Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 95 đến 112 - Trường THCS Lê Lợi

1. Mục tiêu cần đạt:

1.1/ Kiến thức:

- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.

- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử, (danh lam thắng cảnh) ở địa phương.

1.2/ Kĩ năng:

- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu,.vè đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.

- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận dể tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.

1.3. Thỏi độ:

- Giáo dục lòng tự hào, ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.

2. Chuẩn bị:

- Tài liệu địa phương.

3. Phương pháp: Trao đổi, vấn đáp, hđ nhóm, cá nhân, thực hành.

4. Tiến trình bài dạy:

 4.1. ổn định:

4.2. Kiểm tra:

4.3. Bài mới:

 

doc79 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 95 đến 112 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả học tập văn bản thuyết minh qua việc thấy được những điểm mạnh, yếu của bài viết số 5.
1.2.Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng viết văn thuyết minh.
1.3. Thái độ :
- Giỏo dục ý thức học tập bộ mụn.
2. Chuẩn bị
- HS: Sửa lỗi sai theo hướng dẫn của giỏo viờn.
- GV: Chấm bài học sinh.
3. Phương phỏp: Thực hành - Đỏnh giỏ - Nhận xột.
4. Tiến trỡnh giờ dạy
4.1.Ổn định:	 
4.2.Kiểm tra: (5’) Kiểm tra việc sửa lỗi sai của học sinh.
4.3/ Bài mới:
 Đề bài:
 1. Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh cần lưu ý điều gỡ ? 
 2. Khi muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh người viết cần phải làm gỡ?
 3. Giới thiệu về vịnh Hạ Long. 
1. Nhận xột bài làm của học sinh: (7’)
1.1. Ưu điểm
- Xỏc định đỳng yờu cầu của đề, nờu được cỏch trỡnh bày đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Giới thiệu được vịnh Hạ Long.
- Sử dụng phương phỏp thuyết minh linh hoạt hợp lớ.
- Kiểm tra đầy đủ, chớnh xỏc, cú ý thức đầu tư cho bài viết (sưu tầm tư liệu); 
- Nội dung đảm bảo.
- Trỡnh bày sạch sẽ.
- Tiờu biểu: ...8A
 ...8B
1.2. Nhược điểm
- Một số em sa vào tả: 8B
- Nội dung sơ sài : 
- Diễn đạt lủng củng, vụng về: 
- Chữ viết xấu, sai lỗi chớnh tả:
- Bài viết chưa cú sự sỏng tạo, cũn phụ thuộc nhiều tài liệu.
2. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: (10’)
 Cõu 1:
 - Khi làm bài văn thuyết minh, cần xỏc định cỏc ý lớn , mỗi ý viết thành một đoạn văn.
 - Khi viết đoạn văn, cần trỡnh bày rừ ý chủ đề của đoạn, trỏnh lẫn ý của đoạn khỏc.
 Cõu 2:
 Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh tốt nhất phải đến nơi thăm thỳ, quan sỏt hoặc tra cứu sỏch vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.
 Cõu 3. 
a.Mở bài 
-Vịnh HL là danh thắng tuyệt vời tựa như 1 bức tranh được làm từ hai chất liệu: đá và nước.
b.Thân bài 
- Giới thiệu vị trí địa lí: Ăn sâu vào lòng đất liền, nằm ở vùng biển phía đông bắc của Tổ quốc; rộng khoảng 1500 kilômet vuông, gồm gần 3000 hòn đảo lớn nhỏ.
