
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
VII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Kiểm tra:
- Gv phát đề cho HS làm bài trắc nghiệm trong 12 phút. Thu bài trắc nghiệm, cho HS làm bài tự luận.
- GV bao quát nhắc nhở ý thức làm bài.
- HS làm bài trắc nghiệm vào tờ đề sau đó làm bài tự luận theo đúng thời gian do GV quy định
2.Tổng kết giờ kiểm tra
GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
* Hướng dẫn học ở nhà
- Tìm hiểu bài tiếp theo “ Đột biến gen”
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 01/ 11/ 2018
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng 
Tiết. ..../...../ 2018
9
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Tiết 24 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm biến dị. Phát biểu được khái niệm đột biến gen. Kể tên được các dạng đột biến
2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, Hoạt động nhóm
3. Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu
4. Hình thành phẩm chất, năng lực:
- Năng lực tư duy sinh học
- Năng lực hợp tác, ứng xử / giao tiếp, lắng nghe tích cực
- Năng lực thu thập và xử lí thông tin
- Năng lực tự tin bày tỏ ý kiến
II. Hệ thống câu hỏi 
(?) Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng nào ?
? nguyên nhân nào dẫn đến sự phát sinh đột biến gen ?
? Vai trò của ĐBG:
III. Phương án đánh giá
Hình thức đánh giá: quan sát, câu hỏi.
 Công cụ đánh giá: nhận xét, cho điểm
 Thời điểm đánh giá: trong và sau bài học.
IV. Đồ dùng dạy học 
SGK, Tranh phóng to hình 21.1 → 21.4 SGK
V. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài
2. Bài mới.
GV: - Hệ thống kiến thức ở phần di truyền (k/n di truyền)
- Cho hs nhắc lại( NST là cấu trúc mang gen, bản chất hoá học của gen là ADN. ADN là mạch khuôn để hình thành ARN, ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin trong prôtêin. Protein trực tiếp tham gia vào hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.( gen định tính trạng).
- Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền, biến dị di truyền có các biến đổi trong NST. Chúng ta đã biết NST là cấu trúc mang gen, bản chất hoá học của gen là ADN, đơn phân của ADN là nuclêotit gồm 4 loại A, T, G, X. Khi các nuclêotit bị biến đổi bởi một lí do nào đó thì dẫn đến sự đột biến gen. vậy đột biến gen là gì ? gồm các dạng nào? nguyên nhân phát sinh ra sao, có ích có hại như thế đối với sinh vật. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề đó.
Phương pháp
Nội dung
Phương tiện
Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n biến dị, k/n ĐBG và các dạng đột biền gen (18’)
- Gv: cho hs nhắc lại.
(?) Bản chất hoá học của gen ?
- HS: Bản chất hoá của gen là ADN (gen một đoạn ADN)
(?) Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử AND ? 
- HS: là một hợp chất hữu cơ thuộc loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P; là đại phân tử, câú tạo theo nguyên tắt đa phân gồm nhiều đơn phân là nucleotit gồm 4 loại : A, T, G, X
- Gv: 4 loại nuclêôtit liên kết với tạo thành 2 mạch của ADN. Có thể cho hs mô tả lại cấu trúc không gian của phâ tử ADN.
- Gv: chốt lại kiến thức và hs quan sát hình 21.1, phân tích sơ lược và cho hs thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
 Phiếu học tập
 Tìm hiểu các dạng đột biến
 Đoạn AND ban đầu (a)
(?) Có........Cặp nucleotit ?
(?) Trình tự các nucleotit của đoạn gen (a) thực hiện theo nguyên tắc nào ?
 →..................................................
 Đoạn AND bị biến đổi.
 Đoạn 

 ADN
 Số cặp
 nuclêotit
 b
 4
 c
 6
d
 5
- Từ kết quả bảng trên: Cho biết.
(?) Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng nào ?
Điểm khác so với đoạn 
a)
Đặt tên dạng đột
 biến
(b) Mất một cặp: G - X
Mất 1 cặp Nucl
(c)Thêm 1 cặp: A - T
Thêm 1 cặp Nu
(d) Thay thế cặp: A - T bằng cặp G - X
Thay thế cặp nuclêotit này bằng cặp nuclêotit khác
- Gv: Cần nhấn mạnh lại: Gen qui định tính trạng, nếu gen bị đột biến → tính trạng bị biến khác so với hiện tượng ban đầu.(gọi chung là hiện tượng biến dị)
(?) Vậy biến dị là hiện tượng như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen (8’)
- Gv: Y/c hs đọc thông tin
HS: tự thu thập thông tin trong SGK.
- Gv: Y/c học sinh trả lời các câu hỏi sau:
(?) Qua thông tin thu thập được cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phát sinh đột biến gen ?
- HS: Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể
(?) Cho biết yếu tố bên trong và yếu bên ngoài dẫn đến phát sinh đột biến gen ?
