Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 9 đên 12 - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

 1/KT: Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hằng ngày.

 2/KN: Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu vb.

 * KN sống: phân tích, thảo luận, động não

 3/TĐ: phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.

 4/Năng lực cần đạt:

 -Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo

 -Năng lực chuyên môn: năng lực ngôn ngữ, tìm hiểu XH

II/ Chuẩn bị :

 1/ GV:

 a/ PP: quy nạp , thảo luận

 b/ĐDDH : SGK, SGV, giáo án.

 2/ HS: học bài và xem bài mới.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4P

1/ Ổn định:

2/ KTBC: Nêu 1số từ ngữ ở đph em khác với từ ngữ toàn dân về mối quan hệ ruột thịt, thân thích.

3/ Bài mới:

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:20p

 

docx24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 9 đên 12 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ăn đá,gà ăn sỏi:nơi khó làm ăn.
b/Nở từng khúc ruột: vui mừng tột độ.
c/ Ruột để ngoài da:hay nói thật lòng . 
d/ Vắt chân lên cổ:chạy rất nhanh.
5/ xấu như ma, đẹp như tiên, 
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 8P
 Tìm một số câu ca dao, thơ có dùng phép nói quá
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 3P
a/Bài học:-Học bài 
b/Bài mới: . Ôn tập truyện kí VN
RKN:.
==================================================================
Tuần 10
TIẾT 38 	
NS: 17/10/2019
ND:21/10/2019
	ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM.
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 1/KT: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam học ở lớp 8.
-Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật.
	- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng vb.
	- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
 2/KN: tổng hợp kiến thức.cảm nhận những nét độc đáo.
 * KN sống: thảo luận, động não
 3/GD: tình yêu quê hương, yêu thương của con người 
 4/Năng lực cần đạt:
	-Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo
	-Năng lực chuyên môn: năng lực ngôn ngữ, tìm hiểu XH
II/ Chuẩn bị: 
1/GV: 
a/ ĐDDH:SGK, SGV, giáo án, bảng phụ
b/ PP: vấn đáp – thảo luận 
 2/ HS: học bài và xem câu hỏi ôn tập.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5p
1/ Ổn định 
2/ KTBC: nêu ndg và nghth bài “Hai cây phong”.
3/ Các hoạt động dạy bài mới:
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 20p
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung kiến thức
Hđ1: Hướng dẫn hs kẻ bảng thống kê:
Tên văn bản. Năm?
Tác giả. Năm ?
Thể loại, phương thức biểu đạt. 
Nội dung và nghệ thuật.
Kẻ bảng 
Thảo luận 
Trình bày 
I/ Bảng thống kê:
-Tôi đi học –Thanh Tịnh 
-Trong lòng mẹ –Nguyên Hồng 
-Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố 
-Lão Hạc – Nam Cao.
Hđ 2: Hướng dẫn s/s nghệ thuật, nội dung: 10p
Bài 2,3,4.
Thực hiện 
II/ Những điểm giống và khác:
 1/ Giống:
 -Văn tự sự, truyện kí hiện đại.
 - Đều lấy đề tài con người và cuộc sống xã hội đương thời .
 -Chan chứa tinh thần nhân đạo.
 - Lối viết chân thực.
 2/ Khác: nhìn bảng thống kê s/s.
*ND: phản ánh htxh VN trước 1945
Sự đồng cảm, thương yêu, sự trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của tg đ/v những người nghèo khổ, bất hạnh.
*NT: sáng tạo độc đáo trong cách kể kết hợp miêu tả và biểu cảm, chọn ngôi kể, xd nhân vật
Văn bản
Thể loại
PT biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Nghệ thuật
Trong lòng mẹ
Hồi kí
Tự sự xen trữ tình, MT
nỗi đau,tình yêu mẹ của Hồng
Văn hồi kí chân thực
Tức nước vỡ bờ
Tiểu thuyết
Tự sự
xen trữ tình, MT
Tố cáo xã hội phong kiến,ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của chị Dậu
Miêu tả n/v,hiện thực sinh động
Lão Hạc
Truyện ngắn
Tự sự xen trữ tình, MT
Nhân phẩm cao đẹp của lão Hạc
Kể chuyện tự nhên linh hoạt
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:10p
Hướng dẫn luyện tập: Thảo luận nhóm trình bày
Phát biểu theo cảm thụ cá nhân về nvật em thích( hoặc là đoạn văn) vì sao?
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 7P
 Vẽ tranh về một nhân vật mà em yêu thích (Có thể vẽ ở nhà) 
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 3P
a/Bài học:-Học bài 
b/Bài mới: . “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”
 + Đọc văn bản, chia bố cục.	
 + Trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.
-RKN:..
================================================================
Tuần 10
TIẾT 39 
NS: 19/10/2019
ND: 23/10/2019
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000.
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 1/KT: Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni lông.
-Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
-Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của vb.
 2/ KN: tích hợp với TLV để viết bài TM, đọc, hiểu một vb nhật dụng đề cập vấn đề xh bức thiết.
 *KN sống: phân tích, trình bày 1 phút, động não
 3/ TĐ : tránh sử dụng bao ni lông để bảo vệ môi trường.
 4/Năng lực cần đạt:
	-Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo
	-Năng lực chuyên môn: năng lực ngôn ngữ, tìm hiểu XH
II/ Chuẩn bị: 
 1/GV: 
a/ ĐDDH: SGK, SGV, giáo án, tranh
b/ PP: tích hợp, bình giảng.
 2/ HS: học bài và xem trước câu hỏi trả lời.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5P
1/ Ổn định 	
2/ KTBC: Nêu điểm giống và khác nhau giữa vb 2,3,4.
 3/ Các hoạt động dạy bài mới:
GT bài: Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng hơn là bảo vệ trái đất – ngôi nhà chung của mọi người đang bị ô nhiễm nằng nề là 1 nhiệm vụ khoa học, XH, Văn hóa vô cùng quan trọng đối vơi nhân dân toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ của mỗi người chúng ta. Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hằng ngày là hạn chế thấp nhất đến mức không dùng các loại bao bì bằng ni lông. Vì sao vậy?. “Thông tin về trái đất năm 2000 sẽ giải thích, thuyết minh giúp chúng ta”
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 25p
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung kiến thức
Hđ1: Đọc tìm hiểu chú thích: lưu ý 1,2 . 
Hoàn cảnh ra đời của VB.
Kiểu vb là gì?
Bố cục?
Đọc 
Trình bày.
I/ Tìm hiểu chung:
- Hoàn cảnh ra đời VB: 22/4/2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia “Ngày Trái Đất”.
- Những thuật ngữ khoa học: Chú thích SGK
- Đây là văn bản nhật dụng.
- Bố cục: 3 phần hợp lí ( nguyên nhân ra đời bức thông điệp đến pt tác hại, nêu giải pháp, cuối cùng là lời kêu gọi.)
Hđ2: Đọc hiểu văn bản: 
Nêu bố cục của vb và ý của từng phần .
Đọc và trả lời 
* Bố cục: 3 đoạn 
 -Đầu ni lông: nguyên nhân ra đời bản thông điệp.
 -Tiếp môi trường: tác hại và giải pháp.
 - Còn lại: kêu gọi động viên thực hiện.
Hđ3: Tìm hiểu nguyên nhân cơ bản:
Nguyên nhân cơ bản nào khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ con người?
Ngoài ra còn có những nguyên nhân nàokhác? 
Đọc 
Trả lời 
 II/ Đọc hiểu văn bản:
 1/ Nguyên nhân cơ bản: do tính không phân huỹ của pla-xtíc gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người
