Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 59 đến 71 (Bản 2 cột)

 1/ Mục tiêu cần đạt

1.1 Kiến thức:

- Giúp HS:

+ Hiểu đ­ợc tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán tr­ớc thực tại đên tối và tầm th­ờng, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ­ớc mộng rất “ngông”.

+ Cảm nhận đ­ợc cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà: Lời lẽ thật giản dị, trong sáng rất gần với lối nói thông th­ờng, không cách điệu, xa vời, ý tứ hàm súc khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng.

- Giúp HS:

+ Cảm nhận đ­ợc nội dung trữ tình yêu n­ớc trong đoạn thơ trích: Nối đau mất n­ớc và ý chí phục thù cứu n­ớc

+ Hiểu đ­ợc sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết.

 1.2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng phân tích thơ thất ngôn bát cú đơ­ờng luật.

 GD KNS:

+ Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến về tâm hồn khoáng đạt, tự do, tự tại giọng thơ “Ngông”, về thái độ tự tin có phần ngạo nghễ của Tản Đà;

+ KN tư duy sáng tạo: suy nghĩ, trình bày về những nét độc đáo trong cách xưng hô: “ em-chị hằng”, cách dùng từ rất dân giã, nôm na trong th ể thơ thất ngôn bát cú chặt chẽ;

+ KN tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân từ cách sống của tác giả qua bài thơ. Đây cũng là ngầm chán ghét thực tại tù túng, thể hiện tình yêu nước thầm kín. (Sử dụng các PP thảo luận, trình bày 1 phút.).

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 59 đến 71 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ước mộng rất “ngông”.
+ Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà: Lời lẽ thật giản dị, trong sáng rất gần với lối nói thông thường, không cách điệu, xa vời, ý tứ hàm súc khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng.
- Giúp HS: 
+ Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: Nối đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước
+ Hiểu được sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết.
 1.2 Kĩ năng. 
- Rèn kĩ năng phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật.
 GD KNS: 
+ Kĩ năng giao tiếp: trỡnh bày, trao đổi ý kiến về tõm hồn khoỏng đạt, tự do, tự tại giọng thơ “Ngụng”, về thỏi độ tự tin cú phần ngạo nghờ̃ của Tản Đà; 
+ KN tư duy sỏng tạo: suy nghĩ, trỡnh bày về những nét độc đỏo trong cỏch xưng hụ: “ em-chị hằng”, cỏch dựng từ rất dõn gió, nụm na trong th ờ̉ thơ thất ngụn bỏt cỳ chặt chẽ; 
+ KN tự nhận thức, xỏc định giỏ trị, bài học cho bản thõn từ cỏch sống của tỏc giả qua bài thơ. Đõy cũng là ngầm chỏn ghột thực tại tự tỳng, thờ̉ hiợ̀n tỡnh yờu nước thầm kớn. (Sử dụng cỏc PP thảo luận, trỡnh bày 1 phỳt...). 
1.3 Thái độ:
GD đạo đức: ý thức tự tụn của cỏ nhõn; lối sống bản lĩnh, vượt lờn trờn những tầm thường => giỏo dục cỏc giỏ trị: TRUNG THỰC, TỰ DO
2. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ.
- HS: Soạn bài, học bài cũ
3. Phương pháp- Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.
 4. Tiến trình
4.1. ổn định tổ chúc: 
4.2.Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lũng bài thơ : “Đập đỏ ở Cụn Lụn” của Phan Chõu Trinh.Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Đặc sắc về ND – NT: 
 - Nội dung: Hình ảnh người anh hùng trong tư thế hiên ngang lẫm liệt và tinh thần ý chí sắt đá không sợ gian nan, nguy hiểm.
 -Nghệ thuật : Giọng điệu hào hùng.Bút pháp lãng mạn mang tính chất sử thi.NT: đối lập
4.3. Bài mới:	
Hoạt động của Thầy và Trò
HĐ I:
? Nêu những hiểu biết của em về Tản Đà?
H:
? Đặc điểm thơ Tản Đà có gì nổi bật
H: Tràn đầy cảm xúc lãng mạn, đậm đà bản sắc dân tộc, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ.
- như gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại VN.
? Kể tên những tác phẩm chính của Tản Đà?
H: 
? Nêu xuất xứ của bài thơ?
H:
G: Hướng dẫn H đọc và tìm hiểu các chú thích...
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Phương thức biểu đạt chính?
H: 
G: Bài thơ là lời tâm sự buồn chán cuộc sống nơi trần thế, muốn có cuộc sống trên cung trăng.
H: Đọc hai câu đầu
? Hai câu thơ thể hiện điều gì?
H: Tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà
G: Tiếng than chất chứa một nỗi sầu tha thiết da diết, khôn nguôi được diễn tả qua 2 tiếng giản dị mà hàm súc “buồn lắm”
? Vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần thê?
H: 
? Tại sao con người ở đây lại muốn gửi gắm nỗi buồn chán tới chị Hằng.
H:
G: TĐ khao khát được sống khác với cõi trần do chán ghét thực tại.
H đọc 4 câu tiếp
? Xét về luật thơ Đường em thấy 4 câu thơ trên đã phạm luật gì?
H: Không đúng vói nội dung 2 câu thực ( tả thực) và 2 câu luận ( suy luận)
- từng cặp câu chưa đối nhau trong ngôn từ và ý nghĩa.
G: Dù phạm luật nhưng vân tạo cho người đọc sự hấp dẫn vì ngôn ngữ trôi chảy, ý tứ khoáng đạt, hồn thơ phát triển tự nhiên, gắn bó hài hoà với 2 câu đề.
? em hiểu “ngông” có nghĩa là gì?nó bộc lộ thái độ ntn đối với cuộc sống?
