Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 45

1 -Mục tiêu cần đạt:

1.1/ Kiến thức:

- Giúp cho H củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện ký hiện đại VN.

- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.

- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.

- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.

1.2/ Kĩ năng:

- Khái quát hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.

- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của các tác phẩm đã học.

1./ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.

2/ Chuẩn bị:

- GV: SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn.

- HS: Chuẩn bị bảng thống theo y/c của GV.

3.Phương pháp:

- Lập bảng hệ thống hoá kiến thức

- Vấn đáp, trao đổi, hoạt động nhóm, thực hành.

4.Tiến trình:

4.1. Ổn định tổ chức lớp

4.2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

4.3. Bài mới:

GV: Giải thích cho HS :

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 45, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân làm cho cá chết nhiều là do rác thải ni lông và nhựa ném xuống hồ.
- Tại vườn thú quốc gia Co-bê ở Ấn Độ, 90 con hươu đã chết do ăn phải hộp nhựa đựng thức ăn của khách tham quan vứt bừa bãi.
- Hàng năm , trên thế giới có khoảng 100.000 chim, thú biển chết do nuốt phải thức ăn là túi ni lông.
? Khi đọc những thông tin trên, em có nhận thức gì về hiểm họa của việc đựng bao ni lông?
- Sử dụng bao bì ni lông bừa bãi đã khiến môi trường ô nhiễm nặng, sinh nhiều bệnh hiểm nghèo có thể làm chết người.....
? Em có suy nghĩ gì khi ở VN mỗi ngày thải ra hàng triệu bao ni- lông, vứt bừa bãi khắp nơi?
- Hiểm hoạ không thể lường hết được do chính hành động thiếu ý thức của con người..
GV: Việc phát minh ra chất dẻo hoá học làm ra những chiếc túi ni-lông đó là một thành tựu KH nhưng con người đang sử dụng chúng như một phương tiện để làm hại chính mình, theo kiểu “gậy ông lại đập lưng ông”. Vậy đã có những giải pháp nào để làm giảm bớt tác hại của bao ni- lông ? => Chuyển sang phần giải pháp cho việc sử dụng bao ni- lông.
 HS đọc “Vì vậy..... môi trường”
? Đoạn văn này liên kết với đoạn văn trên nhờ phương tiện liên kết nào? Nêu ý nghĩa của từ liên kết đó?
- Từ “vì vậy" là từ chuyển tiếp, là cầu nối giữa đoạn văn 1 với đoạn văn 2 một cách chặt chẽ: ĐV1 nêu ng/nhân cơ bản, ĐV2 nêu hệ quả của ng/ nhân ấy. 
? Theo em người viết đã đưa ra những giải pháp nào về vấn đề sử dụng bao bì ni lông? Các giải pháp ấy đó thực sự triệt để và có tác dụng tối ưu chưa? vì sao?
HS tự bộc lộ:
- Việc xử lý bao bì ni- lông là một vđề nan giải đối với cả nước. Hiện nay có 3 phương thức xử lí bao bì ni- lông Là chôn lấp, đốt, và tái chế nhưng cả 3 phương thức ấy cũng gặp không ít khó khăn:
- Chôn lấp : Khu xử lý rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn hàng ngày tiếp nhận 1000 tấn rác thải trong đó có khoảng 10 -15 tấn là nhựa, ni lông. Việc chôn lấp gặp nhiều bất lợi và gây tác hại như trên.
- Đốt ở VN chưa phổ biến song có thể phát sinh các hiện tượng cực kỳ nguy hiểm
+ Khi đốt ở nhiệt độ cao, chất dẻo có thể tác dụng với các chất xúc tác ô xít kim loại có trong rác, giải phóng khí Phô – ly – clo-bi-phê-nin, có khả năng hoá thành các đi-ô-xin. Khi chất thải Plastic bị đốt, các khí độc thải ra chứa thành phần các-bon có thể làm thủng tầng ô-zôn, có thể gay nhiễm độc Co, gây ngấtphá vỡ hooc-môn, gây rối loạn chức năng, ung thư
- Tái chế: Cũng gặp các khó khăn:
+ Người thu gom không nhiệt tình
+ Giá thành tái chế đắt (gấp 20 lần giá thành sản xuất bao bì mới )
+ Các công ten nơ đựng rác để tái chế dễ bị ô nhiễm
=> các biện pháp đề xuất chưa triệt để vì:
- Xử lý rất khó, mà sử dụng có nhiều thuận lợi (rẻ, đáp ứng các yêu cầu khác của người tiêu dùng,,. sản xuất giá thành thấp)
? Văn bản nêu các biện pháp gì nhằm ngăn chặn tác hại của bao ni lông?
- Hạn chế tối đa việc dùng bao ni lông
- Hạn chế vứt xuống các nguồn nước, thông báo cho mọi người nhận thức về hiểm hoạ của bao ni lông đối với môi trường và sức khoẻ con người.
? Em có nhận xét gì về các biện pháp hạn chế việc dựng bao ni lông mà văn bản đưa ra? 
- Hợp lý, khả thi.
? Trong kết bài, văn bản đó có những kiến nghị gì?
 - Chúng ta bảo vệ Trái Đất khỏi bị ô nhiễm
 - Hoạt động cụ thể của chúng ta “ Một ngày không dùng bao ni lông ”
? Nhận xét gì về việc thể hiện những kiến nghị ấy trong văn bản thuyết minh này?
- Nêu nhiệm vụ chung trước, sau đó nêu hành động cụ thể, sử dụng câu cầu khiến à Lời kêu gọi thiết thực
? Bức thông điệp được gửi tới chúng ta từ văn bản này là gì ?
? Nhận xét những nét nghệ thuật đặc sắc tạo lên sức thuyết phục của VB?
- HS Khái quát lại
H đọc ghi nhớ SGK/107
? Qua văn bản đó đem lại cho em những hiểu biết cần thiết nào?
- Tác hại của việc dùng bao ni lông ....
- Hạn chế sử dụng bao bì ni lông là hành động tích cực để góp phần bảo vệ môi trường tro sạch cho Trái Đất....
? Em biết gì về những hành động nhằm bảo vệ môi trường đã và đang được thực hiện trên thế giới và ở Việt Nam?
*)Thế giới: Chương trình 3R (Nước Nhật Khởi xướng vào năm 1995) Với nội dung sau: 
1- Tiết giảm: (Như đi chợ bằng làn...)
2- Tái sử dụng: ( Cái áo mặc không vừa nữa cho lại, bao bì các vật dụng giữ lại đựng.., thu gom lịch cũ cho HS khiếm thị viết chữ nổi.... 
3- Tái chế: (Sản xuất ra hàng hoá mới từ những vật dụng bỏ đi.....)...
*) Việt Nam: CT "Tái thân thiện với môi trường"
 - SX giấy bền dai, hút nước(từ cây tre luồng) đã kết thúc gđ nghiên cứu đang đưa vào SX và sd
* Tại Hà Nội: CT "Ngày chủ nhật không bao bì ni lông" (Bắt đầu từ CN 8/8/2010 )
A/ Giới thiệu chung
* Xuất xứ: (2’)
B/ Đọc –hiểu văn bản
1. Đọc , chú thích (3’)
2/ Kết cấu, bố cục (3’)
- Văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt thuyết minh.
- Bố cục: 3 phần : 
3/ Phân tích:
a, Thông tin về “Ngày Trái Đất năm 2000” (5’)
- Năm 2000 : Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề: “Một ngày không sử dụng bao ni lông”
b/ Tác hại của bao ni lông và những biện pháp hạn chế sử dụng chúng (10’)
* Nguyên nhân: Do đặc tính không phân hủy của Plastic.
*) Tác hại:
- Làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm; cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật; làm giảm đất đai canh tác; phát sinh ra nhiều căn bệnh hiểm nghèo...
=> Liệt kê kết hợp với phân tích cơ sở thực tế và KH của VĐ => sáng rõ, ngắn gọn, dễ hiểu.
*) Các giải pháp hạn chế tác hại của bao bì ni lông:
- Hạn chế sử dụng bao bì ni- lông.
- Các biện pháp hợp lý, khả thi.
c/ Lời kêu gọi (5’)
- Nêu nhiệm vụ: Bảo vệ Trái Đất
- Hành động “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông”
àDiễn đạt bằng câu cầu khiến thể hiện rõ lời kêu gọi.
4. Tổng kết (5’)
4.1. Nôi dung
 - Sự bức thiết của vấn đề bảo vệ môi trường sống, bảo vệ trái đất.
4.2. Nghệ thuật 
 - Hình thức trang trọng
 - Giải thích, phân tích giản dị mà sáng rõ có cơ sở khoa học, khách quan.
 4.3. Ghi nhớ : SGK/107
C. Luyện tập: (5’)
4.4/ Củng cố (2’)
- Bức thông điệp của VB không chỉ dừng lại ở việc hạn chế không sử dụng bao bì ni lông 
- Không chỉ là rác thải sinh hoạt mà còn là rác thải công nghiệp....
4.5 Hướng dẫn học bài (3’)
- Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK, phân tích.
- Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết một bài nghị luận ngắn để chứng minh rằng: “Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu như chúng ta không biết bảo vệ môi trường".
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của việc dùng bao bì ni lông và những vấn đề khác của rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường.
- Chuẩn bị bài: Nói giảm, nói tránh
5/ Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy soạn: Tiết 42
Ngµy gi¶ng 
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1. -Mục tiêu cần đạt:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.
- GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc, lòng tự hào vì ngôn ngữ dân tộc rất giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc. 
=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ...
1.1. Kĩ năng:
- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh, giao tiÕp, tr×nh bµy suy ngh, ý t­ëng.
 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng trong giao tiếp khi cần thiết.
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: SGK- sách giáo viên, máy chiếu.
- HS: Bảng phụ, bút dạ
3.Phương pháp: Quy nạp, luyện tập, thực hành.
4.Tiến trình bài dạy:
4.1. Ổn định tổ chức lớp
4.2. Kiểm tra: 
Kiểm tra 15 phút
1. Nói quá là gì? Nêu tác dụng của nói quá? Lấy ví dụ? ( 4 điểm)
2. Viết 1 đoạn văn ngắn 5- 7 câu ,chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá. (6 điểm)
Đáp án, biểu điểm: 
1. Sử dụng cách nói quá sự thật, phóng đại mức độ tính chất của sự vật, hiện tượng=> nói quá. ( 1đ)
- Tác dụng: Làm cho cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.(1đ)
- Ví dụ: lấy ít nhất 2 ví dụ ( 2đ).
2. Viết đoạn văn ( 6 điểm)
Yêu cầu : 5- 7 câu, có chủ đè thống nhất, có sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
4.3./ Bài mới
* Nêu vấn đề: Trong cuộc sống, chúng ta không nên nói dối, nói khoác, để đạt một mục đích cá nhân nào đó. Song trong một số trường hợp đặc biệt cần tế nhị lịch sự, chúng ta sẽ xử lí như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp các em
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 GHI BẢNG
 HS đọc các ví dụ ở mục 1 SGK 107
? Dựa vào văn cảnh của đoạn trích em hãy cho biết những từ in đậm có ý nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
- Các từ in đậm đều có nghĩa nói về cái chết. đó là cách nói tế nhị, nhằm giảm nhẹ nỗi đau xót mà từ chết có thể gây ra.
? Theo em cón có thể diễn đạt bằng từ ngữ nào khác ngoài ba cụm từ đó?
- Chết = mất, từ trần, tạ thế, quy tiên, qua đời, khuất núi, nghoẻo
? Đọc câu văn ở mục 2 SGK 108? Câu này viết về điều gì ? Vì sao tác giả dùng từ "bầu sữa"mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
- Câu văn đó viết về cảm xúc sung sướng đến tận cùng của bé Hồng khi ở bên mẹ sau bao tháng ngày xa cách.
- Tác giả dùng từ “bầu sữa” theo lối hoán dụ tránh (dùng từ) sự phản cảm thô tục mà từ (bầu vú) đồng nghĩa với nó gây ra.
? So sánh hai cách diễn đạt sau, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?
- Dạo này con lười lắm
- Dạo này con không được chăm lắm.
H: Thảo luận trả lời:
+ hai cách nói đều thể hiện sự đánh giá của người nói đối với con, đều có ý chê con chưa được chăm chỉ.
+ Cách nói thứ hai không trực tiếp chỉ ra phẩm chất lười của con mà gián tiếp nói về điều ấy bằng câu phủ định, nhờ vậy lời chê có tính nhẹ nhàng tế nhị hơn cách nói thứ nhất.
? Qua phân tich ví dụ, em hiểu nói giảm nói tránh là gì ? Tác dụng ? 
- HS trình bày SGK, đọc ghi nhớ SGK/108
? Thường ngày trong đời sống em có vận dụng nói giảm. nói tránh không? Ví dụ minh họa?
- Có nhiều việc biểu thị thái độ nhã nhặn, tế nhịtrong giao tiếp
Ví dụ:
- Ông ấy đã khuất núi rồi
- Cháu mời bà đi nghỉ sớm cho khoẻ
- Cháu còn đi ngoài nhiều nữa không?
? Trong văn thơ nói giảm, nói tránh cũng được sử dụng nhiều. Tìm trong văn bản “Lão Hạc” một số câu văn sử dụng nói giảm, nói tránh? Phân tích tác dụng của nó?
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ
- Thật ra lão chỉ tâm ngẩm thế thôi nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu.
- Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
? Nói giảm, nói tránh cũng như biện pháp tu từ khác đều nhằm nêu hiệu quả gián tiếp bằng ngôn ngữ. Việc sử dụng nói giảm, nói tránh phụ thuộc vào tình huống giao tiếp và mục đích giao tiếp? Vậy trong trường hợp nào không nên dùng cách nói giảm, nói tránh?
- Khi cần nói thẳng. nói đúng sự thật (Khi phê phán các hiện tượng xấu trong cuộc sống )
I/ Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh (20’)
1. Phân tích ngữ liệu : SGK/107
a, Các cụm từ in đậm 
- Cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác đau xót do từ “chết” gây ra.
b, Dùng từ “bầu sữa ” tránh được ý phản cảm thô tục
c, Câu thứ hai tế nhị hơn.
=> Nói giảm nói tránh.
2. Ghi nhớ:
II. Luyện tập: (15’)
1/ Bài tập 1: SGK/108
Điền vào ô trống từ ngữ nói giảm, nói tránh
 (H chơi trò chơi tiếp sức )
 a, đi nghỉ
 b,chia tay
 c, khiếm thị
 d, có tuổi
 e, đi bước nữa
2/ Bài tập 2: SGK/108
 Tìm câu có biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh 
 (GV chia 5 nhóm để hoạt động, mỗi nhóm một cặp câu )
A2, Anh nên hoà nhã với bạn bè.
B2, Anh không nên ở đây nữa
C1, Xin đừng hút thuốc trong phòng.
D1, Nó nói như thế là thiếu thiện chí
C2, Hôm qua có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
3/ Bài tập 3: SGK/109
 Đặt 5 câu có sử dụng nói giảm, nói tránh. hoạt động cá nhân.
A, Chiếc áo của cậu không được đẹp lắm.
B, Anh ấy hát chưa được hay lắm.
C, Bà ấy có thể sẽ đi trong nay mai.
4/ Bài tập 4: SGK/109: 
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng phép tu từ nói giảm. nói tránh.
 ( Kể kỉ niệm sâu sắc với người thân )
- H viết bài và đọc, GV sửa bài
4.4. Củng cố: (2’)
- Thế nào là nói giảm, nói tránh, tác dụng?
- Theo em khi nào thì không nên dùng nói giảm, nói tránh.
4.5. Hướng dẫn học bài (3’)
- Học bài và hoàn thành vào vở SGK.
 - Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn hội thoại
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra 1 tiết văn học ( 4 tác phẩm truyện ký VN hiện đại)
5.Rút kinh nghiệm: 
..
 ------------------------------------------------------------------
Ngµy soạn: TUẦN 11
Ngµy giảng Tiết 43
 KIỂM TRA VĂN
1.Mục tiêu cần đạt 
1.1. Kiến thức : 
- Kiểm tra phần tiếp thu kiến thức của học sinh ở phần văn học từ tuần 1 đến tuần 10 
- Tích hợp với tiếng Việt ở các bài : Tình thái từ, trợ từ, than từ, từ địa phương và các bài khác. Đồng thời tích hợp với phần tập làm văn: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Bên cạnh đó còn cần nắm một cách chính xác kiến thức về nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học.
1.2Kỹ năng : 
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn để làm bài cho thật chính xác .
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị: 
- HS	: Ôn lại kiến thức, chuẩn bị giấy kiểm tra. 
- GV	: Ra đề ôn theo thống nhất của tổ chuyên môn (những kiến thức cơ bản) 
3. Phương pháp: - Thực hành
4.Tiến trình giờ dạy: 
4.1. Ổn định: 	
4.2. Kiểm tra: 
4.3.. Bài mới 
Ma trËn ®Ò
Bµi kiÓm tra I tiÕt v¨n häc 8
TT
Néi dung
Yªu cÇu kiÕn thøc
Tæng ®iÓm
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu 
VD thÊp
VD cao
tl
tL
tl
TL
1
Chiếc lá cuối cùng
 Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Vì sao chiệc lá cuối cùng lại được coi là kiết tác
Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ%: 30
Số câu:1/2
Số điểm:2,0
Tỉ lệ%: 20
Số câu:1/2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ%: 10
Số câu: 1
Số điểm: 3,0 đ
Tỉ lệ%: 30
2
L·o H¹c - Nam Cao
Những hiểu biết về tác giả Nam Cao
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
Số câu: 1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ%: 20
Số câu: 1
Số điểm: 2,0 đ
Tỉ lệ%: 20
3
Trong lòng mẹ
Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ
Số câu: 1
Số điểm:5,0
Tỉ lệ%: 50
Số câu: 1
Số điểm:5,0
Tỉ lệ%: 50
Số câu: 1
Số điểm:5,0đ
Tỉ lệ%: 50
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ%:100
Số câu: 1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ%: 20
Số câu:1/2
Số điểm:2,0
Tỉ lệ%: 20
Số câu:1/2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ%: 10
Số câu: 1
Số điểm:5,0
Tỉ lệ%: 50
Số câu: 3
Số điểm: 10 đ
Tỉ lệ%:100
 B. §Ò bµi
C©u 1: ( 3 ®iÓm)
 Tóm tắt truyện ngắn chiếc lá cuối cùng của Ô. Hen- ry. Vì sao chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ – men vẽ lại được coi là một kiệt tác ?
C©u 2: (2 ®iÓm) 
 Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Nam Cao.
C©u 3: (5 ®iÓm) 
 ViÕt ®o¹n v¨n ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em về nhân vật bé Hồng sau khi học xong văn bản “ Trong lòng mẹ” trích “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
 C. H­íng dÉn chÊm
 C©u 1 : 3 ®
 Tóm tắt truyện : 2,0 đ
Xiu và Giôn-xi là 2 nữ họa sĩ trẻ sống trong 1 khu nhà trọ. Cụ Bơ-men, 1 họa sĩ già cũng sống ở đó, cả đời cụ khao khát vẽ được 1 kiết tác nhưng chưa thỏa ý. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích. Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men âm thầm thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng đã ko rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi nghĩ lại, cô hy vọng và muốn được sống. Nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tác kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên bạn báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.
 Giải thích : 1,0 đ
Chiếc lá cuối cùng được coi là kiệt tác của cụ Bơ – men vì chiếc lá được vẽ giống như thật. Nó được vẽ bằng tình yêu thương bao la của cụ Bơ men và đặc biệt nó đã cứu sống được Giôn- xi.
C©u 2: 2 ®iÓm 
Nªu ®­îc c¸c nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ Nam Cao:
- N¨m sinh, tªn khai sinh, n¨m sinh, n¨m mÊt (1,5 ®)
- C¸c ý kh¸c (1,5 ®)
 C©u 3 : 5 ®iÓm
ViÕt ®o¹n v¨n ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau:
1. VÒ h×nh thøc: (1,0®)
- §¶m b¶o chÝnh t¶, diÔn ®¹t.
- ThÓ hiÖn tÝnh liªn kÕt, m¹ch l¹c trong v¨n b¶n.
2. VÒ néi dung: (4,0 ®)
- BÐ Hång cã t×nh c¶nh v« cïng ®¸ng th­¬ng: Sím må c«i cha, xa mÑ , l¹i sèng trong sù ghÎ l¹nh cña bµ c«. Bµ c« lu«n t×m mäi thñ ®o¹n ®Ó thùc hiÖn nh÷ng r¾p t©m tanh bÈn, ®Ó ch¸u khinh miÖt vµ ruång rÉy ng­êi mÑ cña m×nh, nh»m chia rÏ t×nh c¶m mÑ con Hång.
( 2,0đ )
- Cµng trong t×nh c¶nh ®ã, bÐ Hång cµng tin t­ëng , tr©n träng, th­¬ng yªu, kÝnh mÕn mÑ h¬n. Hång tin mÑ kh«ng xÊu, tin mÑ sÏ vÒ. hång c¨m tøc nh÷ng hñ tôc l¹c hËu ®· ®µy ®o¹ mÑ m×nh. Hång khao kh¸t ch¸y báng ®­îc gÆp mÑ vµ Hång v« cïng sung s­íng vµ h¹nh phóc khi ®­îc ë trong vßng tay th­¬ng yªy cña mÑ. ( 2,0 đ )
4.4.. Củng cố : (1’) 
Nhận xét – đánh giá giờ 
4.5.. Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài (2’) 
1/ Tiếp tục ôn tập phần văn 
2/ Chuẩn bị: “ 
- Chuẩn bị kĩ phần chuẩn bị ở nhà.
- Tập nói ở nhà để lên lớp đỡ rụt rè.
- Xem lại kiến thức về ngôi kể và lời kể ở lớp 6
5. Rút kinh nghiệm 
.................................... 
 ------------------------------------------------
Ngµy soạn: Tiết 44
Ngµy giảng: 
LUYỆN NÓI
KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP
VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
1. Mục tiêu cần đạt :
1.1/ Kiến thức :
- Giúp học sinh biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, ngắn gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp miêu tả và biểu cảm. 
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự .
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .
1.2/ Kĩ năng :
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể .
- Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ .
1.3/ Thái độ :
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, diễn đạt lưu loát trước tập thể.
1.4. Phát triển năng lực: Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp tiếng việt
2. Chuẩn bị 
- HS	: Chuẩn bị theo SGK,/ 109, ôn tập theo ngôi kể. 
- GV	: Đọc “Những điều cần lưu ý”, soạn bài. 
3. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp. 
4. Tiến trình giờ dạy: 
4.1. Ổn định: 	 
 4.2. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (5’) 
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
?Có mấy ngôi kể trong văn tự sự? Tác dụng của từng ngôi kể đó ? 
* Kể theo ngôi thứ nhất: 
- Người kể xưng tôi trong câu chuyện. 
- Tác dụng: 
+ Trực tiếp kể ra những suy nghĩ, tình cảm của mình. 
+ Kể như người trong cuộc -> làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục. 
* Kể theo ngôi thứ 3: 
- Người kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. 
- Tác dụng: Kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
? Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự sự đã học ?
VD: Ngôi 1: Lão Hạc NNTK; Tôi đi học 
 Ngôi 3: Tức nước vỡ bờ 
? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?Thay đổi ngôi kể có tác dụng gì? 
- Là do mục đích, ý đồ nghệ thuật của người viết, giúp cách kể chuyện phù hợp với cốt truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc .
? Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ?
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: sự kết hợp các yếu tố này tạo nên cách kể chuyện sinh động, có cảm xúc .
? Tác dụng của việc kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm ?
Yêu cầu kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm: rõ rang, tự nhiên, lưu loát, hấp dẫn.
Học sinh theo dõi đoạn truyện SGk/110. 
? Yêu cầu của đề? 
? Ngôi kể? 
? Cách kể? 
- Ngôi thứ nhất: Mình là người tham gia trong các vai chị Dậu 
- Thay đổi lời xưng hô (Ngôi 3 -> ngôi 1) 
- Thay đổi lời thoại: Chuyển lời thoại thành lời dẫn thoại, lời kể. 
- Thêm vào những chi tiết miêu tả, biể

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan