Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 80 đến 85

II. Kiến thức cần nắm

A. Nội dung:

1. Hoàn cảnh ngắm trăng:

 Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

- Hai từ “không” : sự khẳng định không hề có rượu và hoa cho sự thưởng ngoạn của con người

- Niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên. Nghĩa là có yếu tố tinh thần có thể vượt lên trên cảnh ngộ ngặt nghèo

Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?

- Trạng thái xao xuyến của tâm hồn không cầm lòng được trước vẻ đẹp khó hững hờ của tạo hoá về đêm

2.Mối giao hòa giữa nhà thơ và vầng trăng:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

- Để ngắm trăng người tù phải hướng ra ngoài song sắt nhà tù

 Bác chủ động đến với thiên nhiên, quên đi thân phận tù đày. Đó là tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

- Sử dụng phép nhân hoá, gợi tả cảnh trăng có linh hồn, trở nên sinh động gần gũi, thân thiết với người

- Trăng xuất hiện khiến người tù quên đi thân phận mình, tâm hồn được tự do rung động với vẻ đẹp của thiên nhiên

- Tâm hồn tự do rung cảm trước vẻ đẹp

B. Nghệ thuật:

 - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù sự đối sánh tương phản

- >vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau vừa thể hiện sự hô ứng cân đối thường thấy trong thơ truyền thống.

- Tài năng lựa chọn ngôn ngữ thơ của Hồ Chí Minh ( khác nhau giữa nguyên tác và phần dịch thơ)

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 80 đến 85, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 80,81
 QUÊ HƯƠNG 
 Tế Hanh 
I. Học sinh trả lời tất cả các câu hỏi phần Đọc-hiểu Vb trong SGK trang 18
II. Kiến thức cần nắm
A. Nội dung:
1. Giới thiệu chung về quê hương (hai câu đầu)
- Cách giới thiệu về quê hương thật hồn nhiên và giản dị:
+ Nghề : Đánh cá 	
+ Vị trí địa lí: Gần sơng nước. 
-> Tốt lên tình cảm trong trẻo, thiết tha, đằm thắm của tác giả với quê hương làng chài
2. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá (6 câu tiếp)
- Khơng gian: Vào một buổi sớm, giĩ nhẹ, trời trong à thời tiết tốt, thuận lợi. 
- Hình ảnh:
+ Chiếc thuyền : Hăng như tuấn mã. à Ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi lướt sang ra khơi.
+ Cánh buồm: Giương như mảnh hồn làng. à Con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài. 
3. Cảnh thuyền cá về bến (tám câu tiếp)
- Khơng khí: ồn ào, tấp nập, đơng vui.
- Hình ảnh: cá đầy ghe, cá tươi ngon
- Lời cảm tạ chân thành trời đất
à Bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.
- Dân chài xa xăm: àHình ảnh người dân chài mang vẻ đẹp và sức sống nồng nhiệt của biển cả. à Vẻ đẹp lãng mạn.
- Hình ảnh chiếc thuyền: nằm imthớ vỏ
à con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bĩ mật thiết với con người nơi đây 
4. Nỗi nhớ quê hương (cịn lại)
 Nhớ quê hương với vẻ đẹp thanh bình của: biển, cá, cánh buồm, mùi biển
- Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm. 
à Đĩ là hương vị làng chài, là hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê
 àĐĩ là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bĩ, thuỷ chung của tác giả đối với quê hương .
B. Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
- Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc.
- Sử dụng thể thơ tám chữ hiện đại cĩ những sáng tạo mới mẻ, phĩng khống.
C. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. 
III. LUYỆN TẬP
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em sau khi học bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
Sưu tầm các bài thơ viết về tình cảm quê hương thắm thiết của con người Việt Nam.
Tiết 82: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Học sinh trả lời các câu hỏi ở các mục I.1, I.2 trong SGK
II. Đọc ghi nhớ SGK
III. Luyện tập:
Thực hiện các bài tập 1,2,3 trong SGK trang 15
*Gợi ý: 
BT2 15/SGK: Các ý cĩ thể tham khảo khi thuyết minh về Hồ Chí Minh
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
+ Đơi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp cách mạng
+Vai trị và cống hiến to lớn với dân tộc và thời đại
BT3/SGK 15: Các ý cĩ thể tham khảo khi giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8 tập I
+ Sách cĩ bao nhiêu bài
+Mỗi bài cĩ mấy phần
+ Mỗi phần cĩ nội dung gì
Tiết 83: (HS tự học)
Tiết : 84
 Chủ đề:Thơ ca CM(30-45): TỨC CẢNH PÁC BĨ
 Hồ Chí Minh
I. Học sinh trả lời tất cả các câu hỏi phần Đọc-hiểu Vb trong SGK trang 29
II. Kiến thức cần nắm
A. Nội dung:
1, Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó
“ Sáng ra bờ suối /tối vào hang”
- Dùng phép đối , cho thấy cuộc sống hài hoà, thư thái và có ý nghĩa của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh 
“ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” 
 - Bữa ăn đơn giản nhưng chan chứa tình cảm , bởi đó là những thứ do thiên nhiên ban tặng và con người cung cấp
à Cả 2 câu thơ thể hiện được giọng điệu êm ái, thoải mái, nhẹ nhàng.
-> Dù trong gian khổ vẫn thư thái vui tươi, say mê cuộc sống cách mạng, hoà hợp với thiên nhiên .
“ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”
Đối ý và đối thanh , sd từ láy
 -> hình tượng người chiến sĩ được khắc hoạ chân thực vừa có tầm vóc lớn lao, trong tư thế uy nghi
2, Cảm nghĩ của Bác 
Cuộc đời cách mạng thật là sang 
Ởû đây là sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống , không hề bị khó khăn, gian khổ thiếu thốn khuất phục 
- Còn là cái sang trọng giàu có của một nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hoà tự nhiên, thư thái trong sạch với thiên nhiên đất trời
à Lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi 
B. NT: 
- Cĩ tính hàm súc, ngắn gọn .
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa cĩ tính chất mới mẻ , hiện đại .
- Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hĩm hỉnh .
- Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc .
C. Ý nghĩa: 
 Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luơn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng .
III. LUYỆN TẬP
Cĩ thể đặt nhan đề khác cho bài thơ được khơng? Em hãy đặt nhan đề cho bài thơ này.
Viết đoạn văn cảm nhận của em về câu thơ cuối của bài thơ
Tiết : 85
 Chủ đề:Thơ ca CM(30-45: NGẮM TRĂNG
 Hồ Chí Minh
I. Học sinh trả lời tất cả các câu hỏi phần Đọc-hiểu Vb trong SGK trang 38
II. Kiến thức cần nắm
A. Nội dung: 
1. Hồn cảnh ngắm trăng:
 Ngục trung vô tửu diệc vô hoa 
- Hai từ “không” : sự khẳng định không hề có rượu và hoa cho sự thưởng ngoạn của con người
- Niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên. Nghĩa là có yếu tố tinh thần có thể vượt lên trên cảnh ngộ ngặt nghèo
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? 
- Trạng thái xao xuyến của tâm hồn không cầm lòng được trước vẻ đẹp khó hững hờ của tạo hoá về đêm
2.Mới giao hòa giữa nhà thơ và vầng trăng:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
- Để ngắm trăng người tù phải hướng ra ngoài song sắt nhà tù
 Bác chủ động đến với thiên nhiên, quên đi thân phận tù đày. Đó là tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
- Sử dụng phép nhân hoá, gợi tả cảnh trăng có linh hồn, trở nên sinh động gần gũi, thân thiết với người
- Trăng xuất hiện khiến người tù quên đi thân phận mình, tâm hồn được tự do rung động với vẻ đẹp của thiên nhiên
- Tâm hồn tự do rung cảm trước vẻ đẹp 
B. Nghệ thuật:
 - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bĩng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngồi nhà tùsự đối sánh tương phản 
- >vừa cĩ tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau vừa thể hiện sự hơ ứng cân đối thường thấy trong thơ truyền thống. 
- Tài năng lựa chọn ngơn ngữ thơ của Hồ Chí Minh ( khác nhau giữa nguyên tác và phần dịch thơ)
C. Ý nghĩa:
Thể hiện sự tơn vinh cái đẹp của tự nhiên của tâm hồn con người bất chấp hồn cảnh ngục tù.
III. LUYỆN TẬP
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ:
 Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ 
Sưu tầm một số bài thơ trong tập “Nhật kí trong tù”

File đính kèm:

  • doctuan 21_12787435.doc
Giáo án liên quan