- Nguồn gốc, tên gọi (truyền thuyết và ý nghĩa của tên gọi)
- Giới thiệu giá trị thẩm mĩ:
+ Vùng biển được điểm xuyết bởi vô vàn hòn đảo lớn nhỏ( đặc điểm, cấu tạo của từng bộ phận)
+ Có hệ thống hang động phong phú đẹp kì lạ
- Giá trị văn hoá, lịch sử, kinh tế
+ Là nơi ghi dấu lịch sử dựng nước
+ Có khả năng phát triển du lịch
c.Kết bài
-Tự hào, kiêu hãnh về vịnh HL
- Khẳng định lại giá trị của di tích, thắng cảnh.
3. Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai: (10’)
1. Sai về phương phỏp.
2. Sai về lỗi diễn đạt, trỡnh bày, sắp xếp ý.
3. Sai lỗi chớnh tả
4. Sai về kiến thức.
4. Cụng bố kết quả - Lấy điểm vào sổ: (5’)
* Đọc bài khỏ: 
* Đọc bài kộm: 
Lớp
Sĩ sỗ
 Điểm
9-10
7- 8
5-6
3-4
2-1
8A
8B
4.4. Củng cố: (2’) 
 - Phương phỏp thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
4.5. Hướng dẫn và chuẩn bị: (3’)
*Tiếp tục sửa lỗi sai.
- Rốn kỹ năng thuyết minh ( Cỏc tỏc phẩm, tỏc giả trong chương trỡnh học ).
* Chuẩn bị “Nước Đại Việt ta” - Bỡnh Ngụ đại cỏo - Nguyễn Trói.
+ Tỡm hiểu hoàn cảnh lịch sử liờn quan đến sự ra đời của bài cỏo.
+ Tỡm hiểu về tỏc giả.
+ Đọc- trả lời cõu hỏi SGK.
5. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiết 103 
Ngày giảng: 
 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
 (Trớch “BèNH NGễ ĐẠI CÁO” -Nguyễn Trói)
1. Mục tiờu cần đạt:
 1.1/ Kiến thức:
- Sơ giản về thể cỏo.
- Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đến sự ra đời của bài “Bỡnh Ngụ đại cỏo”
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trói về đất nước, dõn tộc.
- Đặc điểm văn chớnh luận của Bỡnh Ngụ đại cỏo ở một đoạn trớch.
- Giỏo dục quốc phũng an ninh: Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩ trong cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm.
 1.2/ Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể cỏo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cỏo.
 1.3. Thỏi độ:
- Giỏo dục cho HS lũng yờu nước.
- GD đạo đức: Giỏo dục lòng yờu nước, ý chớ quyết tõm giết giặc cứu nước, tư tưởng yờu chuộng hũa bỡnh, tinh thần đoàn kết nhất trớ một lũng, yờu tự do, sống cú trỏch nhiợ̀m với bản thõn, cộng đồng, đất nước. 
=> giỏo dục về giỏ trị GIẢN DỊ, YấU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HềA BèNH...
1.4. Phỏt triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tỏc và tư duy sỏng tạo, năng lực cảm thụ văn học.
2. Chuẩn bị.
- HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
- GV: Đọc “Bỡnh Ngụ đại cỏo”; sỏch tham khảo, chõn dung tỏc giả; SGK; SGV’
3.Phương phỏp: Tỡm gợi, nờu vấn đề, phõn tớch, giảng bỡnh.
4. Tiến trỡnh giờ dạy.
 4.1. Ổn định:	 	 
4.2. Kiểm tra: (5’)
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn - Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính lụân với yếu tố văn chơng, giữa lí lẽ với cx, giữa t duy lô gíc và t duy hình tợng tạo cho VB sức thuyết phục cao, có tác động mạnh mẽ đếncả lí trí và t/c của ngời đọc, đa họ từ nhận thức đến hđ 1 cách tự nhiên.
- Lòng yêu nớc nồng nàn, sôi nổi, tha thiết; thái độ yêu ghét rõ ràng; cảm xúc chân thành tha thiết xuất phát từ trái tim yêu nớc vĩ đại
 4.3. Bài mới: 
* Nêu vấn đề: Năm lớp 7, các em đã học bài “ Sông núi nước Nam” bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam ta. Hôm nay các em lại được tìm hiểu một tuyên ngôn độc lập khác của dân tộc được viết sau “ Sông núi nước Nam” đó là “ Bình ngô đại cáo” để xem tác phẩm đã tiếp nối đồng thời phát triển điều gì so với tác phẩm “Sông núi nớc Nam”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
GHI BẢNG
? Những nột nổi bật về Nguyễn Trói ?
- Hiệu ức Trai. Tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với vai lớn bờn cạnh Lờ Lợi.
=> Nhõn vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm cú.
Nguyễn Trói là nhà yờu nước, anh hựng dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ thế giới. Nguyễn Trói anh hựng Nguyễn Trói bi kịch đều ở mức độ tột cựng.
- Vỡ cương trực -> bị giết hại oan khốc (1442) -> 1464 được vua Lờ Thỏnh Tụng giải oan (chiờu tuyết).
? Nờu hoàn cảnh ra đời của bài cỏo?
- 1428 sau khi đỏnh thắng giặc Minh xõm lược.
? Vai trũ của Nguyễn Trói trong cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Minh cú l quan như thế nào đến tỏc phẩm?
+ Dảng “Bỡnh Ngụ sỏch” với chiến lược tõm cụng.
+ Thừa lệnh Lờ Lợi viết cụng văn, giấy tờ, thư từ, giao thiệp với quõn Minh.
+ Thừa lệnh Lờ Lợi viết “Bỡnh Ngụ đại cỏo”.
? Bài cỏo cú vai trũ, ý nghĩa như thế nào ?
Được xem là bản t ngụn độc lập sau đại thắng quõn Minh.
GV: đọc mẫu => Nờu yờu cầu đọc: Giọng trang trọng, hào hựng, tự hào. Chỳ ý tớnh chất cõu văn biền ngẫu cảm xướng, nhịp nhàng.
2 học sinh đọc -> Nhận xột bạn đọc.
Giải thớch từ khú 1, 2, 3, 4
? Nờu đ điểm, c năng của thể cỏo ? (so sỏ với hịch, chiếu)?
* Giống nhau: Đều là thể loại được vua chỳa, tướng lĩnh sử dụng với lối văn biền ngẫu.
(Văn vần hoặc văn xuụi)
* Khỏc nhau: Về mục đớch.
? Nờu ý nghĩa của nhan đề “Bỡnh Ngụ đại cỏo” và đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” ?
? Vị trớ của đoạn trớch?
Phần đầu của văn bản.
? Túm tắt nội dung của đoạn trớch?
- Nờu tinh thần nhõn nghĩa: Cuộc khỏng chiến vỡ dõn ; nước Đ Việt ta vốn cú nền độc lập, kẻ xõm lược nhất định bị thất bại.
? Phương thức biểu đạt?
Là văn bản nghị luận. được viết bằng phương thức lập luận lấy lớ lẽ và dẫn chứng làm rừ tớnh chất tinh thần độc lập và thuyết phục người đọc, người nghe.
? Xỏc định bố cục của văn bản theo trỡnh tự lập luận đú?
- 2 cõu đầu: Tinh thần nhõn nghĩa.
- Những cõu cũn lại: Khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập cú chủ quyền
Đoạn trớch là phần đầu của “Bỡnh Ngụ Đại cỏo” cú ý nghĩa nờu tiền đề cho toàn bài. Tất cả cỏc nội dung sau đều xoay quanh tiền đề đú. Theo em khi nờu tiền đề tỏc giả đó khẳng định những chõn lý nào?
Tiền đề: Nguyờn lý nhõn nghió
Đọc hai cõu đầu
? Nhõn nghĩa cú những nội dung nào?
Yờn dõn và điếu phạt
? Cốt lừi tớnh nhõn nghĩa của ngang trỏi ?
- Trước hết là yờu dõn, trừ bạo
? Em hiểu như thế nào về tỡnh cảm đú?
Với Nguyễn Trói nhõn nghĩa gắn với yờu nước chống giặc ngoại xõm . Nhõn nghĩa khụng chỉ là con người quan hệ với con người cũn là quan hệ dõn tộc với dõn tộc
+ Yờn dõn : Làm cho dõn được hưởng thỏi bỡnh, hạnh phỳc 
+ Trừ bạo : Muốn yờu dõn phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn. 
=> Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trói viết bài cỏo thỡ người dõn mà thế giới núi đến là nhõn dõn Đại Việt cũn kẻ bạo tàn là giặc minh cướp nước.
? Từ đú em hiểu như thế nào về hàm ý của hai cõu mở đầu?
- Giặc Minh xõm lược nước ta là trỏi với Nhõn nghĩa, muốn thực hiện nhõn nghĩa trước hết phải đỏnh đuổi giặc minh bảo vệ quyền độc lập dõn tộc=> Thực hiện được mục đớch cao cả là yờu dõn. 
? Để chứng minh việc làm của giặc minh là trỏi với nhõn nghĩa là bạo ngược thực chất là xõm lược là vi phạm chủ quyền và lónh thổ Đại Việt tỏc giả đó đưa ra một lời khẳng định như thế nào?
H: Đọc 8 cõu tiếp
? Nguyễn Trói đó đưa ra những yếu tố căn bản nào để khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập?
+ Cú nền văn hiến riờng
+ Cương vực lónh thổ riờng
+ Phong tục tập quỏn riờng 
+ Cỏc triều đại nối nhau xõy dựng nền độc lập dõn tộc 
+ Cố truyền thống lịch sử cú cỏc anh hựng hào kiệt với truyền thống chống giặc ngoại xõm 
?Theo em trong cỏc yếu tố là cơ bản, là hạt nhõn để xỏc định chủ quyền dõn tộc? vỡ sao?
- Văn hiến
- Truyền thống lịch sử
? Em hiểu như thế nào là “Văn Hiến” Vỡ sao văn hiến lại cú vị trớ quan trọng đẻ cỏc định chủ quyền dõn tộc?
- Văn chương - Hiền tài
-> Nền văn hoỏ 
GV: Đất nước cú chủ quyền khụng chỉ dựa vào lịch sử , đất đai mà chủ yếu nước ấy cú một nền văn hiến. Đú là dấu hiệu của một nền văn minh, nền văn học quốc gia Đại Việt khụng chỉ cú nỳi sụng bờ cừi đó chia mà cũn cú “ Phong tục Bắc Nam cũng khỏc “. Cỏi khỏc ấy là dõn tộc ta đó nõng khỏi niệm nhõn nghĩa thành lẽ sống, đạo lý, bản lĩnh cốt cỏch riờng 
 - Phi vật thể ấy bổ sung quan trọng cho tinh thần dõn tộc 
Cũng chớnh vỡ lẽ đú mà chỳng ta cú triều đại riờng kế tiếp nhau xưng dế để xõy dựng nền độc lập, dõn tộc. 
 H: Đọc 8 cõu cuối
? Em hóy phỏt triển ý nghĩa cõu thơ “Từ triệu ..... xưng đế...” ?
- Điều mà kẻ thự luụn phủ nhận văn hiến nước Nam-> chớnh lại là thực tế tồn tại với S/M của chõn lý khỏch quan.
+ í nghĩa của chữ “Xưng đế”
(So sỏnh với xưng vương ) => Tinh thần độc lập rừ nột 
+ Nghệ thuật đối lập -> khẳng định ý thức chủ quyền dõn tộc (so sỏnh với “SNNN”)
? Em hóy chỉ ra nột đặc sắc trong nghệ thuật văn chớnh luận đặc sắc của tỏc giả qua 8 cõu thơ ? T dụng của nt ấy?
+ Sử dụng từ ngữ cú tchất hiển nhiờn vốn lõu đời của ĐViệt. 
+ Sử dụng biện phỏp so sỏnh, cõu văn biến ngẫu 
-> Tăng sức thuyết phục
? Đoạn văn cú vai trũ như thế nào trong toàn văn bản. 
Là chứng cứ minh chứng cho tnh thần nhõn nghĩa khụng s/m của một quốc gia độc lập.
? Em cú nhận xột như thế nào về chứng cứ tỏc giả đưa ra ?
- Chứng cứ lsử xỏc đỏng, rừ ràng - nối tiếp TT TT của LTK
* Tiờu đề cho bản tuyờn ngụn độc lập của Bỏc Hồ, toàn thể dõn tộc Việt Nam sẽ chiến đấu cho tự do, độc lập.
? Nếu coi đõy là một bản tuyờn ngụn độc lập theo em nội dung ấy được thể hiện ở phần nào ? Vỡ sao ?
- Phần đầu “Nước Đại Việt ta” Là một định nghĩa hiếm ở thế kỷ XV về một quốc gia độc lập. Nguyễn Trói là người đi trước thời đại cũng là lẽ đú.
? Hóy khỏi quỏt nội dung của văn bản ?
- Đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” cú ý nghĩa như bản tuyờn ngụn độc lập: Nước ta là nước cú nền văn hiến lõu đời, cú lónh thổ riờng, phong tục riờng, cú chủ quyền, cú truyền thống lịch sử; kẻ xõm lược là phản nhõn nghĩa, nhất định thất bại.
? Để làm nổi bật nội dung ấy, tỏc giả đó sử dụng cỏch lập luận như thế nào?
- Viết theo thể văn biền ngẫu.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hựng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
Liờn hệ so sỏnh sự kế thừa.
 H: đọc ghi SGK/ 69
? Khỏi quỏt trỡnh tự lập luận của tỏc giả bằng sơ đồ ? 
A/ Giới thiệu chung (5’)
1. Tỏc giả: Nguyễn Trói 
( 1300 - 1442 )
2. Tỏc phẩm
B. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc- chỳ thớch: (3’)
2. Thể loại- bố cục: (2’)
3. Phõn tớch
a/ Tư tưởng nhõn nghĩa (5’)
- Cốt lừi nhõn nghĩa của Nguyễn Trói trước hết là yờu dõn. Nú là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược, suốt cuộc đời Nguyễn Trói.
b. Nước Đại Việt là một quốc gia độc lập cú chủ quyền: Là một chõn lý bất di bất dịch: (10’)
Cú nền văn hiến riờng
+ Cương vực lónh thổ riờng
+ Phong tục tập quỏn riờng 
+ Cỏc triều đại nối nhau xõy dựng nền độc lập dõn tộc 
+ Cố truyền thống lịch sử cú cỏc anh hựng hào kiệt với truyền thống chống giặc ngoại xõm 
c. Khẳng định về sức mạnh của nhõn nghĩa của độc lập dõn tộc (5’)
4/ Tổng kết.
4.1. Nội dung
- Đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” cú ý nghĩa như bản tuyờn ngụn độc lập: Nước ta là nước cú nền văn hiến lõu đời, cú lónh thổ riờng, phong tục riờng, cú chủ quyền, cú truyền thống lịch sử; kẻ xõm lược là phản nhõn nghĩa, nhất định thất bại.
4.2. Nghệ thuật
- Viết theo thể văn biền ngẫu.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hựng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
4.3. Ghi nhớ: SGK/69
C/ Luyện tập
NGUYấN LÍ NHÂN NGHĨA
YấN DÂN
Bảo vệ đất nước để yờn dõn
TRỪ BẠO
Chống giặc Minh xõm lược
CHÂN Lí VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP Cể CHỦ QUYỀN CỦA D TỘC ĐẠI VIỆT
CHẾ ĐỘ C.Q RIấNG
VĂN HIẾN
LÂU ĐỜI
LÃNH THỔ RIấNG
PHONG TỤC 
RIấNG 
LỊCH SỬ RIấNG
SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA
SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
4.4. Củng cố: (2’) Phần luyện tập.
4.5. Hướng dẫn học và chuẩn bị (3’)
* Học thuộc lũng đoạn trớch; thuộc ghi nhớ.
- Đọc kĩ để hiểu cỏc chỳ thớch SGK.
- Viết đoạn văn nờu suy nghĩ của mỡnh sau khi học văn bản.
*HSG: Sức thuyết phục của văn chớnh luận Nguyễn Trói là ở chỗ kết hợp giữa lớ lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trớch trờn, hóy chứng minh.
- Chuẩn bị bài “Hành động núi”
+ ễn cỏc kiểu cõu chia theo mục đớch núi.
5. Rỳt kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Tiết 104 
Ngày giảng:
ễN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
1. Mục tiờu cõn đạt:
 1.1/ Kiến thức:
- Khỏi niệm nghị luận.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận.
1.2/ Kĩ năng:
- Tỡm hiểu, nhận biết, phõn tớch luận điểm.
- Sắp xếp cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận.
1.3. Thỏi độ :
- Rốn ý thức tự giỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị 
* Học sinh	: Theo HDCB tiết 98
* Giỏo viờn	: Đọc phần lưu ý SGV
3. Phương phỏp: Thực hành - Luyện tập 
4. Tiến trỡnh giờ dạy 
 4.1. Ổn định:	 	 
4.2. Kiểm tra: (5’)
 Kiểm tra HS chuẩn bị bài ụn tập
4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
GHI BẢNG
? Luận điểm là gỡ ?
Chọn phương ỏn trả lời đỳng (c)
? Bài “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh cú những luận điểm nào ?
- Nhận định chung về lũng yờu nước -> Sức mạnh của lũng yờu nước.
- Biểu hiện của lũng yờu nước.
- Nhiệm vụ của chỳng ta.
Thảo luận - Nờu ý kiến ở phần (b)
? Văn bản “Chiếu dời đụ” gồm 2 luận điểm? đỳng hay sai?
- 2 luận điểm.
Luận điểm 1: Lý do cần phải dời đụ.
Luận điểm 2: Lý do cú thể coi thành Đại La là kinh đụ bậc nhất.
Là khụng đỳng vỡ đú khụng phải là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của Lý Cụng Uẩn về việc cần thiết phải dời đụ Hoa Lưu về Đại La mà chỉ là những vấn đề được nờu ra.
? Vỡ sao cú lỗi sai đú?
Nhầm lẫn giữa luận điểm và vấn đề nghị luận.
? Từ bài tập trờn em rỳt ra nhận xột gỡ?
- Luận điểm khụng phải là vấn đề nghị luận hoặc một bộ phận của vấn đề.
Vấn đề nghị luận là cõu hỏi -> Luận điểm là sự trả lời.
? Nờu vớ dụ minh hoạ? Yờu cầu đối với luận điểm?
- Phự hợp với yờu cầu giải quyết vấn đề và chủ đề làm sỏng tỏ toàn bộ vấn đề chớnh của văn bản.
? Vấn đề đặt ra trong bài “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” là gỡ ?
- Dõn ta cú truyền thống nồng nàn yờu nước.
? Với vấn đề nghị luận trờn nếu chỉ đưa ra luận điểm:
“Đồng bào ta ngày nay...”
Cú làm sỏng tỏ vấn đề được khụng ? Vỡ sao ?
- Khụng: Truyền thống là cả một quỏ trỡnh lõu dài => Phải là từ xưa -> nay.
? Trong “Chiếu dời đụ” của Lý Cụng Uẩn nếu chỉ đưa ra luận điểm “cỏc triều đại trước đõy đó nhiều lần thay đổi kinh đụ” thỡ mục đớch của vua khi ban chiếu cú đạt được khụng ? Tại sao ?
? Từ 2 bài tập trờn em rỳt ra kết luận gỡ về mối quan hệ giữa luận điểm với yờu cầu NL trong bài nghị luận ?
HS đọc ghi nhớ
- Luận điểm cần phải phự hợp giải quyết vấn đề và đủ để làm sỏng tỏ vấn đề nghị luận.
Đề: Hóy trỡnh bày rừ vỡ sao chỳng ta cần phải đổi mới phương phỏp học tập.
- Quan sỏt 2 hệ thống luận điểm.
? Xột xem hệ thống luận điểm nào đạt yờu cầu ?
- Hệ thống luận điểm (1) đảm bảo được cỏc yờu cầu của hệ thống luận điểm trong bài nghị luận.
- Hệ thống luận điểm 2 khụng đạt yờu cầu vỡ:
+ Cú những luận điểm chưa chuẩn xỏc.
+ Cú luận điểm chưa phự hợp.
- Hoàn toàn chớnh xỏc.
- Thật sự liờn kết với nhau.
- Phõn biệt rành mạch cỏc ý với nhau đảm bảo cho chỳng khụng bị trựng lặp, chồng chộo.
- Được xắp xếp theo trỡnh tự hợp lớ ? Luận điểm trước cơ sở cho luận điểm sau -> Luận điểm sau phỏt huy kết quả của luận điểm trước.
-> Luận điểm (a) khụng thể làm cơ sở để dẫn dắt tới luận điểm (b) -> Luận điểm (c) khụng thể liờn kết được với luận điểm a, b, d
? Từ sự tỡm hiểu bài tập em rỳt ra kết luận gỡ về luận điểm và mối quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài nghị luận?
+ Phải liờn kết chặt chẽ, lại vừa cú sự phõn biệt rạch rũi.
+ Cỏc luận điểm phải được sắp xếp theo trỡnh tự hợp lớ.
=> Khỏi quỏt nội dung ụn tập.
Đọc ghi nhớ SGK / 75
? Yờu cầu bài tập 1?
Lựa chọn luận điểm cho phự hợp với đoạn văn.
H: Đọc đoạn văn
? Nội dung của đoạn văn?
- Ca ngợi Nguyễn Trói - tinh hoa của đất nước - dõn tộc - thời đại lỳc bấy giờ.
? Hai luận điểm SGK đưa ra cú phự hợp với nội dung đoạn văn hay khụng? Vỡ sao?
- Khụng phự hợp.
? Em sẽ đưa ra luận điểm nào?
- Nguyễn Trói là tinh hoa của dõn tộc của thời đại.
? Nờu yờu cầu bài tập 2 ?
Thực hiện nhúm.
+ Lựa chọn luận điểm.
+ Sắp xếp luận điểm theo trỡnh tự hợp lớ.
? Xỏc định vấn đề nghị luận ?
- Giỏo dục gúp phần mở ra tương lai cho loài người trờn trỏi đất (luận điểm trung tõm)
? Vỡ sao giỏo dục được coi là chỡa khoỏ của tương lai ?
- Giỏo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dõn số.
- Giỏo dục trang bị kiến thức và nhõn cỏch.
- Giỏo dục là chỡa khoỏ cho sự tăng trưởng.
- Cũng do đú giỏo dục là chỡa khoỏ chỉ sự phỏt triển chớnh trị.
I/ Khỏi niệm luận điểm
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận
+ Luận điểm xuất phỏt (Luận điểm làm cơ sở)
+ Luận điểm chớnh
(Kết luận của bài)
II/ Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.
1. Phõn tớch ngữ liệu
- Luận điểm khụng phải là vấn đề nghị luận hoặc một bộ phận của vấn đề.
Vấn đề nghị luận là cõu hỏi -> Luận điểm là sự trả lời.
2. Ghi nhớ: SGK/
III.Mối quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài nghị luận.
Phõn tớch ngữ liệu
+ Phải liờn kết chặt chẽ, lại vừa cú sự phõn biệt rạch rũi.
+ Cỏc luận điểm phải được sắp xếp theo trỡnh tự hợp lớ
Ghi nhớ
IV/ Luyện tập (15’)
1/ Bài 1 (75)
2/ Bài 2 (75)
4.4. Củng cố: (2’) Trỏnh nhầm lẫn giữa vấn đề nghị luận với luận điểm.
4.5. Hướng dẫn học và chuẩn bị (3’)
- Hoàn thành bài tập luyện.
- Chuẩn bị cho bài: “ Viết đoạn văn trỡnh bày luận điểm.
+ ễn bài: Cỏch trỡnh bày nội dung đoạn văn, cõu chủ đề, KN ĐV.
5. Rỳt kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 24 (tiet 93 - 96).doc
Giáo án liên quan