Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 1

Tiết 3 Tiếng Việt

 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

A. Mục tiêu. Giúp học sinh:

1. Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

2. Kĩ năng:- Rèn cho học sinh tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh sử dụng từ Tiếng Việt cho đúng.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên:Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo.

- Học sinh: Học bài cũ, ôn lại kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruyện , nhân vật , sự kiện trong đoạn trích “ TôI đI học”.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tư sự qua ngòi bút
Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
 - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sư việc trong c/s bản thân.
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh có những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường, học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại một số bài văn bản nhật dụng ở chương trình Ngư văn 7.Soạn bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNH PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:	Lớp 8A:	 8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
?Trong chương trình ngữ văn 7 bài học văn bản đầu tiên là gì? Của tác giả nào? Em hãy tóm tắt lại văn bản đó.
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Y/c học sinh đọc chú thích
? Nhắc lại vài nét cơ bản về tg, tp?
HS đọc
HS thuyết minh về TG, TP.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
1-Tác giả.
-Thanh Tịnh(1911-1988) SGK tr8
2-Tác phẩm.
-Truyện ngắn mang đậm tính tự truyện.
-In trong tập “Quê mẹ-1941”
-Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với biểu cảm.
? “Tôi đi học” thuộc kiểu văn bản gì?.
? Chuyện kể theo ngôi thữ mấy? Đặc điểm của cách kể này?
HD cách đọc: Đọc với giọng tâm tình, hồi tưởng
GV đọc mẫu.
Cho Chú ý chú thích “Ông đốc;Lạm nhận”
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn bản.
HD HS theo dõi đoạn 1.
? Tìm những chi tiết diễn tả không gian và thời gian khiến tác giả nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình?
? Em nhận xét gì về TG, KG này?
trong không gian, thời gian đầy liên tưởng ấy, tg nhớ lại điều gì? Tìm những từ ngữ diễn tả?
? Cách diễn đạt có gì đặc biệt? Tác dụng gì?
(Cảm giác mà tôi không thể quên, nó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại.)
Tự sự
à Ngôi 1, cách kể gần gũi, thân mật, cho phép người kể trực tiếp bộc lộ cảm xúc cá nhân.
4 phần: PI: tưng bừng, rộn rã.
PII: lướt ngang trên ngọn núi.
PIII: nghỉ cả ngày nữa
PIV: còn lại.
HS tìm chi tiết.
Không gian, thời gian của buổi tựu trường - đậm chất thơ.
HS tìm chi tiết
-Từ láy gợi cảm, phép so sánh độc đáo
HS nêu tác dụng.
II.ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN.
1-Đọc.
2-Chú thích.
3. Bố cục: 4 phần
4. Phân tích.
a. Cảm xúc khi nhớ về buổi khai trường đầu tiên...
+ Thời điểm: Cuối thu
+ Thiên nhiên: lá ngoài đường rụng nhiều, những đám mây bàng bạc.
+ con nguời: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường.
- Không gian, thời gian đậm chất thơ.
+ Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã
cảm giác trong sáng như mấy cành hoa tươimỉm cười
-Từ láy gợi cảm, phép so sánh, nhân hoá giàu hình ảnh.
-> Cảm giác trong sáng, sâu lắng, thiết tha.
* Luyện tập: Giáo viên treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm lên bảng. Gọi học sinh lên bảng làm bài
?Văn bản tôi đi học không sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A-Tự sự. C.Biểu cảm.
B.Miêu tả. D. Nghị luận
Đáp án: Phương án D.
4. Củng cố:
? Em có cảm nhận như thế nào vào ngày tựu trường đầu tiên khi bước chân vào THCS?
? Viết 1 đoạn văn ngắn kể về ngày khai trường đầu tiên?
5. Hướng dẫn:
- Học lại bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản.
-Soạn tiếp phần còn lại của văn bản.
Tiết 2. Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
 -Thanh Tịnh-
A: MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản, học sinh thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ truyện ngắn trữ tình-học cách viết văn của tác giả.
 -Tích hợp với phân môn tập làm văn:Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh có những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường, học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: .Soạn bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNH PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:	Lớp 8A:	 8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Em hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học”.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HD HS theo dõi đoạn 2.
? Theo em, nội dung chính của đoạn 2 là gì?
? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng"tôi" trên con đường cùng mẹ tới trường?
? Tại sao mọi thứ quen thuộc trở nên xa lạ?
? TG đã kể lại những tâm trang khi đó bằng nghệ thuật gì?
? Diễn tả một tâm trạng ntn?
Cảm giác mới lạ đầy ngỡ ngàng ấy càng đậm nét khi đứng trên sân trường và khi rời bàn tay mẹ.
HD tìm hiểu đoạn 3
HĐ nhóm.
? Tìm chi tiết miêu tả về ngôi trường
? Hãy tìm những chi tiết nói về cảm giác của tôi khi đứng trong sân trường?
?Tìm chi tiết nói về tâm trạng của tôi khi nghe tên gọi và khi rời bàn tay mẹ vào lớp?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn?
Cho ta thấy cảm xúc gì?
? khi bước vào chỗ ngồi, đón nhận giờ học đầu tiên, tâm trạng Nhân vật tôi như thế nào?
? Thể hiện tâm trạng như thế nào?
? Trong đoạn cuối có h. ảnh nào đáng chú ý?
H.a có gì đáng chú ý? Liên tưởng tới điều gì?
-Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi sự nuối tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới của cuộc đời-Làm học sinh.
Kết thúc văn bản như thế nào?
-Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ. Dòng chữ “Tôi đi học” vừa khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới.
?Em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của những người lớn (Ông đốc;thầy giáo;phụ huynh )đối với các em lần đầu tiên đi học.
Cảm xúc của nhân vật tôi trên con đường, cùng mẹ tới trường.
HS tìm chi tiết.
Sự thay đổi lớn trong lòng mình.
- Nghệ thuật miêu tả và so sánh
HS tìm chi tiết-Sân trường dày đặc những người . nảy sinh cảm giác mới “đâm ra lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ đứng nép bên người thân thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ ,biết lớp,biết thầy...cảnh lạ”
-Tiếng trống trường vang lên đã làm “vang dội cả lòng”cảm thấy mình chơ vơ, vụng về lúng túng, giật mình.
+ Khi sắp hàng vào lớp: khóc nức nở; chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này
- sử dụng từ láy cùng trường và nt so sánh
HS nêu cảm nhận.
Tìm chi tiết
HS nêu nhận xét
HS lựa chọn h.a
Ha giàu liên tưởng
HS phát biểu theo liên tưởng riêng
Dòng chữ “Tôi đi học”
HS khái quát
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II.ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN.
	4. Phân tích
a. Cảm xúc khi nhớ về buổi khai trường đầu tiên...
b. khi cùng mẹ trên đường tới trường.
+ “Con đường này tôi đã quen đi lại  nhưng lần này thấy lạ.có sự thay đổi lớn :hôm nay tôi đi học”
+ Cảm thấy trang trọng và đứng đắn.
+ Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, muốn thử sức mình.
+ ý nghĩ ấy thoáng quanhư làn mây lướt ngang trên đầu ngọn núi.
- Cách kể truyện, miêu tả bằng những lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh so sánh đầy chất thơ. 
-> cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ.
c. Trong sân trường 
+ Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm.
 + lo sợ vẩn vơ
 + bỡ ngỡnhư con chim non bên bờ tổ”
+ Nghe tiếng trống trường và gọi tên: chơ vơ, vụng về, lúng túng, giật mình.
+ Khi sắp hàng vào lớp: nức nở; chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này
- Sử dụng từ láy cùng trường và so sánh.
-> Cảm xúc, ngỡ ngàng, vừa hồi hộp, sợ hãi.
d. khi ngồi vào trong lớp học.
+ Gì cũng thấy mới lạ,thấy hay hay.
+ không cảm thấy xa lạ
+ chăm chỉ nhìn thầy viết.
-> Cảm giác xa lạ mà gần gũi, quen thuộc, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin.
+ Một con chim..
d. Những người lớn
+Ông đốc: Từ tốn, bao dung.
+Thày giáo trẻ: Vui tính, giàu tình yêu thương.
+Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường.
->Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai.
NHững đặc sác về nghệ thuật?
Nội dung chính của VB?
-Y/c học sinh đọc ghi nhớ.
G/v nhấn mạnh ghi nhớ.
?phát biểu cảm nghĩ về nv “Tôi”
HS khái quát
HS khái quát
-Học sinh đọc ghi nhớ.