 + Làm mất vẻ mĩ quan.
 + Làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật.
 + Làm tắt các đường dẫn nước thải (muỗi phát sinh dịch bệnh.
 + Làm chết sinh vật khi chúng nuốt phải
 + Chất độc hại trong chất liệu phụ gia.
Hđ4: Nêu biện pháp thực hiện 
Liên hệ bảo vệ môi trường: Em làm gì để bảo vệ môi trường?
KNS: Bảo vệ môi trường sống là nhiệm vụ của mỗi người.
Trả lời 
2/ Biện pháp:Hạn chế sử dụng bao bì ni lông để bảo vệ MT và sức khỏe con người.
Nhận xét nghệ thuật vb
Đọc ghi nhớ
Trả lời
III.Tổng kết
1/ Nghệ thuật:Giải thích đơn giản , ngắn gọn, ngôn ngữ diễn đạt sáng tỏ, chính xác, thuyết phục.
2/ Ý nghĩa: nhận thức về tác dụng của 1 hành động nhỏ, có tính khả thi trong BVMT
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:5p
Em có đề xuất thêm những biện pháp nào nhằm hạn chế rác thải ni lông?
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 7P
 Vẽ tranh bảo vệ môi trường ở trường, lớp của em (Tích hợp bảo vệ môi trường)
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 3P
a/Bài học:-Học bài 	
b/Bài mới: . Nói giảm nói tránh; sưu tầm tranh.
-RKN:..
==================================================================
Tuần 10
TIẾT 40 
NS: 14/10/2019
ND: 19/10/2019
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH .
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 1/ KT: khái niệm và tác dụng nói giảm nói tránh và tác dụng 
 2/ KN: Có ý thức vận dụng NGNT trong giao tiếp khi cần, phân biệt NGNT với nói không đúng sự thật.
KN sống: phân tích, thảo luận, động não
3/ TĐ: trung thực và lịch sự trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
 1/GV: 
 a/ ĐDDH: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
 b/ PP: quy nạp
 2/ HS: học bài và xem bài trước.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :5p	
1/ Ổn định: 	
2/ KTBC: nêu đặc điểm và tác dụng của nói quá. Cho ví dụ.
3/ Các hoạt động dạy bài mới:
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 15p
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung kiến thức
Hđ1: Tìm hiểu khái niệm: 
Gv treo bảng con ghi vd1:
Các từ gạch dưới trong đoạn văn có ý nghĩa là gì? 
Tại sao người nói, người viết lại dùng cách diễn đạt này?(đều nói đến cái chết, nói như thế để giảm nhẹ, tránh phần nào sự đau buồn) 
Hs tìm thêm từ ngữ NGNT về cái chết. 
Đọc y/c 
Và vd 
Trả lời 
I/ Tìm hiểu chung:
*/Khái niệm và tác dụng:
Hđ2: treo vd2: 
Vì sao trong câu văn tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác?(tránh thô tục)
Đọc và trả lời 
Hđ3: treo vd3: 
So sánh 2 cách nói sau đây: cách nói nào nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn đối với người nghe? ( cách 2 )
Quan sát 
Trả lời 
Hđ4: Qua 3vd, em cho biết thế nào là NGNT tác dụng của bp tu từ này?
Gv phân tích thêm: tác phẩm lão Hạc 
Liên hệ đời sống gd các em biết NGNT 
Vd:nơi tiểu tiện( nhà vệ sinh.(từ đnghiã
Bài tlv của bạn dở lắm( bài viết của bạn chưa được hay lắm.( từ trái nghĩa)
Em học kém quá.( Em phải cố gắng hơn nữa( nói vòng) 
Bạn viết chữ đẹp quá ai mà không thích ( bạn viết chữ ai mà không thích (nói trống)
KNS: Suy nghĩ phân tích các VD để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh
Đọc Ghi nhớ 
* Nói giảm nói tránh: là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
 *Lưu ý: nói giảm nói tránh có nhiều cách :
-Dùng từ đồng nghĩa,từ H.V
-Phủ định từ trái nghĩa
-Nói vòng
-Nói trống( tỉnh lược)
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:15p
1/ Điền từ ngữ NGNT: 
2/ Tìm câu có dùng NGNT:
3/ Nêu y/c – làm mẫu 
4/ Bổ sung trường hợp cụ thể góp ý sửa sai, báo cáo hàng tuần.
Liên hệ gd: dùng lời nói có văn hoá để tạo sự thành công trong giao tiếp. 
TRẢ LỜI
1/ a/ Đi nghỉ b/ chia tay nhau c/ khiếm thị d/ có tuổi e/ đi bước nữa
2/ a 2,b2, c1, d1, e 2.
3/Bài thơ của anh dở lắm! (Bài thơ của anh chưa được hay lắm .
4/ Trường hợp không nên dùng NGNT:
khi cần nói thẳng, nói đúng sự thật không nên NGNT vì như thế là bất lợi
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 7P
 Cho một số tình huống giao tiếp và HS dùng cách nói giảm nói tránh
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 3P
a/Bài học:-Học bài 	
b/Bài mới: . Chuẩn bị bài kiểm tra văn 1 tiết –Truyện kí Việt Nam hiện đại. ( học các văn bản đã học)
Nói giảm nói tránh; sưu tầm tranh.
-RKN:..
=================================================================
Tuần 11
Tiết 41	
NS: 25/10/2019
ND: 28/10/2019 KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. KT: củng cố KT VB trong HKI, chuẩn bị thi HK1.
2. KN: nhận biết, phân tích và cảm nhận vb, vận dụng vào viết đoạn.
3. Thái độ: nghiêm túc, cố gắng đạt điểm cao.
II. Chuẩn bị:
1. GV: đề photo, đáp án.
2. HS: bút, giấy KT.
III. Ma trận
IV. Đề
V. Hướng dẫn chấm.
VI. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà: Học bài, làm lại BT ôn VB.
RKN: ..
Tuần 11
TIẾT 42 
NS: 28/10/2019
ND:31/10/2019
	LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP
	 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 1/ KT: Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện 
 2/ KN:Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Chọn ngôi kể phù hợp.
* KN sống : trải nghiệm
 3/ TĐ: tự tin nói trước tập thể.
 4/ Năng lực cần đạt:
 - Những năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Những năng lực chuyên môn: ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, thẩm mỹ.
II/ Chuẩn bị:
 1/ GV: 
 a/ ĐDDH: SGK, SGV, giáo án, phiếu học tập.
 b/ PP: gợi mở.
 2/ HS: xem và chuẩn bị đề theo phân công.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động: 5p	
1/ Ổn định
2/ KTBC: kiểm tra bài làm ở nhà.
3/ Giới thiệu bài mới:
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 10p
	Hoạt động của thầy 
Hđ của trò 
Nội dung kiến thức 
Tích hợp: Chưa tích hợp được vì đây là ngôi kể của TLV
Hđ1: (10P)ôn về ngôi kể:
Kể theo ngôi thứ nhất là kể ntn?
Ntn là kể theo ngôi thứ ba?
Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể.
Vd:Kể theo ngôi thứ I và III ở vài đoạn trích đã học
Tại sao phải thay đổi ngôi kể? 
Kết luận: sự kết hợp miêu tả và biểu cảm tạo nên cách kể sinh động, có cảm xúc. Kể rõ ráng, tự nhiên, lưu loát, hấp dẫn.
Trả lời 
I/ Ôn về ngôi kể (lớp 6)
-Ngôi thứ I: người kể xưng tôi, trực tiếp kể những gì mình trải qua, chứng kiến và nói được suy nghĩ, tình cảm của mình.
-Ngôi thứ 3: người kể giấu mình, kể câu chuyện theo diễn biến khách quan..
-Chọn ngôi kể dựa vào mục đích, ý đồ, cốt truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc. 
II/ Luyện nói:
C. Hoạt động luyện tập: 25’ Luyện nói:
1/ Kể lại việc chị Dậu đánh lại người nhà lí trưởng chú ý chỗ nào đan xen mtả và bcảm.
 - Nêu yêu cầu:
 + Kể ngôi thứ nhất thay đổi cho phù hợp: xưng tôi.
 + Chuyển lời thoại trực tiếp sang gián tiếp.
 + Lựa chọn chi tiết mtả và bcảm.
2/ Kể lại câu chuyện theo ngôi thứ I cần kết hợp các động tác,cử chỉ, nét mặt để mtả và bcảm .
Nội dung nói: Kể 1 câu chuyện mtả và bcảm.
Nghệ thuật:đúng ngôi, rõ ràng, diễn tả tốt thái 
độ, tình cảm ngữ điệu, nvật và người kể.
 - Tác phong: bình tĩnh, chững chạc
D. Hoạt động vận dụng: 3’
 Trình bày cách nói, kể theo ngôi thứ I kết hợp miêu tả và biểu cảm.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2’
 1. Học bài lí thuyết ngôi kể.
 2. Chuẩn bị bài: Câu ghép.
RKN:
==================================================================
Tuần 11
TIẾT 43 	 BÀI 11.
NS: 28/10/2019
ND: 31/10/2019 CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 1/KT: Giúp HS nắm được đặc điểm và cách nối các vế câu trong câu ghép .
 2/KN: phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần
-Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
	-Nối các vế của câu ghép theo yêu cầu.
 * KN sống: phân tích, thảo luận, động não.
3/ TĐ: sử dụng trong giao tiếp.
4/ Năng lực cần đạt:
 - Những năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Những năng lực chuyên môn: ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II/ Chuẩn bị: 
 1/GV: a/ĐDDH: bảng phụ, sơ đồ câu, SGK, SGV, giáo án.
b/PP: tích hợp, qui nạp.
 2/HS: học bài và xem bài trước.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động: 5p
 1/ Ổn định
 2/ KTBC: Thế nào là nói giảm nói tránh?Cho ví dụ.
3/ Giới thiệu bài mới:
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 18p
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung kiến thức
Tích hợp: Chưa tích hợp được vì đây là cấu tạo của câu ghép
Hđ1: tìm hiểu đặc điểm câu ghép:
Gv treo vd:
Tìm các cụm C-V trong các câu trên? 
Vd1: có 1 cụm C-V
Vd2: có nhiều cụm C-V ( vẽ sơ đồ) 
Nhìn sơ đồ em thấy các cụm C-V có bao chứa nhau không? (không,3 cụm C-V, cụm C-V cuối giải thích cho cụm C-V thứ 2 ) 
Vd3: tôi quênđúng.( câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.
GV kết luận vd2 được gọi là câu ghép.Em hãy nêu đặc điểm của câu ghép.
Quan sát 
Đọc yêu cầu 
Thảo luận 
Trình bày 
Ghi nhớ 
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
Những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là 1vế câu.
Hđ2: các loại câu ghép:
Chỉ ra các từ làm nhiệm vụ nối các vế tronng các câu ghép trên. 
Cho thêm vd: xem (1), (3) câu gì?
Câu (4)? (đơn : cụm C-V nằm trạng ngữ .
Câu (3) và (6) nối bằng qht (vì, những)
Câu (1) và vế 2,3 câu (7) không từ nối. 
Dựa vào bt 2,4 tìm vd.
Vậy có mấy cách loại câu ghép?
Quan sát 
Trả lời
Đọc ghi nhớ 
2/ Cách nối câu ghép:
 1/ Dùng từ nối: một qht, cặp qht,cặp phó từ, đại từ, chỉ từ(cặp hô ứng).
 2/ Không dùng từ nối:dùng dấu phẩy,chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
II/ Luyện tập:
C. Hoạt động luyện tập: 10’
1/ a/ Chị convề với Dần chứ . 
Sáng ngày, người takhông.
Nếu Dần nữa đấy.
b/ Cô tôi giá những thôi .
c/ Tôi im cay. 
d/ Hắn bởi vì đấy .
2/ Đặt câu ghép:	
D. Hoạt động vận dụng:10’
 Viết một đoạn thoại ngắn có dùng câu ghép.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2’
1.Học bài, làm BT 3,4 .
2. Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về VBTM 
RKN: 
================================================================
Tuần 11
TIẾT 44	 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
NS: 29/10/2019
ND: 2/11/2019
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
1/KT: Hiểu được đặc điểm, ý nghĩa, phạm vi và yêu cầu của vb thuyết minh.
2/KN: nhận biết và trình bày các tri thức có tính khách quan khoa học.
KN sống: phân tích, động não
3/TĐ: vân dụng trong thức tế. 
4/ Năng lực cần đạt:
 - Những năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Những năng lực chuyên môn: ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, thẩm mỹ.
II/ Chuẩn bị: 
 1/GV: 
 a/ ĐDDH:SGK, SGV, giáo án.
b/ PP: gợi tìm, qui nạp.
 2/ HS: xem bài trước.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động: 5p
1/ Ổn định
 2/ KTBC: không.
 3/ Giới thiệu bài mới:	
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 20p
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung kiến thức
Tích hợp: Tích hợp được môn Sinh, Hóa, GDCD khi giải bài tập
Hđ1: Tìm hiểu vai trò và đặc điểm:
 -Văn bản này trình bày vấn đề gì?
( ích lợi cây dừa )
 -Văn bản này giải thích điều gì?
( tác dụng của chất diệp lục)
 -Vb Huế giới thiệu điều gì? (Trung tâm vhoá, nghth lớn của VN với đđiểm riêng của Huế.
Thuyết minh: Bảo vệ môi trường
Đọc từng vb
Trả lời 
I/ Vai trò và đặc điểm của VBTM:
Hđ2 Hướng dẫn phân biệt các kiểu vb:
 -Các vb trên có thể xem là vb tự sự không? Tại sao? Biểu cảm, nghị luận?
=> Kết luận đây là VBTM. VB này chủ yếu cho người ta hiểu 1 số kiến thức. 
 -Các vb trên có đđiểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng? ( cung cấp tri thức khách quan, xác thực và hữu ích) 
Các vb trên TM về đối tượng bằng pthức nào?
 -Ngôn ngữ của các vb trên có đđiểm gì?
 -Vậy em hiểu thế nào là VBTM? 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
Đọc ghi nhớ 
-Nhằm cung cấp tri thức khách quan về mọi lĩnh vực của đời sống.
- Tác dụng: giúp người đọc hiểu về các SV, HT trong đời sống.
- Phạm vi sử dụng: thông dụng, phổ biến trong đời sống.
- Tính chất: khách quan, chân thực, hữu ích.
-Ngôn ngữ : trong sáng, rõ ràng, chính xác.
II/ Luyện tập: 
C. Hoạt động luyện tập : (15P) 
* Luyện tập: kể tên 1 số VBTM đã học.
1/ Có phải là VBTM?
Là VBTM
vb1: cung cấp kiến thức lịch sử 
vb2:kiến thức khoa họcsinh vật 
2/ Thông tin về ngày trái đất năm 2000 thuộc loại vb nào? Ndg phần nào được thuyết minh?Tác dụng. 
Nói rõ tác hại của bao bì ni lông làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao ( thuyết minh trong văn nghị luận )
3/ Các vb khác có cần yếu tố thuyết minh không?
Cần có yếu tố thuyết minh.
D. Hoạt động vận dụng : 3’ Em hiểu gì về VBTM? Sưu tầm một bài văn TM tương tự.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng : 2’
1/ Học bài .
2/ Chuẩn bị: Ôn dịch thuốc lá.
RKN:
================================================================
TUẦN 12
TIẾT 45 
NS: 2/11/2019	ÔN DỊCH, THUỐC LÁ. 
ND : 5/11/2019
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
1/KT: Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của thuốc lá đối với söùc khoûe con ngöôøi vaø ñaïo ñöùc xaõ hoäi. 
Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai pthức lập luận và thuyết minh trong vb.
2/KN: đọc hiểu VBND đề cập một vấn đề xh bức thiết
 Tích hợp với TLV viết bài thuyết minh về đời sống xh.
KN sống: phân tích, thảo luận.
3/ GD: không hút thuốc lá.
4/ Năng lực cần đạt:
 - Những năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Những năng lực chuyên môn: ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, thẩm mỹ.
II/ Chuẩn bị:
 1/GV: 
 a/ ĐDDH: SGK,SGV, giáo án, tranh, tài liệu thuốc lá.
 b/ PP: diễn giảng, tích hợp, gợi mở.
 2/HS: học bài và xem bài trước.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động : 5p
1/ Ổn định 
 2/ KTBC: Ý nghĩa của VB « Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000)
 3/ Giới thiệu bài mới:
B. Hoạt động hình thành kiến thức : 23p
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung kiến thức
Tích hợp: Tích hợp được Môn Sinh, Hóa, GDCD các chất có trong khói thuốc, hút thuốc ảnh hưởng SK, giáo dục ý thức.
Hđ1: Đọc tìm

File đính kèm:

  • docxBai 12 On dich thuoc la_12713396.docx
Giáo án liên quan