HS: Nêu được:
 + Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN.
 + Ảnh hưởng do tác nhân vật lí và tác nhân hoá học.
- Gv: Liên hệ thực tế: về việc nhiễm chất độc màu da cam (Điôxin)
- Gv: phân tích thêm: Trong thực nghiệm con người cũng gây ra đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học
 → Phát sinh đột biến bằng thực nghiệm, chúng ta sẽ nghiên cứu ở bài 33.
- Gv: Y/c hs rút ra kết luận về nguyên nhân phát sinh đột biến gen 
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen (10’)
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 21.2 → 21.4 và thảo luận nhóm
?) Cho biết đột biến gen nào có lợi và đột biết nào có hại cho sinh vật ?
- HS: Trao đổi và trả lời được:
- Gv: Liên hệ ở người: Thí dụ bệnh bạch tạng: do đột biến gen lặn gây ra
 → Biểu hiện bệnh nhân có da màu trắng, mắt màu hồng
(?) Tại sao ĐBG lại gây ra biến đổi kiểu hình ?
- HS: Vì ĐBG làm biến đổi cấu trúc của prôtein mã hoá gây nên biến đổi kiểu hình
(?) Tính chất của ĐBG có lợi hay có hại cho sinh vật ?
- HS: T/c thường có hại, ít có lợi cho bản thân sinh vật.
(?) Tại sao ĐBG thường có hại cho sinh vật ?
HS: Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời
- Gv: Liên hệ thêm trong thực tiễn, người ta cũng gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sv và cho con người
I/ Đột biến gen là gì ?
- ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
- Các dạng ĐBG: Mất , thêm, thay thế một cặp nucleotit.
- Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ.
II/ Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Đột biến xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử của ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
 III/ Vai trò của Đột biến gen.
 -Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi.
sgk
H21.1
PHT
H21.2
21.3
21.4
	 Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học bài ở nhà 
- Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng nào ?
- Nêu khái niệm về biến dị ?
- Cho biết nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?
- Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ?
- Nêu tính chất của đột biến gen ?
- Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sv ?
* Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc bài
 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64
 - Xem trước nội dung bài 22
VI. Rút kinh nghiệm
KIỂM TRA 1 TIẾT 
MÔN SINH HỌC 9
Họ và tên
..................................
Lớp:...............
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
A. Trắc nghiệm ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời em cho là đúng nhất( Mỗi ý 0,5đ)
Câu 1.Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P : Chó lông dài giao phối Chó lông ngắn không thuần chủng, kết quả ở F1 như thế nào ?
A. 1 lông ngắn : 1 lông dài B.Toàn lông dài
C. Toàn lông ngắn D. 3 lông ngắn : 1 lông dài 
Câu 2. Tính trạng là :
A. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo của cơ thể. 
B. Những biểu hiện về hình thái của cơ thể
 C. Những đặc điểm sinh lý, sinh hoá của một cơ thể 
D. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể
Câu 3. Kiểu gen nào dưới đây có chung kiểu hình:
A. Aabb và aabb. B. AAbb và AABB.
C. AABb và AaBb. D. AAbb và aabb
Câu 4. Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa:
A. 1 giao tử đực với 2 giao tử cái B. 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
C. Chất tế bào của 2 giao tử D. Chất nhân của 2 giao tử 
Câu 5 : Ghép câu ở cột A với câu ở cột B sao cho phù hợp( Mỗi ý 0,25đ)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Kì đầu giảm phân I
2. Kì giữa giảm phân I
3. Kì sau giảm phân I
4. Kì đầu giảm phân II
A.Các cặp NST kép trong cặp tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào
C. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội
D. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời nhau
F. NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
1
2..
3.
4...
Câu 6 : Điền từ hoặc cụm từ thích hợp  vào chỗ trống trong các câu sau đây sao cho phù hợp( Mỗi ý 0,25đ)
ADN là một chuỗi (1)....gồm hai mạch (2) xoắn đều quanh một trục theo chiều từ (3).... sang phải, ngược chiều kim đồng hồ. Các nuclêotit liên kết với nhau bằng các liên kết (4).... tạo thành cặp
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 7 : ( 1 điểm)
Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêotit như sau:
 - A – U – G – X – X – U – A – G – G –
Hãy xác định trình tự các Nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Câu 8:( 1,5 điểm)
a.Thế nào là cặp NST kép? Thế nào là cặp NTS tương đồng? 
b.Phân biệt NTS kép và cặp NST tương đồng?
Câu 9 :(1,5 điểm) Giải thích vì sao hai AND con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống AND mẹ ?
Câu 10: ( 2 điểm) Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a quy đinh hạt xanh.
Gen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen b quy đinh hạt nhăn. Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên di truyền phân ly độc lập.
Cho hai đậu thuần chủng hạt vàng nhăn với đậu thuần chủng hạt xanh trơn. Hãy xác định kết quả lai thu được ở F1, F2.
BÀI LÀM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.docx