H: Ngông có nghĩa là làm những việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường biểu hiện bản lĩnh của con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với XH, không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lề thói thông thường.
? Hãy chỉ ra cái ngông đó trong bài thơ?
H: Cách xưng hô “chị”, “em” thân mật, thậm chí suồng sã với chị Hằng...
+ ươc nguyện muốn làm thằng cuội.
? Tác giả đã đặt câu hỏi thăm dò ntn?
H: Cung quế
G: Rồi không đợi trả lời, cầu xin mạnh dạn “cành quế...”
Tản Đà luân cảm thấy buồn vì sự trống vắng cô đơn, khắc khoải đi tìm những tâm hồn tri kỉ
“Chung quanh những đã cùng mây
Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm
Luôn ao ước được thả mình cùng mây gió
“Kiếp sau xin chớ làm người
Làm con chim nhạn tung trời mà bay”
? Khi gặp chị Hằng, tâm trạng của nhà thơ ntn?
H:
H: đọc 2 câu kết
“Cười” Thoả mãn vì đã đạt được khát vọng thoát li mãnh liệt, đã xa lãnh được cõi trần bụi bặm
+ Thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ cõi trần thế giờ chỉ còn là bí tí khi mình đã bay bổng được lên trên nó.
? Khái quát lại nội dung chính và những đặc sặc nghệ thuật của bài thơ
H:
H đọc phần ghi nhớ: SGK
Ghi bảng
A. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
Tản Đà ( 1889 – 1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu.
- Quê ở tỉnh Hà Tây.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ: “Muốn làm thằng cuôi” nằm trong quyển “khối tình con I” (1917).
B. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích
2. Kết cấu, bố cục
-Thể thơ: TNBC
 Phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm
3. Phân tích:
a. Lí do muốn làm thằng Cuội
- Bất hoà sâu sắc với xã hội, muốn thoát li cuộc sống ấy bằng cách riêng của mình.
b. Khát vọng “cái ngông” của Tản Đà
-“cung quế”
" Thăm dò " cầu xin “cành đa xin chị...”
" Đó là một địa chỉ thoát li lí tưởng
“...can chi tủi
....thế mới vui”
" Tâm trạng thoả thích quên mình hết nỗi khổ ở trần gian để tìm nguồn vui nơi tiên giới.
“Tựa nhau trông xuống thế gian cười”.
4. Tổng kết:
 4.1. Nội dung
 4.2. Nghệ thuật.
 4.3.Ghi nhớ
 4.4. Củng cố: 
G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
 4.5.Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc lòng bài thơ, phân tích nội dung bài thơ và cái “ngông” của Tản Đà 
- Chuẩn bị bài "ôn tập Tiếng Việt"
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : Tiết 62
Ngày giảng : 
 ễN TẬP TIẾNG VIỆT
1.Mục tiờu cần đạt:
 1.1. Kiến thức : Hệ thống cỏc kiến thức về từ vựng và ngữ phỏp đó học ở học kỳ I .
 1.2. Kĩ năng : Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đó học ở học kỳ I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản .
 1.3. Thỏi độ: rốn ý thức tự giỏc ụn tập.
2. Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV, mỏy chiếu, cỏc tớp chữ ghi sẵn cỏc khỏi niệm, bảng phụ.
- HS: SGK , chuẩn bị cỏc kiến thức tập văn đó học.
3. Phương phỏp: Qui nạp, phõn tớch, tổng – phõn –hợp
4. Tiến trỡnh bài dạy :
 4.1.ễn định: 
 4.2. Kiểm tra: Kiểm tra trong tiết dạy.
 4.3. Bài mới :
* Nờu vấn đề: Giờ học này cụ cựng cỏc em sẽ tiến hành hệ thống hoỏ cỏc kiến thức Tiếng Việt mà cỏc em đó học trong học kỳ I. Giúp các em naộm vửừng noọi dung veà tửứ vửùng vaứ ngửừ phaựp, vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đó học để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
? Thế nào là cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ ? Cho vớ dụ ?
? Thế nào là từ ngữ cú nghĩa rụng ?
Thế nào là từ ngữ cú nghĩa hẹp ?
- Rộng:Khi phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khỏc.
- Hẹp: Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khỏc.
- Một từ ngũ cú nghĩa rộng đối với những từ ngũ này, đồng thời cú thể cú nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khỏc. 
? Thế nào là trường từ vựng ?
Lấy vớ dụ ?
?Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh là gỡ ?Tỏc dụng? Cho vớ dụ ?
? Thế nào là từ ngữ địa phương và biết ngữ xó hội ?
? Thế nào là trợ từ , thỏn từ ? Cho vớ dụ ?
? Tỡnh thỏi từ là gỡ ? Cú mấy loại tỡnh thỏi từ ?
? Thế nào là núi giảm núi trỏnh, núi quỏ ? Lấy vớ dụ và phõn tớch ?
? Cõu ghộp là gỡ ? Cú những loại cõu ghộp nào ? Đặt cõu với những cõn ghộp đú ?
Giỏo viờn đưa sơ đồ bài tập : a/157 .
Truyện dõn gian
Truyền
Thuyết
Cổ
tớch
Ngụ
Ngụn
Cười
Gọi HS lờn trờn điền vào bảng phụ.
GV: Tỡm trong ca dao Việt Nam hai vớ dụ về biện phỏp tu từ núi quỏ hoặc núi giảm núi trỏnh ?
- 2 HS làm bài tập : b (phần 2 ) sgk/158 .
GV: Đặt cõu trong đú cú từ tượng hỡnh ?
GV: Đặt cõu trong đú cú từ tượng thanh ?
GV: Đặt cõu cú sử dụng trợ từ và tỡnh thỏi từ ?
GV: Đặt cõu cú sử dụng trợ từ và thỏn từ ?
GV: Yờu cầu Học sinh đọc đoạn trớch ?
GV: Xỏc định cõu ghộp?
- Cú thể tỏch làm 3 cõu đơn (về mặt hỡnh thức).
H. Viết đoạn văn 5->7 cõu thuyết minh về tỏc hại của thuốc lỏ trong đú cú sử dụng từ ghộp.
Gọi đại diện trỡnh bày => HS nhận xột 
I/ Lý thuyết (20’)
1. Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ
- Nghĩa của một từ ngữ cú thể rộng hơn (khỏi quỏt hơn) hoặc hẹp hơn (ớt khỏi quỏt hơn ) nghĩa của một từ ngữ khỏc.
2. Trường từ vựng
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa. 
3. Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh 
- Từ tượng hỡnh là từ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ trạng thỏi của sự vật. Từ tượng thanh là từ, mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, của con người.
- Từ tượng hỡnh, tượng thanh gợi được hỡnh ảnh, õm thanh cụ thể, sinh động cú giỏ trị biểu cảm cao; Thường được sử dụng trong văn miờu tả và tự sự.
4. Từ ngữ địa phương và biết ngữ xó hội 
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
- Biệt ngữ xó hội là những từ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xó hội nhất định.
5. Trợ từ , thỏn từ 
- Trợ từ là những từ sử dụng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thỏi độ đỏnh giỏ sự vật, sự việc được núi đến trong cõu.
- Thỏn từ là những từ sử dụng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xỳc, tỡnh cảm, thỏo độ của người núi hoặc sử dụng để gọi đỏp.
6. Tỡnh thỏi từ 
- TTT là những từ được thờm vào cõu để cấu tạo cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn để biểu thị cỏc sắc thỏi, tỡnh cảm của người núi.
7. Núi giảm núi trỏnh, núi quỏ
- Núi quỏ: Phúng đại mức độ, quy mụ, tỡnh cảm => nhấn mạnh gõy ấn tượng tăng sức biểu cảm.
- Núi giảm núi trỏnh : Diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc đau buồn, trỏnh thụ tục...
8. Cõu ghộp 
- Cõu ghộp là những cõu do hai hoặc nhiều cụm C- V khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế cõu.
II/. Luyện tập (15’)
1. Bài tập I: SGK/ 157
a/ Hoàn thiện sơ đồ:
b/ Lấy vớ dụ:
* Núi quỏ: 
- “Bao giờ chạch đẻ cành đa
 Gỗ lim làm ghộm thỡ ta lấy mỡnh”
* Nói giảm, núi trỏnh: 
- “Lỗ mũi mười tỏm gỏnh lụng,
 Chồng yờu chồng bảo tơ hồng trời cho”
c/ Đặt cõu
* Bạn Lan cặm cụi làm bài.
* Tiếng suối chảy rúc rỏch.
2. Bài tập II : SGK/158
a/ Đặt cõu:
* Chớnh cụ giỏo chủ nhiệm tặng bạn chiếc bỳt này à ?
* Này, chớnh thầy hiệu trưởng nhắc nhở mọi người đấy!
b/ Xỏc định cõu ghộp- ý nghĩa:
