Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 90 đến 97 - Trường THCS Lê Lợi (Bản 2 cột)

1. Mục tiêu cần đạt:

1.1/ Kiến thức :

- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Chức năng của câu phủ định.

1.2/ Kĩ năng :

- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.

- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Rèn kĩ năng : ra quyết định, giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- GD KNS:

+ KN tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm các loại câu: Câu ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật; câu phủ định.

+ Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến về đặc điểm của các loại câu - hiểu và đặt câu theo đúng kiểu câu dùng với mục đích nói. (Sử dụng các PP: động não, thực hành).

+ Kĩ năng ra quyết định về việc lựa chọn các dấu câu phù hợp với ngữ cảnh; (Sử dụng các PP: động não, thảo luận, thực hành, hỏi - trả lời.)

1.3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực.

- GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc thông qua các từ loại; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc; giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu trong tình huống phù hợp.

 => giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ.

 1.4. Phát triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tác và tư duy sáng tạo.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 90 đến 97 - Trường THCS Lê Lợi (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vương của mình và vững bền đến muôn đời .
=> Khát vọng và khí phách của Lí Thái Tổ thống nhất với khát vọng của nhân dân và phù hợp với yêu cầu của thời đại.
?Quan điểm dời đô về Đại La của LCU đã được chứng minh ntn trong thực tế lịch sử?
- Trong thực tế lịch sử: Thăng long- Hà Nội luôn là trái tim của Tổ Quốc. Thăng Long luôn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xh của đất nước cho đến ngày hôm nay. Thăng Long- HN luôn vững vàng trong mọi thử thách. Đúng là kinh đô bậc nhất muôn đời của các bậc đế vương.
? Bài chiếu được kết thúc bằng hai câu “trẫm muốnnghĩ thế nào”để lại trong em suy nghĩ gì ? Tại sao kết thúc bài chiếu không phải là mệnh lệnh mà là câu hỏi ?
- Kết thúc bất ngờ vì trong lời ban bố mệnh lệnh của một ông vua lại có những ngôn từ đối thoại như một lời tâm tình bàn bạc ->Nhà vua chỉ trình bày ý định và muốn lắng nghe ý kiến của triều thần. Lời lẽ ấy, thái độ ấy tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến tình cảm mọi người => tạo sự đồng cảm, gần gũi giữa vua với tôi, tạo sự hài hoà giữa lí và tình. 
? Qua bài chiếu, em hiểu thêm gì về LCU ?
H: Vị vua anh minh, yêu nước thương dân, có chí lớn, sắc sảo, sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng về vận mệnh của đất nước.
?Nêu nội dung tư tưởng đặc sắc của bài chiếu ?
? Chứng minh rằng chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình ?Lí và tình ở đây được thể hiện ntn?
* Lí là trình tự lập luận, cách trình bày luận điểm về sự cần thiết phải dời đô: 
- Đoạn đầu: viện dẫn việc dời đô của các triều nhà Thương và nhà Chu để làm tiền đề cho lđ, lí lẽ và cx của mình ở đoạn sau.
- Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh- Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn phù hợp đối với sự phát triển của đất nước vì vậy sự dời đô là hết sức cần thiết. Và cuối cùng tg khẳng định chỉ có Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô muôn đời của các bậc đế vương.
- Kết cấu 3 đoạn văn trong vb rất tiêu biểu cho kết cấu của vb nghị luận.
- Lời văn cân xứng nhịp nhàng do sử dụng những câu văn biền ngẫu (biền: 2 con ngựa kéo xe sóng nhau; ngẫu: từng cặp)
* Tình là mối quan hệ, tình cảm thể hiện ở tấm lòng của nhà vua đối với quần thần khi ban chiếu : ở mỗi lđiểm, tg kế hợp bộc lộ những t/c, cx chân thành, sâu sắc 
+ ở lđiểm 1: lời văn đầy cảm thông đau xót: Trẫm đau xót về việc đó, ko thể ko dời đổi -> Nhà vua đã bộc lộ lòng mình ngay trong lúc ban bố mệnh lệnh , đó là tình yêu nước thương dân khiến cho bài chiếu trở nên xúc động .
+ Đặc biệt hai câu cuối văn bản, nhà vua đã bày tỏ tâm tình của mình với quần thần một cách thân tình, bình đẳng. Lời lẽ không mang tính mệnh lệnh, đơn thoại 1 chiều của vua đối với dân-> Khiến vua tôi gần gũi, tăng sức thuyết phục cho bài chiếu .
GV: Chiếu dời đô là văn bản nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm một cách tự nhiên, hợp lí . Lí thì rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, lô gíc. Tình thì chân thành, sâu sắc, xúc động, hài hoà với lí. Chiếu dời đô thực sự là một VB có sức thuyết phục to lớn đối với người đọc, người nghe.
? Nêu nội dung tư tưởng đặc sắc của bài chiếu ?
H: -Trình bày ghi nhớ: sgk 
? Vì sao nói việc chiếu dời đô ra đời ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
- Dời đô từ vùng núi Hoa Lư về đồng bằng đất rộng chứng tỏ nhà Lí đã đủ sức chấm dứt nạn pk cát cứ, thế và lực của dt Đại Việt đủ sức sánh ngang với phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện ý nguyện của nhd thu giang sơn về 1 môí, xd 1 đất nước tự cường, lớn mạnh.
 => Chiếu dời đô là tác phẩm mở đầu cho tinh thần yêu nước của nền văn học viết Việt Nam .
? Em biết những công trình kiến trúc nào của nhà Lí còn tồn tại đến ngày nay ? 
H: Chùa Một Cột, 
A/Giới thiệu chung:(10’)
1. Tác giả: (974-1028)
- Thông minh, nhân ái có chí lớn, sáng lập vương triều nhà lí 
2. Tác phẩm:
- Sáng tác 1010 - bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
B/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc và chú thích (3’)
2/ Thể loại - Bố cục : (3’)
 - Thể chiếu: Sgk.
 - Phương thức: nghị luận. 
- Vấn đề nghị luận: sự cần thiết dời đô từ Hoa Lư về Đại La
3. Phân tích 
a. Lí do dời đô:
- Viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua bên Trung Quốc 
-> vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
=> làm tiền đề, chuẩn bị lí lẽ cho đv sau.
 - Khđ: kinh đô Hoa Lư của hai nhà Đinh Lê là ko còn thích hợp.
 ->sự cần thiết phải dời đô để xd đất nước lâu bền, hùng cường.
=>Số liệu cụ thể, lí lẽ chặt chẽ + tình cảm chân thành .
b. Đại La là kinh đô muôn đời của các bậc đế vương:
- Những câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng.
- Khẳng định: 
+ vị thế toàn diện của thành ĐL về mọi mặt.
+ Nơi thắng địa của đất Việt.
-> kinh đô muôn đời của đất nước.
=> Khát vọng về đất nước độc lập, thống nhất và ý chí tự cường dân tộc .
4. Tổng kết: (5’)
4.1/Nội dung
- Khát vọng về một đất nước độc lập
4.2/Nghệ thuật
- Lập luận rõ ràng cụ thể, chặt chẽ, hợp lí, kết hợp giữa lí và tình => giàu tính thuyết phục. 
4.3/Ghi nhớ: SGK/ 51
C. Luyện tập (2’)
4.4. Củng cố: (2’)
?Khát vọng nào củaLí Công Uốn được thể hiện qua bài thơ ? 
4.5 Hướng dẫn học bài: (3’)
- Học bài, thuộc ghi nhớ; hoàn thành luyện tập.
+ Tập đọc “Chiếu dời đô” theo yêu cầu cuả thể loại.
+ Sưu tầm tài liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.
- Chuẩn bị bài “Câu phủ định”
+ Ôn các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
5. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: Tiết 94
Ngày giảng: 
 Câu phủ định
1. Mục tiêu cần đạt: 
1.1/ Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Chức năng của câu phủ định.
1.2/ Kĩ năng :
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
- Rốn kĩ năng : ra quyết định, giao tiếp trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng
- GD KNS: 
+ KN tư duy sỏng tạo: phõn tớch, đối chiếu đặc điờ̉m cỏc loại cõu: Cõu ghộp, cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn, cõu trần thuật; cõu phủ định.
+ Kĩ năng giao tiếp: trỡnh bày, trao đổi ý kiến về đặc điờ̉m của cỏc loại cõu - hiờ̉u và đặt cõu theo đỳng kiờ̉u cõu dựng với mục đớch nói. (Sử dụng cỏc PP: động nóo, thực hành). 
+ Kĩ năng ra quyết định về viợ̀c lựa chọn cỏc dấu cõu phự hợp với ngữ cảnh; (Sử dụng cỏc PP: động nóo, thảo luận, thực hành, hỏi - trả lời...) 
1.3. Thỏi độ :
- Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực.
- GD đạo đức: giỏo dục tỡnh yờu tiếng Viợ̀t, yờu tiếng núi của dõn tộc thụng qua cỏc từ loại; cú trỏch nhiợ̀m với viợ̀c giữ gỡn và phỏt huy tiếng núi của dõn tộc; giản dị trong viợ̀c sử dụng từ ngữ, biết sử dụng cỏc loại cõu trong tỡnh huống phự hợp. 
 => giỏo dục về cỏc giỏ trị: TRÁCH NHIỆM, YấU THƯƠNG, GIẢN DỊ...
 1.4. Phỏt triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tỏc và tư duy sỏng tạo.
2. Chuẩn bị:
- GV : Sgk , sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- HS : Ôn các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
3. Phương pháp: Qui nạp, luyện tập, thực hành , hđ nhóm, cá nhân.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1. ổn định 
4.2.Kiểm tra : (5’)
? Nêu các chức năng của câu trần thuật và làm bài tập 3 SGK. T47
? H2 lên bảng làm bài tập 6 T47. SGK
- Yêu cầu cần đạt: Nêu được các chức năng sau: kể, thông báo, miêu tả, nhận định, yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm cảm xúc.
+ Viết được đoạn văn đối thoại có sử dụng cả 4 kiểu câu đã học.
H: 
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Yêu cầu H đọc các ví dụ 1( a.b.c.d)/ 52
H: Đọc bài.
? Các câu b.c.d trong vd 1 có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
H: Các câu b.c.d có đặc điểm hình thức khác câu a là có từ: ko, chưa, chẳng =>đó là từ ngữ có ý phủ định. 
? Những câu này có gì khác với câu a về chức năng?
- Câu a: Khẳng định việc nói trong câu là có diễn ra. (việc Nam đi Huế)=> câu khẳng định.
- Câu b.c.d: Phủ định sự việc nói trong câu là không xảy ra.
G: => đó là câu phủ định miêu tả.
H: Đọc đoạn trích 2
? Câu nào là câu chứa từ ngữ phủ định?
H:
- Không phải, nó chần chẫnđòn càn 
- Đâu có !
? Những câu có từ ngữ phủ định được dùng để làm gì?
- Phản bác lại ý kiến nhận định của người đối thoại: thầy sờ ngà phản bác ý kiến của thầy sờ vòi; thầy sờ tai phản bác ý kiến của thầy sờ ngà.
GV: ở vd 2, câu phủ định với chức năng bác bỏ ý kiến, nhận định của người khác gọi là câu phủ định bác bỏ.
? Từ phân tích 2 ví dụ trên, hãy cho biết đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định? 
H: Trình bày ghi nhớ: sgk
? Đặt hai câu phủ định miêu tả và bác bỏ? 
H: đặt câu- G chữa.
I.Đặc điểm hình thức và chức năng (15’)
1. Phân tích ngữ liệu: SGK/52
* VD 1: 
 Câu b, c, d:
 - Hình thức: chứa các từ ngữ phủ định (chẳng, chưa, ko)
- Chức năng:
+ Thông báo, xác nhận sự việc trong câu không xảy ra. 
=> câu phủ định miêu tả
* VD2:
- Câu chứa từ ngữ phủ định:
+ Không phải,..đòn càn.
+ Đâu có!
- Chức năng: Phản bác lại ý kiến nhận định của người đối thoại => câu phủ định bác bỏ.
2. Ghi nhớ: sgk/ 53.
II. Luyện tập: (20’)
Bài 1:
Xác định câu phủ định
	a>Bằng hành động đó, ko cócho tương lai
	(phủ định miêu tả)ư 
	b>Cụ cứ thế chứ nó chả hiểu gì đâu !
	(phủ định bác bỏ)
	 Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt. 
	(phủ định MT)
	d>Không chúng con không đói nữa đâu!
	(phủ định bác bỏ)
Bài 2:
	a. Ba câu trên đều là câu phủ định vì có từ ngữ phủ định :
	+ Ko (a.b)
	+ Chẳng (c)
	b. Cả 3 câu đều có 1 từ ngữ phủ định + 1 từ phủ định khác( vd a); 1 từ phủ định kết hợp với 1 từ bất định (vd b); 1 từ phủ đinh + 1 từ nghi vấn ( vd c) => các câu có ý nghĩa khẳng định chứ không phải phủ định => dùng câu phủ định để kh.định
Bài 3:
	a/ Nếu thay đổi các từ ngữ phủ định thì ý nghĩa của câu ntn? 
Thay không = chưa -> viết lại là: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
=> ý nghĩa của cả câu thay đổi.Vi:
 + Chưa: Phủ định 1 điều mà cho tới thời điểm nàođó ko có nhưng sau đó có thể có 
	 + Ko: Có ý phủ định ở thời điểm nào đó , nhưng ko có hàm ý là về sau có thể có. 
 b/ Câu của T.Hoài là thích hợp với mạch truyện hơn:
	 +Khụng nữa : Phủ định 1 điều vào 1 thời điểm nào đó và kéo dài mãi mãi.
Bài 4:
 * Các câu trong bài ko phải là câu phủ định, nhưng có ý nghĩa phủ định (phản bác).
 * Đặt lại câu có ý nghĩa tương đương:
 	- Chẳng có gì là đẹp.
 - Không có chuyện đó.
 - Bài thơ này chẳng hay.
 - Tôi đâu có sung sướng như cụ tưởng. 	
 Bài 5 : Viết đoạn văn
	Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng câu phủ định 
	Học sinh viết . GV uốn nắn 
4.4. Củng cố (2’) 
-Yêu cầu nội dung nhắc lại nội dung bài dạy
4.5 Hướng dẫn chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương.
+ Ôn văn thuyết minh.
+ Sưu tầm tư liệu về cảnh đẹp quê hương em.
5. Rút kinh nghiệm 
 Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 95 	 Văn bản: Hịch tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
 1. Mục tiờu cần đạt:
 1.1/ Kiến thức:
- Sơ giản về thể hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đờn sự ra đời của bài “Hịch tướng sĩ”
- Tinh thần yờu nước, ý chớ quyết thắng kẻ thự xõm lược của quõn dõn thời Trần.
- Đặc điểm văn chớnh luận “Hịch tướng sĩ”.
- Giỏo dục quốc phũng an ninh: Lũng tự hào dõn tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xõm của ụng cha.
 1.2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch.
- Nhận biết được khụng khớ thời đại sục sụi thời Trần ở thời điểm dõn tộc ta chuẩn bị cuộc khỏng chiến chống giặc Nguyờn Mụng xõm lược lần thứ hai.
- Phõn tớch được nghệ thuật lập luận, cỏch dựng cỏc điển tớch, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
- Rốn cỏc kĩ năng : giao tiếp, trao đổi trỡnh bày suy nghĩ, suy nghĩ sỏng tạo, xỏc định giỏ trị bản thõn. 
 1.3. Thỏi độ :
- Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc..
- GD đạo đức: Giỏo dục lòng yờu nước, ý chớ quyết tõm giết giặc cứu nước, tư tưởng yờu chuộng hũa bỡnh, tinh thần đoàn kết nhất trớ một lũng, yờu tự do, sống cú trỏch nhiợ̀m với bản thõn, cộng đồng, đất nước. 
=> giỏo dục về giỏ trị GIẢN DỊ, YấU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HềA BèNH...
1.4. Phỏt triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tỏc và tư duy sỏng tạo, năng lực cảm thụ văn học.
 2. Chuẩn bị
- Sgk, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
3. Phương pháp
- Đọc và gợi mở, phân tích, bình giảng, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm.
 4. Tiến trình bài dạy:
 4.1.ổn định tổ chức lớp
 4.2.KTBC
? Nêu giá trị nội dung, nt đặc sắc bài Chiếu dời đô?
Nội dung:
- Khát vọng của nhõn dõn về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ỏnh ý chớ tự cường của dõn tộc Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh...
Nghệ thuật:
- Lập luận rõ ràng cụ thể, chặt chẽ, hợp lí, kết hợp giữa lí và tình => giàu tính thuyết phục. 
4.3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tướng kiệt xuất xủa nhân dân Việt Nam và thế giới trung đại. trước cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Nguyên – Mông lần 2. để khích lệ tinh thần yêu nước, trung nghĩa, quyết chiến, quyết thắng của các tướng sĩ, kêu gọi hộ ra sức học tập Binh thư yếu lược, rèn luyện quân sĩ, sẵn sàng cho kháng chiến, ông đã công bố Hịch tướng sĩ. Hôm nay chung ta cùng tìm hiểu nội dung của bài hịch
*Hoạt động 1: hướng dẫn H tìm hiểu tác giả tác phẩm
? Hãy giới thiệu khái quát về cụ Trần Quốc Tuấn?
H: trình bày chú thích sgk
? Giới thiệu xuất xứ văn bản? (hoàn cảnh ra đời của bài hịch)
H:năm 1282 được tin nhà nguyên đang điều quân mượn kế đánh chăm pa để xâm chiếm nước ta, nhà Trần lền triệu tập hội nghị Bình Than. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được phong làm quốc công tiết chế, thống lĩnh toàn bộ quân đội. Trong thời gian này ông đã viết binh thư yếu lược và hịch tướng sĩ để động viên cổ vũ tướng lĩnh và quân sĩ chuẩn bị kháng chiến 
GV: hướng dẫn H đọc bài
-To dõng dạc với giọng trang trọng hùng hồn đanh thép
GV đọc mẫu 1 đoạn đầu. H1 đọc “huống chi ta cũng vui lòng ”
H2-“các người ở cùng ta ko muốn vui vẻ phỏng có được ko”
H3-Đọc phần còn lại
GV nhận xét việc đọc bài của H.
? Giải thích chú thích sau: nghìn xác này gói trong da ngựa, nhạc thái thường, đặt mồi lửa vào dưới đống củi, kiềng canh nóng mà thổi rau nguội?
H: giải thích theo chú thích số 17, 18, 22, 23.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H phân tích
? Cho biết văn bản được viết theo thể loại nào?Giới thiệu về thể loại đó?
H: -Thể hịch 
Đặc điểm thể hịch:
 + Đ/n: thể văn nghị luận ngày xưa
 + Kết cấu: chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén => 4 phần chính
 +ND: Khích lệ tình cảm tinh thần người nghe
 + Cách viết: Được viết bằng văn biền ngẫu
 + MĐ: khích lệ 
? Kết cấu bài Hịch tướng sĩ có giống kết cấu chung của thể hịch ko? Nêu giới hạn và nội dung của từng phần?
H: - Đoạn 1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước 
- Đoạn 2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc 
- Đoạn 3: Phân tích phải trái làm rõ đúng sai
 - Đoạn 4: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
G: Về cơ bản là giống với thể hịch. Nhưng trong VB tg ko nêu phần ĐVĐ riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu VĐ và GQVĐ. => sự thay đổi linh hoạt. 
GV: Tóm tắt VB?
H: Tóm tắt được các ý sau:
 - Nêu gương sáng các bậc trung thần nghĩa sĩ trong lịch sử.
Tố cáo tội ác của giặc.
Lòng yêu nước, căm thù giặc, ý chí xả thân vì nước.
Kh.định mqh ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ.
Phê phán lối sống cầu an, hưởng lạc, bàng quan, vô trách nhiệm.
Kêu gọi mọi người ra sức tập luyện, học tập Binh thư yếu lược để đánh giặc.
? ND của VB “Hịch tướng sĩ?
H: pbyk.
G: Trong 3 cuộc k/c chống quân Nguyên – Mông thì cuộc k/c lần thứ 2 là gay go, quyết liệt nhất. Giặc cậy thế mạnh ngang ngược, hống hách. DT ta quyết tâm chiến đấu nhưng trong hàng ngũ của ta có những người dao động, có tư tưởng cầu hoà. Để cuộc k/c giành thắng lợi cần phải đánh bạt những tư tưởng đó.Vì vậy bài hịch đã khích lệ quân sĩ nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
? Xỏc định ptbđ của VB?
H: Vb nghị luận
? Văn bản nghị luận đã bàn về vấn đề gì?
H: Lòng yêu nước quyết tâm chiến thắng kẻ thù 
? VB được triển khai bằng những luận điểm nào?
H: 4 luận điểm như đã trình bày ở bố cục 
G: hdẫn H phân tích theo bố cục. Bắt đầu từ đoạn 2.
? Mở đầu bài hịch, Trần Quốc Tuấn nêu ra những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ. MĐ của tg là gì?
H: - TQT đã nêu ra những tấm gương liều thân cứu chủ trong sử sách TQ =>Tất cả đều có chung 1 lòng chung nghĩa, 1 nét đạo đức truyền thống 
-> Khích lệ lòng trung quân, ái quốc, ý chí lập công danh, hi sinh vì nước .
 - Bộc lộ t/c tôn vinh, ngưỡng mộ đối với những gương sáng lịch sử.
 - Làm tiền đề, chứng cớ khách quan cho những điều sẽ nói ở phần sau. 
? Đoc phần văn bản thứ hai? Trong câu văn đầu tiên cách nói “ta cùng các ngươigian nan” tạo sắc thái như thế nào với người nghe?
H: -Thân tình tạo sự đồng cảm sâu sắc 
 -Hai vế đối “sinh phải thời loạn lạc – lớn gặp buổi gian nan” ->tác dụng gắn kết chủ soái và tướng sĩ trong sứ mệnh thiêng liêng đó là đất nước đang đứng trước hoạ xâm lăng của giặc Nguyên-Mông.
? Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Hãy phân tích ý nghĩa của các từ ngữ, h/ả, lời lẽ cũng như bpháp NT được sử dụng trong đoạn văn ?
H: -Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được lột tả qua hình ảnh tên sứ giặc với:
 + Từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nghênh ngang, uốn , sỉ mắng, bắt nạt, đòi, thu, vét
 + Được miêu tả bằng những hình ảnh vừa cụ thể(đi lại nghênh ngangcó hạn) vừa ẩn dụ sinh động (lưỡi cú điều, thân dê chó) 
 + Giọng văn sôi sục căm thù, lời lẽ mỉa mai, châm biếm
=> kẻ thù hiện lên thật xấu xa, đê tiện, đáng khinh như loài thú hoang dã với hành động ngang ngược, tham lam, tàn bạo. 
?Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi điều gì ở tướng sĩ? Và khi tố cáo tội ác của giặc, tg đã thể hiện thái độ ntn?
H: - Chỉ ra nỗi nhục lớn của DT khi quốc thể bị chà đạp, khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm. -> Khích lệ lòng tự ái, dân tộc và khơi sâu nỗi căm thù giặc ở các tướng sĩ . - Thái độ căm giận, lên án, khinh bỉ và cả sự đau xót. TRQT thấu suốt dã tâm của kẻ thù, hiểm hoạ của TQ, nguy cơ của sự bại vong – sao cho khỏi gây vạ về sau. 
G: liên hệ: - 1277 Sứ thần của giặc là Sài Xuân đi sứ sang nước ta, hắn cưỡi ngựa thẳng vào đại điện, đánh lính toạc da đầu, nằm khểnh không tiếp thượng tướng thái sư Trần Quang Khải( sgv/ 52)
G: Lòng yêu nước căm thù giặc của TRQT được thể hiện cụ thể và sinh động hơn ở đoạn văn tiếp theo.
? Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của TRQT trong đoạn văn: “ Ta thường tớivui lòng” ?
GV gợi ý: 
Lòng yêu nước căm thù giặc được thể hiện qua thái độ và hđ ntn? 
NX về từ ngữ, cách sắp xếp từ ngữ, h/ả, lời văn, giọng điệu, cx, biện pháp tu từ được sdụng (.) đv?
 Những biện pháp NT ấy giúp em cảm nhận ntn về tâm trạng, t/c của tg?
H: - PB ý kiến.
G: chốt, ghi bảng:
 - Cả đoạn văn gồm có 2 câu văn, mỗi câu gồm nhiều ý liên tiếp, dồn dập với nhiều dấu phẩy . Rất nhiều các ĐT MT trạng thái, hành động giầu sắc thái biểu cảm và có sức gợi tả cao được sdụng: quên ăn, vỗ gối, đau,đầm đìa
 - Từ ngữ có vẻ to tát, ước lệ : trăm thân, nghìn xác.
 - Giọng điệu, cx thống thiết, mãnh liệt, sôi nổi 
 - Những hình ảnh trong văn chương cổ điển được sử dụng ở đây như (nửa đêmgói trong da ngựa ) ko hề sáo mòn, mà gợi được ý nghĩa thiêng liêng của nỗi đau xót, căm thù và sự sẵn sàng hi sinh vì đất nước của vị chủ soái .
?NX diễn biến tâm trạng cũng như sự phát triển cái tôi trữ tình yêu nước của TRQT?
H: thấu suốt dã tâm của giặc-> căm thù sục sôi-> ý chí xả thân . Từ suy nghĩ đến hđ. Đó là sự ph triển phù hợp với chuyển biến tâm tư, tính cách của người a/hùng được gói gọn trong những lời lẽ có vẻ to tát, ước lệ nhưng thống thiết, hào sảng và có sức ngân vang.
? Cảm nhận về h/tượng người a/h yêu nước TRQT trong đoạn văn? H/tượng ấy biểu tượng cho điều gì?
H: TD pbyk
G bình: 
 Có thể nói bao nhiêu tâm huyết, bút lực của TRQT dồn vào đoạn văn này. Mỗi chữ, mỗi lời như chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút, lên trang giấy. Những câu văn ch.luận mà giàu cảm xúc đã khắc hoạ thật sinh động h/tượng người a/h yêu nước: đau xót đến quặn lòng trước tình cảnh đất nước, căm thù quân giặc đến bầm gan, tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ, quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát.
 Đoạn văn tiêu biểu nhất cho hình tượng cái tôi trữ tình yêu nước vĩ đại TQT.
 Hình tượng TQT l

File đính kèm:

  • docTuan 23 (tiet 89-9o).doc