Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Phân tích được kết quả thí nghiệm của Menđen về lai hai cặp tính trạng.
- Hiểu và phát biểu được khái niệm biến dị tổ hợp.
2. Kỹ năng:
+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh vẽ để tìm hiểu phép lai 2 cặp tính trạng
+ Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng, dùng sơ đồ lai để giải thích phép lai.
3. Thái độ: GD ý thức học tập, tính say mê nghiên cứu khoa học.
4. Nội dung trọng tâm của Tiết học
- Thí nghiệm của Menđen
- Biến dị tổ hợp
5. Định hướng phát triển năng lực
Bản chất ý nghĩa Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST 2n , 2 tế bào con tạo ra đều có bộ NST 2n như tế bào mẹ. Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào. Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một nửa. Các tế bào con có số lượng NST n = 1/2 tế bào mẹ (2n). Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở ngững loài sinh sản hữu tính và tạo ra biến dị tổ hợp. Thụ tinh Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành bộ NST lưỡng bội (2n). Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. HOẠT ĐỘNG 5: Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein. Các dạng đột biến. (7p) Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein. Các dạng đột biến. HS học theo bảng 40.4 đã hoàn thành. - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.4. (HS chuẩn bị ở nhà.) - GV gọi lần lượt 6 HS lên bảng điền các cụm từ đúng vào các cột cấu trúc và chức năng. - GV chiếu bảng đáp án đúng để các em so sánh đối chiếu. - Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận và nêu được đáp án đúng. Bảng 40.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein . Đại phân tử Cấu trúc Chức năng ADN (gen) - Chuỗi xoắn kép. - 4 loại nucleotit A,T,G,X. - Lưu giữ thông tin di truyền. -Truyền đạt thông tin di truyền. ARN - Chuỗi xoắn đơn. - 4 loại nucleotit A,U,G,X. -Truyền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc ri bô xôm. Protein - Một hay nhiều chuỗi đơn. - 20 loại axit amin khác nhau. - Cấu trúc các bộ phận của tế bào. - enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điầu hoà quá trình trao đổi chất. - V/chuyển, cung cấp năng lượng. Bảng 40.5. Các dạng đột biến. Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một diểm nào đó. Mất, thêm, chuyển vị, thay thế một cặp nucleotit. Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi trong cấu trúc của NST Mất, lặp, đảo , chuyển đoạn. Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lượng trong bộ NST . Dị bội thể và đa bội thể. C. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ. (3p) Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Qua Tiết học em cần nắm những nội dung gì? - GV đánh giá kết quả của HS - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đại diện HS phát biểu-> Lớp nhận xét bổ sung. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG. (3p) HS giải thích được các hiện tương thực tế liên quan đến đời sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS trả lời cây hỏi: Câu 1: Hãy giải thích sơ đồ sau: ADN (gen) ® mARN ® protein ® Tính trạng. Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào ? - GV nhận xét - HS phát biểu. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (1p) - Học Tiết theo nội dung SGK và vở ghi. - Chuẩn bị giờ sau làm Tiết kiểm tra HK I.( theo lịch chung: 25/12/2018) * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI Câu 1: Hãy giải thích sơ đồ sau: ADN (gen) ® mARN ® protein ® Tính trạng. (MĐ2) Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào ? (MĐ2) Ngày soạn: 25/12/2019 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Kiểm tra được những kiến thức cơ bản đã học học kì I - Thông qua Tiết kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS để có hướng điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp. - Thông qua kết quả Tiết kiểm tra, HS tự điều chỉnh và có kế hoạch học tập hợp lí. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm Tiết kiểm tra viết, kĩ năng hệ thống kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập, không quay cóp, tính cẩn thận trong khi làm Tiết. 4. Nội dung trọng tâm: - Kiến thức đã học ở học kì I 5. Định hướng phát triển năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý. b. Năng lực riêng: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV: 1. Giáo viên: Đề Tiết, đáp án và biểu điểm Tiết kiểm tra. 2. Học sinh: Ôn tập chuẩn bị làm Tiết kiểm tra học kì I. III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Phát đề kiểm tra. - Theo dõi HS làm Tiết. 3. Thu Tiết nhận xét: - GV thu Tiết nhận xét giờ làm Tiết của HS. 4. Dặn dò: - Tiết sau trả và chữa Tiết kiểm tra học kì I. *MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các thí nghiệm của Men đen - Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen. - Nêu được khái niệm kiểu gen. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,25 2,5% 1 2 20% 2 2,25 22,5% 2. Nhiễm sắc thể - Biết được kết quả của quá trình giảm phân. Biết cách tính số tổ hợp giao tử. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 3 0,75 7,5% 3. ADN và gen - Xác định trình tự các nuclêôtic trên đoạn mạch của gen - Tính nu mỗi loại và số liên kết hi đrô. - Tính được chiều dài của gen. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 1 2 20% 3 2,5 25% 4. Biến dị - Các dạng của đột biến cấu trúc NST. - Tại sao đột biến cấu trúc NST thường có hại cho người và sinh vật? - Tính số lượng NST Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 2 20% 1 0,25 2,5% 2 2,25 22,5% 5. Di truyeàn hoïc ngöôøi - Nguyeân nhaân gaây ra beänh ñao. - Beänh di truyeàn ôû ngöôøi. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,25 5% 1 2 20% 2 2,25 22,5% T. số câu T. số điểm Tỉ lệ: 4 1 10% 1 2 20% 1 0,25 2,5% 1 2 20% 2 0,5 5% 1 2 20% 1 0,25 2,5% 1 2 20% 12 10 100% ĐỀ KIỂM TRA PHẦN A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm ĐỀ A I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau: (1 điểm) Câu 1. Kết quả quá trình giảm phân của noãn bào bậc 1 (ở động vật) là gì ? a. Tạo ra 2 tế bào. c.Tạo ra 1 trứng và 3 thể cực thứ hai. b. Tạo ra 2 trứng. d.Tạo ra 2 trứng và 2 thể cực thứ hai. Câu 2. Một đoạn ARN có trình tự các nuclêôtít như sau: - G – A – X – U – A– U – Đoạn mạch đã tổng hợp nên đoạn mARN trên là đoạn mạch nào sau đây ? a. –X – U – G –A – U –A - c. –X –A – G –T –A – T - b. – G – T –G –A – T – A - d. –X –T –G –A –T –A - Câu 3. Người bị bệnh Đao do nguyên nhân nào sau đây? a. Thường biến. c. Đột biến gen. b. Đột biến cấu trúc NST. d. Đột biến số lượng NST. Câu 4. Ở cà chua ( 2n = 24 nhiễm sắc thể ), thì số lượng NST ở thể lục bội là bao nhiêu ? a. 62 b. 72 c. 76 d. 86 II. Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai ở cuối các câu sau: (1 điểm) a. Từ 1 tế bào mầm, trong quá trình phát sinh giao tử đực tạo ra 4 tinh trùng. ....... b. Số giao tử của tổ hợp gen AaBbCC là 8. ....... c. Một mạch đơn của gen có 1500 nuclêôtic, chiều dài của gen là 22.500 A0. ....... d. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. ....... ĐỀ B I. Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai ở cuối các câu sau: (1 điểm) a. Một mạch đơn của gen có 1500 nuclêôtic, chiều dài của gen là 22.500 A0. ....... b. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. ....... c. Từ 1 tế bào mầm, trong quá trình phát sinh giao tử đực tạo ra 4 tinh trùng. ....... d. Số giao tử của tổ hợp gen AaBbCC là 8. ....... II. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau (1 điểm) Câu 1. Ở cà chua ( 2n = 24 nhiễm sắc thể ), thì số lượng NST ở thể lục bội là bao nhiêu ? a. 62 b. 72 c. 76 d. 86 Câu 2. Kết quả quá trình giảm phân của noãn bào bậc 1 (ở động vật) là gì ? a. Tạo ra 2 tế bào. c.Tạo ra 1 trứng và 3 thể cực thứ hai. b. Tạo ra 2 trứng. d.Tạo ra 2 trứng và 2 thể cực thứ hai. Câu 3. Một đoạn ARN có trình tự các nuclêôtít như sau: - G – A – X – U – A– U – Đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là đoạn gen nào sau đây ? a. –G – T –G –A – T – A - c. –X –T – G –A –T –A - b. –X – U – G –A – U –A - d. –X –A – G –T –A – T - Câu 4. Người bị bệnh Đao do nguyên nhân nào sau đây? a. Đột biến số lượng NST. c. Đột biến cấu trúc NST. b. Thường biến. d. Đột biến gen. PHẦN B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm). Trình bày phương pháp phân tích thế hệ lai của Men Đen. Câu 2: (2 điểm). Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào ? Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho người và sinh vật? Câu 3: (2 điểm). Cho một đoạn phân tử ADN gồm 460 nuclêôtít , trong đó A = 120. a. Tính số nuclêôtít mỗi loại của đoạn phân tử trên. b. Tìm tổng số liên kết hiđrô trong đoạn phân tử trên. Câu 4: (2 điểm). Bệnh mù màu đỏ- lục ở người do một gen khác kiểm soát. Cả hai vợ chồng không mắc bệnh, sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai. a.Trạng thái không mắc bệnh hay mắc bệnh là trội ? b. Sự di truyền bệnh mù màu đỏ và lục có liên quan với giới tính hay không ? Tại sao ? * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) I. Khoanh tròn. (1 điểm). (Đề A phần I, Đề B phần II) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 Đề A c d d b Đề B b c c a II. Điền đúng sai. (1 điểm). (Đề A phần II, Đề B phần I) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đề A Đ S S S Đề B S S Đ S PHẦN B: TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 (2 điểm) * Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm các nội dung cơ bản sau: - Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra định luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ con cháu. 1 1 2 (2 điểm) - Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. - Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó nên thường gây hại cho người và sinh vật. 1 1 3 (2 điểm) a. Số nu mỗi loại của đoạn phân tử trên là: Theo Tiết ra ta có: A = T = 120 (nu) Theo NTBS ta có: A+G = N/2 = 460/2 = 230 => G = X = 230- 120 = 110 (nu) b. Số liên kết hiđrô là: 2A + 3G = 2.120 + 3.110 = 240 + 330 = 570 (liên kết H) 0,5 0,5 0,5 0,5 4 (2 điểm) a. Hai vợ chồng đều không mắc bệnh mà sinh con mắc bệnh chỉ là con trai, điều đó chứng tỏ trạng thái không mắc bệnh là trội, trạng thái mắc bệnh là lặn. b. Sự di truyền bệnh mù màu đỏ và lục có liên quan với giới tính. Vì con mắc bệnh chỉ là con trai, điều đó chứng tỏ gen lặn gây bệnh nằm trên NST giới tính X và di truyền liên kết giới tính. 1 1 3. Thu Tiết nhận xét: - GV thu Tiết nhận xét giờ làm Tiết của HS. 4. Dặn dò: - Tiết sau trả và chữa Tiết kiểm tra học kì I. Ngày soạn: 21/12/2019 Ngày dạy: CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được công nghệ tế bào là gì? - Nêu được công nghệ tế bào gồm những công đoạn chủ yếu nào và hiểu được tại sao phải thực hiện công đoạn đó. - Nêu được ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệmvà phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, khơi dậy hứng thú học tập bộ môn Sinh học. 4. Nội dung trọng tâm của Tiết học - Phân biệt được bệnh và tật di truyền ở người. - Xác định được nguyên nhân của các bệnh, tật di truyền và đề xuất biện pháp hạn chế sự phát sinh của các bệnh tật này. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý. - Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: H 31.1 ® 3 phóng to. 2. Học sinh: Học Tiết cũ và đọc trước Tiết 32. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Kiểm tra Tiết cũ: (5p) - HS 1: Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì ? Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 ? Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường ? Đáp án: Di truyền y học tư vấn có những chức năng : chuẩn đoán , cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh , tật di truyền . - Phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 vì khả năng sinh ra trẻ bị bệnh đao cao. - Chống ô nhiễm môi trường : Vì ô nhiễm môi trường sinh ra những chất độc hại để làm biến đổi vật chất di truyền, gây ung thư ... A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát. (1p) * Nội dung hoạt động: Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kĩ thuật, ngành khoa học Sinh học cũng phát triển mạnh mẽ và đã thu được nhiều thành tựu nổi bật. Một trong những thành tựu đó là ứng dụng di truyền học vào đời sống ® cách mạng sinh học trong thế kỉ XX và XXI. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về công nghệ tế bào B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái niệm công nghệ tế bào. (14p) Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khái niệm công nghệ tế bào - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo. + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời: ? Công nghệ tế bào là gì? ? Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì? ? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. Lưu ý cho HS : - Cần nghiên cứu kĩ tt để nêu được các bước trong quy trình nuôi cấy mô. - Giải thích : Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc đã trở thành một ngành kĩ thuật có quy trình xác định, được gọi là công nghệ tế bào. - HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức và nêu được: + Người ta phải tách tế bào hoặc mô từ cơ thể mẹ rồi nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo ( để tạo thành cây non). Sau đó kích thích mô non bằng hooc môn sinh trưởng để nó phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. + Vì cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ 1 tế bào của dạng gốc, có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép lại. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ tế bào. (18p) Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Ứng dụng công nghệ tế bào a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng: - Quy trình nhân giống vô tính 9a, b, c, d – SGK H 31). - Ưu điểm: + Tăng nhanh số lượng cây giống. + Rút ngắn thời gian tạo các cây con. + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. - Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, nía, hoa phong lan, cây gỗ quý... b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. - Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị. VD: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203. + Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt. c. Nhân bản vô tính động vật: - Ý nghĩa: + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. + Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ tế bào động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan. ? Công nghệ tế bào được ứng dụng trong sản xuất như thế nào? - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin mục II.1 kết hợp quan sát H 31 và trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng? - GV nhận xét, khai thác H 31 ? Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm? - Lưu ý: Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già? (Giải thích như SGV). - GV thông báo các khâu chính trong tạo giống cây trồng. + Tạo vật liệu mới để chọn lọc. + Chọn lọc, đánh giá và tạo giống mới cho sản xuất. - GV đặt câu hỏi: ? Người ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào? Cho VD? - GV đặt câu hỏi: ? Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa như thế nào? ? Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và trên thế giới? - GV thông báo thêm: đại học Texas ở Mĩ nhân bản thành công ở hươu sao, lợn, Italia nhân bản thành công ở ngựa. Trung quốc 8/2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi. - HS nêu được: + Nhân giống vô tính ở cây trồng. + Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. + Nhân bản vô tính ở động vật. - Cá nhân nghiên cứu SGK trang 89, ghi nhớ kiến thức. Quan sát H 31, trao đổi nhóm và trình bày. - Rút ra kết luận. - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. - HS nghiên cứu SGK trang 90 và trả lời. - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức đã biết và trả lời. - Hs phát biểu. - Hs phát biểu. C. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ. (3p) Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1) Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? 2) Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - GV đánh giá kết quả của HS - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đại diện HS phát biểu-> Lớp nhận xét bổ sung. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG. (3p) HS giải thích được các hiện tương thực tế liên quan đến đời sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS trả lời cây hỏi: ? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc - GV nhận xét - HS tự thiết lập. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (1p) - Học Tiết theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết. - Tìm hiểu và nghiên cứu trước Tiết 32. * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI 1) Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? (MĐ1) 2) Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm? (MĐ1) 3) Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc? (MĐ2) * Đáp án: Câu1: - Công nghệ TB là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh giống với dạng gốc . - Công nghệ TB gồm hai công đoạn chủ yếu là : Tách TB hoặc mô từ cơ thể mẹ, rồi mang nuôi cây để tạo mô sẹo, dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh . Câu2: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể , đáp ứng yêu cầu của sản xuất . Câu3: Vì cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ 1 tế bào của dạng gốc, có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép lại. Ngày soạn: 15/12/2019 Ngày dạy: Tiết 32: CÔNG NGHỆ GEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được kỹ thuật gen là gì và nắm được kỹ thuật gen bao gồm những phương pháp nào? - Nêu được những ứng dụng của kỹ thuật gen trong đời sống và sản xuất (tạo ra chủng vi sinh vật mới) 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm và làm việc với SGK. - Kĩ năng phân tích, thu thập kiến thức từ tư liệu, từ hình vẽ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 4. Nội dung trọng tâm của Tiết học - Khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen. - Ứng dụng của kỹ thuật gen trong đời sống và sản xuất. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý. - Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, tìm mối quan hệ, đưa ra tiên đoán, đưa ra các định nghĩa II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 32 SGK. 2. Học sinh: Soạn Tiết trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Kiểm tra Tiết cũ: (5p) Câu 1 : Công nghệ TB là gì ? gồm những công đoạn thiết yếu nào ? (5đ) Câu 2 : Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính tr
File đính kèm:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020.docx