- Cõu (1) là cõu ghộp : Phỏp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị.
- Khụng nờn tỏch -> làm mất đi mối quan hệ, sự liờn tục của 3 sự việc.
c/ Xỏc định cõu ghộp- ý nghĩa:
Cõu 1: Gồm hai vế nối với nhau bằng quan hệ từ “cũng như”
Cõu 3: Gồm 3 vế nối với nhau bằng quan hệ từ “bởi vỡ”
3. Bài tập thờm: Viết đoạn văn.
4.4.Củng cố: (1’) 
GV: Tỏc dụng của việc sử dụng biện phỏp tu từ núi quỏ, núi giảm, núi trỏnh ?
4.5.Hướng dẫn về nhà (2’)
- Hoàn thành bài tập; ễn lại tất cả cỏc kiến thức đó học để chuẩn bị kiểm tra học kỡ I
- Nhận diện và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp tu từ núi quỏ, núi giảm núi trỏnh; việc sử dụng từ tượng hỡnh, tượng thanh trong một đoạn văn bản.
5. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 	 Ngày giảng: Tiết 63
 Kiểm tra tiếng việt 
1. Mục tiêu cần đạt
1.1.Kiến thức:
 Nắm vững hơn về nội dung từ vựngvà ngữ pháp tiếng việt qua đó vận dụng vào làm bài tập đạt kết quả.
1.2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng làm bài, xác định đúng yêu cầu từng câu hỏi, trình bày đúng, khoa học sạch đẹp.
1.3. thái độ:
 Giáo dục ý thức tự giác và kĩ năng làm bài của học sinh.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Đề kiểm tra, đáp án.
 - HS: Ôn tập lại bài 
3. Phương pháp: 
4. Tiến trình bài dạy
 4.1. ổn định:
 4.2. Kiểm tra
 4.3. Bài mới: 
 A. Thiết kế ma trận:
Tờn Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Trường từ vựng
Khỏi niệm về trường từ vựng
Sắp xếp và đặt tờn cho trường từ vựng
Số cõu: 1
Số điểm:3,0 
Tỉ lệ: 30%
Số cõu: 1/2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Số cõu: 1/2
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Số cõu: 1
điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30% 
2. Cõu ghộp
Nờu quan hệ ý nghĩa giữa cỏcvế trong cõu ghộp
Lấy Vớ dụ cõu ghộp và phõn tớch. 
Số cõu:1 
Số điểm:4,0
Tỉ lệ: 40%
Số cõu: 1/2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ: 10%
Số cõu: 1/2
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ:30%
Số cõu: 1
Số điểm:4,0
Tỉ lệ: 40% 
3. Dấu cõu
Viết đoạn văn ngắn sd dấu ngoặc đơn, ngoặc kộp, hai chấm
Số cõu: 1
Số điểm:3,0 
Tỉ lệ:30%
Số cõu: 1
Số điểm:3,0
Tỉ lệ: 30%
Số cõu: 1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ: 30% 
Số cõu:3
 Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Số cõu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số cõu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số cõu: 1/2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số cõu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số cõu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Cõu 1: ( 3,0 đ).
 Thế nào là Trường từ vựng? Hóy sắp xếp cỏc từ sau đõy thành 2 trường từ vựng và đặt tờn cho mỗi trường từ vựng đú.
 ( Tủ, rương, lưới, đú, hũm, cõu, nơm, thựng, chài, va li, chai, lọ, hộp...)
Cõu 2: ( 4,0 đ).
 Cõu ghộp thường cú những quan hệ ý nghĩa nào? Hóy đặt 3 cõu ghộp cú cỏc quan hệ ý nghĩa khỏc nhau và chỉ ra kiểu quan hệ ở mỗi cõu đú.
Cõu 3: (3,0 đ).
 Hóy viết một đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) cú sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Cõu
Nội dung
Điểm
Cõu 1
- Khỏi niệm: Trường từ vựng là tập hợp những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa.
- Tủ, rương, hũm, thựng, va li, chai, lọ, hộp...)Dụng cụ để chứa, đựng.
- Lưới, đú, cõu, nơm, chài, ...) Dụng cụ để đỏnh bắt thuỷ hải sản
1.0 đ
1.0 đ
1.0 đ
Cõu 2
- Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế trong cõu ghộp: nguyờn nhõn, điều kiện, giả thiết, nối tiếp, đồng thời, tương phản, mục đớch, ...
- Đặt 3 cõu ghộp theo 3 kiểu quan hệ ý nghĩa khỏc nhau:
 + Vỡ...CN - VN, nờn CN ... VN
 + Tuy...CN- VN, nhưng...CN- VN
 + CN- VN khụng những, mà CN-cũn VN...
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
Cõu 3
Viết được đoạn văn, đỳng hỡnh thức, đảm bảo nội dung
Cú sử dụng đỳng, hợp lớ dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp.
Đỳng mỗi dấu cho 1,0 đ
3,0 đ 
4.4. Củng cố: GV nhận xét tiết kiểm tra, thu bài
4.5. Hướng dẫn về nhà: 
Bài cũ: Xem lại những bài tập làm văn đã học.
Bài mới:
- Đọc kĩ lại 2 văn bản “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “ Đập đá ở Côn Lôn” - Chú ý thể thơ.
- Xem nội dung bài mới: Thuyết minh về thể loại văn học
5. Rút kinh nghiệm: 
NS: 
NG: 
 Tiết: 64
Trả bài tập làm văn số 3, bài kiểm tra văn
1.Mục tiêu cần đạt
 1.1 Kiến thức:
- Giúp HS: 
+ Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài
 1.2 Kĩ năng. 
- Rèn cho học sinh năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình
- Nhận ra được những nhược điểm của mình để sửa chữa, rút kinh nghiệm
 1.3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
2. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, 
- HS: 
3. Phương pháp
- Qui nạp thực hành
4.Tiến trình
4.1.ổn định: 
- KTSS: 
4.2.Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra kiến thức trong quá trình học của HS.
4.3.Bài mới:
Bài :Viết văn số 3:
 . Đề bài:
1. Thế nào là văn bản thuyết minh.
2. Nờu cỏc phương phỏp thuyết minh
3.Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.
C. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
 1. Văn bản thuyết minh:
 Là kiểu văn bản thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) về đặc điểm, chất, nguyờn nhõn... cảu cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn, xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch.
2. Cỏc phương phỏp thuyết minh:
- Phương phỏp nờu định nghĩa, giải thớch. 
- Phương phỏp liờth kờ.
- Phương phỏp nờu vớ dụ.
- Phương phỏp dựng số liệu.
- Phương phỏp so sỏnh
- Phương phỏp phõn tớch, phõn loại.
3. Viết bài văn hoàn chỉnh:
* Yêu cầu:
- Thể loại: Thuyết minh một đồ dùng.
- Đối tượng: Chiếc nón lá
- Phạm vi tri thức: cấu tạo, cách làm nón, cách bảo quản nón.
* Dàn ý:
- MB: Giới thiệu chiếc nún lỏ .( 1đ)
- TB: Trình bày, giới thiệu về: cấu tạo, cách làm nón, cách bảo quản. (5đ)
+ Nón được dùng để làm gì ? 
+ Có cấu tạo như thế nào ?
+ Cách làm nón.
+ Nơi nào có truyền thống làm nón.
+ Cách bảo quản nón.
- KB: Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của nón.(1đ)
I. Yêu cầu:
- Thể loại: Thuyết minh một đồ dùng.
- Đối tượng: Chiếc nón lá
- Phạm vi tri thức: cấu tạo, cách làm nón, cách bảo quản nón.
II. Gợi ý đáp án.
- Bài viết có bố cục 3 phần
- MB: Giới thiệu chiếc nún lỏ.
- TB: Trình bày, giới thiệu về: cấu tạo, cách làm nón, cách bảo quản.
+ Nón được dùng để làm gì ? 
+ Có cấu tạo như thế nào ?
+ Cách làm nón.
+ Nơi nào có truyền thống làm nón.
+ Cách bảo quản nón.
- KB: Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của nón.
II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
- Nhìn chung các em hiểu đề, viết đúng thể loại.
- Có ý thức quan sát, tỡm hiểu về chiếc nún lỏ để thuyết minh
- Đa số bài làm củ các em đảm bảo nội dung cơ bản cần thuyết minh
- Đã biết cách làm một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
2. Nhược điểm:
- Còn một số ít chưa xác định được yêu cầu của đề, chưa biế cách tạo lập văn bản hoàn chỉnh, bố cục chưa rõ, chữ viết quả cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều 
- Một số bài còn thiên về kể và biểu cảm
III. Chữa lỗi cho học sinh
1. Lỗi chính tả; chấm câu; dấu câu
2. Lỗi dùng từ, diễn đạt:
+ Diễn đạt lủng củng, chưa thoát ý, lặp
IV. Trả bài và đọc bài văn mẫu của học sinh
G: Đọc bài viết khá của em :
 Đọc bài yếu:
H: xem lại bài của mình
+ Trao đổi bài cho nhau để rút kinh nghiệm.	
 V. Thông báo kết quả- lấy điểm vào sổ:
 Điểm 1- 2: 
 Điểm 3- 4: 
 Điểm 5- 6: 
 Điểm 7- 8 : 
 Điểm 9 -10:
 * Bài kiểm tra văn.	
1. Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai
- GV đưa ra phương ỏn trả lời đỳng-> HS sửa vào vở.
- Tập trung chữa đoạn văn (2 hs lờn bảng: một học sinh điểm cao nhất và một hs điểm thấp nhất) cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Nhận xột:
a/ Ưu điểm: 
 Chất lượng bài kiểm tra khỏ cao 97% trờn điểm TB; nhiều điểm khỏ giỏi; 
 Phần tự luận : Câu 1: nêu được những hiểu biết về tác giả Nam Cao.
Cõu 2 phần tự luận, kĩ năng viết đoạn tương đối thuần thục, trụi chảy. 
b/ Nhược điểm: 
- Mộ số em kĩ năng viết đoạn văn còn yếu, diễn đạt còn lủng củng, sai chính tả, thiếu dấu câu :
Thông báo kết quả- lấy điểm vào sổ:
 Điểm 1- 2: 
 Điểm 3- 4: 
 Điểm 5- 6: 
 Điểm 7- 8 : 
 Điểm 9- 10:
4.4.Củng cố:
G Nhận xét ý thức chữa bài của 
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài viết, Soan bài: "Hai chữ nước nhà"
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học từ đầu năm ở cả ba phân môn Văn – Tiếng Việt – TLV để thi học kì I.
5. Rút kinh nghiệm:
 ----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 65, 66
Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì I
1. Mục tiêu: 
 - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương trình Ngữ văn học kì I, hướng dẫn học sinh ôn tập theo dạng câu hỏi, dạng đề. 
 - Rèn kỹ năng vận dụng tri thức đó học để xử lý bài tập, tạo lập văn bản -> Củng cố, nâng cao kiến thức đã học; biết cách định lượng thời gian để hoàn thành các câu trong đề kiểm tra HKI.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 * HS: Theo hướng dẫn chuẩn bị phần đề cương ôn tập học kỳ
 * GV: Thống nhất nội dung kiến thức trong nhóm chuyên môn
 -> Hướng dẫn học sinh ôn tập, làm bài kiểm tra Hk.
3. Phương pháp:
 Thực hành tổng hợp
 4. Tiến trình giờ dạy:
 4.1. ổn định:
 4.2. Kiểm tra bài cũ: 
 4.3. Giảng bài mới:
A. Hệ thống hoá kiến thức HKI:
1- Phần văn bản:
- Truyện kí 1930-1945: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ
- Văn học nước ngoài: Cô bé bán diêm, Hai cây phong, Đánh nhau với cối xay gió, Chiếc lá cuối cùng.
- Các VB nhật dụng: Thông tin về ngày Trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số
- Thơ văn yêu nước đầu thế kỉ XX: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng cuội.
2- Phần tiếng Việt:
a. Phần từ vựng:
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Trường từ vựng
- Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Các BPTT về từ: nói quá, nói giảm nói tránh
b. Phần ngữ pháp:
- Câu ghép
- Trợ từ, thán từ, tình thái từ
- Các dấu câu: ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm
3- Phần Tập làm văn:
- Văn tự sự (có yếu tố miêu tả, biểu cảm)
Tham khảo các đề bài ở SGK T.37, T.103	
- Văn thuyết minh (thuyết minh một thứ đồ dùng và thuyết minh về một thể loại VH)
Tham khảo các đề bài ở SGK T....
B. Hướng dẫn ôn tập và làm bài KT học kì:
1- Phần văn bản:
- Nắm chắc kiến thức về các đoạn trích, tác phẩm đã học từ tuần 1-&

File đính kèm:

  • docTuần 16.doc
Giáo án liên quan