HS làm bài.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật.
- Bố cục theo dòng cảm xúc, trình tự thời gian
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- NT so sánh giàu chất thơ.
2. Nội dung:
Cảm xúc trong sáng của tuổi học trò.
*Ghi nhớ.SGK tr9
III.LUYỆN TẬP.
?Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của bản thân?
?Hãy nêu những cảm xúc của em khi đi tới trường trong ngày đầu tiên đó?
-Hs phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật “Tôi”.
-Học sinh nêu cảm xúc về ngày đến trường đầu tiên của mình.
4. Củng cố: 
? Hãy nêu cảm nhận về tâm trạng của nhân vật tôi trong văn bản “Tôi đi học” khi cùng mẹ tới trường?
? Những yếu tố góp phần tạo nên chất thơ của tác phẩm?
 - Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của n/v ''tôi'' theo trình tự thời gian của buổi tựu 
trường.
 - Có sự kết hợp hài hoà giữa các phương thức tạo lợp Vb như tự sự, m/tả, biểu cảm.
 - Tình huống truyện chứa đựng chất thơ kết hợp với việc sử dụng các h/ả so sánh giàu chất trữ tình.
5. Hướng dẫn 
- Học lại bài cũ.
- Làm bài tập phần luyện tập.
- Soạn trước bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
+Từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp
********************************************* 
Tiết 3	Tiếng Việt 
 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 
A. Mục tiêu. Giúp học sinh: 
1. Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 
2. Kĩ năng:- Rèn cho học sinh tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh sử dụng từ Tiếng Việt cho đúng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Học bài cũ, ôn lại kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
C: PHƯƠNH PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:	Lớp :	 	8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ?Em hãy nhắc lại kiến thức : Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể?
3. Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 Vẽ sơ đồ
Động vậtvaọt
Thú
Chimm
Cá
HĐ nhóm:
?NI: Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn các từ “thú,cá, chim”.?Vì sao.
?NII: Nghĩa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “voi hươu”?Vì sao.
? NIII: Nghĩa của từ “cá” rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ “cá thu, cá rô”?Vì sao.
?NIV: Nghĩa của từ “chim” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hú, sáo”?Vì sao.
?Nghĩa của các từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của các từ nào và đồng thời hẹp hơn nghĩa của các từ nào.
?Qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế nào là một từ có nghĩa rộng và một từ có nghĩa hẹp.
?Một từ có thể vừa có đồng thời nghĩa rộng và có nghĩa hẹp được không.
?Vì sao.
-Cho học sinh đọc ghi nhớ 
-G/v nhấn mạnh ghi nhớ.
HS quan sát sơ đồ
HS HĐ theo nhóm.
NI: -Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của các từ “thú chim cá” vì: Từ “động vật” chỉ chung cho tất cả các sinh vật có cảm giác và tự vận động được: người, thú,chim, sâu
 NII:Nghĩa của từ “thú” bao hàm cả phạm vi nghĩa của các từ “voi, hươu”. vì từ “thú” có nghĩa khái quát , bao hàm tất cả các động vất có xương sống bậc cao , có lông mao, tuyến vú, nuôi con bằng sữa 
NIII: -Rộng hơn vì : Phạm vi nghĩa của từ “cá” bao hàm nghĩa các từ “cá rô,cá thu”.
-NIV: Rộng hơn vì : Phạm vi nghĩa của từ “chim” bao hàm nghĩa các từ “tu hú, sáo”.
_Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
_Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp....
Được - Một từ ngữ có nghĩa rộng đv từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đv một từ ngữ khác. 
I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
a.Ví dụ.
b.Nhận xét.
-Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của các từ “thú chim cá”
-Nghĩa của từ “thú” rộng hơn nghĩa của các từ “voi, hươu” 
-Nghĩa của từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của các từ “voi, hươu, tu hú,sáo, cá rô,cá thu” đồng thời hẹp hơn nghĩa từ “động vật”.
*Ghi nhớ. SGK 
*Bài tập nhanh:
- Cảm giác
 Hoa: hồng, mai, đào,.._hoa tai ,hoa mắt
-hoa tai ,hoa mắt-không thuộc phạm vi nghĩa bao hàm.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận theo bàn 
HS làm bài tập - nhận xét
-Gọi học sinh trả lời sau khi đã thảo luận
-G/vnhận xét, cho điểm.
-Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập. 
HS làm bài tập - nhận xét
-Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. 
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập.
-Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
G/v hướng dẫn cho học sinh làm bài.
II.Luyện tập.
Bài tập 1
áo
quần đùi;
quần dài
áo dài,
áo sơ mi
Y phục
quần
a. 
bom
súng
Vũ khí
s.trường;
đại bác
b.ba càng; 
b.bi
b. 
-Bài tập 2.
2. Bài tập 2:
a. chất đốt d.nhìn
b.nghệ thuật c.thức ăn. e.đánh 
c-Bài tập 3.
a. xe cộ: xe đạp; xe máy; ôtô b. kim loại: đồng; sắt; vàng
c. hoa quả: cam; xoài; nhãn d. họ hàng: họ nội; họ ngoại
Bài tập 4.
a. thuốc lào. c. bút điện.b. thủ quỹ d. hoa tai.
-Bài tập 5.
+ Động từ có nghĩa rộng: khóc.
+Động từ có nghĩa hẹp: nức nở; sụt sùi.
4.Củng cố:
?Qua bài học em thấy được gì về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
?Lấy ví dụ về từ ngữ có nghĩa rộng, ví dụ về từ ngữ có nghĩa hẹp, từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp.
5.Hướng dẫn học bài:
- Học lại bài cũ.
- Làm hoàn chỉnh bài tập 5 SGK.
- Soạn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
+Đọc lại văn bản : “Tôi đi học” và chỉ ra chủ đề của văn bản
+Xác định lại bố cục của văn bản và nhận xét tính thống về chủ đề của văn bản.
********************************************* 
	Tiết 4:	
Tập làm văn 	 
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2. Kĩ năng:- Rèn cho học sinh biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ,biết xác định và duy trì đối tượng trình bày ,chọn lựa,sắp xếp các phấn sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến ,cảm xúc của mình.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tích hợp với văn bản đã học
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
- Học sinh soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên –Tiết 3.
C: PHƯƠNH PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:	Lớp:	 	8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ G/v kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
? Sau khi học xong văn bản “Tôi đi học”, em hãy nêu nội dung chính đoạn trích?
3. Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Tư duy lại văn bản “ Tôi đi học”
? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình.
? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả.
? Hãy phát biểu chủ đề của văn bản “Tôi đi học”.
?Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì.
-Học sinh tư duy lại văn bản “Tôi đi học”
HS trả lời.
Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên.
- Những ấn tượng tốt đẹp về buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Chủ đề : Nhân vật “Tôi” nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
I.Chủ đề của văn bản.
1. Ví dụ:
 Văn bản “Tôi đi học”.
2. Nhận xét:
- Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên.
-Trong cuộc đời mỗi người những ấn tượng tốt đẹp về buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Chủ đề : Nhân vật “Tôi” nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên.
3. Ghi nhớ:
- Chủ đề là đối tượng, vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
? 1. Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học”nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên.
 Nhan đề.
 Các từ ngữ và câu văn.
? Nhan đề giúp dự báo điều gì?
HĐ nhóm
2. a – SGK – Nhóm I 
 b – SGK – Nhóm II.
-Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên đã được các chi tiết các phương tiện ngôn ngữ trong văn bản tập chung tô đậm, làm rõ.
-Từ việc phân tích trên, giáo viên cho hs thảo luận 3 câu hỏi sau:
+Thế nào là tính thống nhất của văn bản?
+Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện ở những phương diện nào của văn bản?
+Làm thế nào để có thể viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề?
-Cho học sinh đọc ghi nhớ
-G/v nhấn mạnh ghi nhớ.
Nhan đề
Các từ ngữ và câu văn.
- Nhan đề văn bản “ Tôi đi học” cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện “Tôi” đi học.
HS hoạt động theo nhóm 
NI:
quên thế nào được
tôi đi học
bỡ ngỡ, lo sợ vẩn vơ, ngập ngừng, chơ vơ, lúng túng, quả tim ngừng đập, giật mình, nức nở, thấy lạ và hây hay
- Các câu đều nhắc tới kỉ niệm .
+Hôm nay tôi đi học.
+Hàng năm  tựu trường.
+Tôi quên thế nào đượcấy.
+Hai quyển vở mớinặng.
+ Tôi xuống đất.
NII.
- Trên đường đi học
+ Cảm nhận về con đường : quen đi lại -> lạ.
+Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều, đi ra đồng nô đùa -> đi học, cố làm như một học trò thực sự.
-Trên sân trường.
+ Cảm nhận về sân trường: xinh xắn oai nghiêm
+ Cảm giác lúng túng, khi xếp hàng vào lớp. Đứng nép, chỉ dám nhìn một nửa
Cảm giác bâng khuâng khi xa mẹ giờ đây mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ ...
- Trong lớp học.
+ Từ lo sợ -> tự tin, từ hồi hộp -> vừa quen vừa lạ lấm.
HS trả lời - KQ
HS đọc ghi nhớ SGK
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
1.Ví dụ.
- Nhan đề văn bản “ Tôi đi học” cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện “Tôi” đi học.
- Đại từ “Tôi”, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lắp lại nhiều lần.
- Các câu đều nhắc tới kỉ niệm .
+Hôm nay tôi đi học.
+Hàng năm cứ vào tựu trường.
+Tôi quên thế nào đượcấy.
+Hai quyển vở mớinặng.
+Tôi xuống đất.
- Trên đường đi học
+ Cảm nhận về con đường : quen đi lại -> lạ.
+Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều, đi ra đồng nô đùa -> đi học, cố làm như một học trò thực sự.
-Trên sân trường.
+Cảm nhận về sân trường: Ngôi trường cao ráo và sạch sẽ -> xinh xắn oai nghiêm -> tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ .
+ Cảm giác lúng túng, ngỡ ngàng khi xếp hàng vào lớp. Đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa
Cảm giác bâng khuâng khi xa mẹ. Trước đây có thể đi chơi cả ngàygiờ đây mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ ...
- Trong lớp học.
+ Từ lo sợ -> tự tin, từ hồi hộp -> vừa quen thuộc vừa lạ lấm.
2.Nhận xét.
+ Là sự nhất quán về ý định, ý đồ, cảm xúc của tác giảđược thể hiện trong văn bản.
+ Thể hiện ở hai phương diện
 Hình thức.
 Nội dung
-Cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề ,đề mục, trong quan hệ giữa các phần...
3. Ghi nhớ. SGK tr12.
? Hãy cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào và vấn đề gì.
? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự như thế nào.
? Chủ đề của văn bản trên là gì.
Giáo viên gọi 
Phần c,d học sinh về nhà làm.
G/v hướng dẫn học sinh phất hiện và gạt bỏ ý lạc hoặc quá xa chủ đề. H/s thảo luận trong bàn điều chỉnh lại các từ, các ý cho sát với yêu cầu của đề bài.
G/v lưu ý: c;g –lạc đề.
Sửa lại: b; e; h
1-Bài tập 1.
-Viết về : Rừng cọ quê tôi (Nhan đề)
-Vấn đề: Tình cảm của người sông Thao với rừng cọ.
-Theo thứ tự 3 phần:
+Mở bài: Niềm tự hào của người sông Thao về rừng cọ.
+Thân bài: Miêu tả vẻ đẹp của rừng cọ.
-Rừng cọ với tuổi thơ.
-Rừng cọ với đời sống người dân sông thao
+Kết bài: Tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với rừng cọ.
2-Bài tập 2.
-ý (b); (d).
3-Bài tập 3.
-Có thể điều chỉnh, bổ sung vào dàn ý của bạn.
a-Cứ vào mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏxang.
b-Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần tự nhiên thấy lạ.
c-lạc đề.
d-Muốn thử...thực sự.
e-Đến sân trường.
g-Rời bàn tay sợ hãi , chơ vơ.
h-Cảm thấy gần gũi, thân yêu đối với lớp học, thầy và những người bạn mới.
4. Củng cố.
? Em hiểu gì về chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
?Khi viết văn cần chú ý những gì để văn bản có tính thống nhất về chủ đề.
5. Hướng dẫn.
- Học lại bài cũ.
- Làm lại cho hoàn chỉnh các bài tập SGK.
- Đọc và tìm ra tính thống nhất về chủ đề trong các văn bản đã học.
- Xem trước bài: Bố cục của văn b

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan