Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 137 đến 140 - Trường THCS Lê Lợi

1. Mục tiêu cần đạt:

1.1/ Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính.

- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.

1.2/ Kĩ năng:

- Khái quát hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.

- So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.

2. Chuẩn bị:

SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

1.3. Thái độ:

Giỏo dục học sinh ý thức học tập tốt trong giờ học.

-

3. Phương pháp: Vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, khái quát, thực hành.

4. Tiến trình bài dạy

 4.1.Ổn định

4.2. Kiểm tra

4.3.Bài mới:

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 137 đến 140 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan, quốc hiệu, tiờu ngữ, ngày thỏng thụng bỏo, tờn văn bản, người nhận thụng bỏo)
- Nội dung thụng bỏo: Những thụng tin về cụng việc phải làm, hoặc thực hiện (thời gian, địa điểm..)
- Thể thức kết thỳc: Người viết thụng bỏo kớ tờn...
? Văn bản thụng bỏo khụng thể thiếu những mục nào ? Vỡ sao?
H: Trỡnh bày ,đọc ghi nhớ SGK
H: đọc lưu ý SGK
Hoạt động 3:
Hướng dẫn H luyện tập.
I. Đặc điểm của văn bản thụng bỏo:
1. Phân tích ngữ liệu : SGK
- Truyền đạt thụng tin từ cấp trờn cho người dưới quyền (đoàn thể)và những người quan tõm đến nội dung thụng bỏo biết để thực hiện hoặc tham gia.
- Nội dung: Phải cho biết rừ ai thụng bỏo, thụng bỏo cho ai, nội dung cụng việc,quy định, thời gian, địa điểm.
- Thể thức: Đỳng mẫu quy định văn bản hành chớnh.
2. Ghi nhớ1,2 : SGK
II,Cỏch làm bài thụng bỏo:
1. Tỡnh huống cần làm bài thụng bỏo:
 - Tỡnh huống b,c 
2. Cỏch làm văn bản thụng bỏo:
1. Phân tích ngữ liệu : SGK
- Bố cục 3 phần:
+Thể thức mở đầu.
+Nội dung thụng bỏo
+Thể thức kết thỳc.
2. Ghi nhớ : SGK
3. Lưu ý:SGK.
II/ Luyện tập:
Tỡnh huống nào viết văn bản thụng bỏo? 
+Tỡnh huống a: Viết đơn xin vào đoàn.
+Tỡnh huống b: Viết văn bản bỏo cỏo.
+Tỡnh huống c: Viết văn bản thụng bỏo.
	+Tỡnh huụng d: Viết biờn bản.
4.4. Củng cố :
-Kể tờn 1 số tỡnh huống cần viết văn bản thụng bỏo.
-Văn bản thụng bỏo là gỡ? Nờu yờu cầu nội dung hỡnh thức? Cỏch làm?
 4.5 Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị bài tổng kết văn học.
5.Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
	 Tiết 138
	 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
	 (Tiếng việt)
1. Mục tiờu cần đạt:
 - Nắm được một số cỏch xưng hụ phổ biến ở địa phương- nơi mỡnh đang sinh sống và cỏch xưng hụ độc đỏo ở một số địa phương khỏc.Nhận biết sự khỏc nhau về từ ngữ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở cỏc địa phương 
 - Cú ý thức tự điều chỉnh cỏch xưng hụ của địa phương cho hợp lớ theo cỏch xưng hụ của ngụn ngữ toàn dõn trong hoàn cảnh giao tiếp cú tớnh chất nghi thức.
- Biết sử dụng từ ngữ xưng hụ địa phươngmột cỏch hợp lớ vào hoạt động núi, viết.
2. Chuẩn bị:
-SGK, Sỏch giỏo viờn, bảng phụ.
3. phương phỏp:
 - Vấn đỏp, trao đổi, thực hành.
4.Tiến trỡnh bài dạy:
4.1.ổn định tổ chức lớp .
 	4.2. Bài mới: 
 ? Nhắc lại thế nào là từ toàn dõn? Từ địa phương? Biệt ngữ XH?
Bài 1:
G cho H xỏc định yờu cầu của bài tập 1(Xỏc định từ xưng hụ địa phương ? Giải thớch : Xưng hụ là như thế nào?
 H: + Xưng: Người núi tự gọi mỡnh.
 + Hụ: Người núi gọi người đối thoại (người nghe)
 ? Người Việt thường dựng những loại từ nào để xưng hụ?
 H: +Dựng đại từ (trỏ người) hoặc đại từ chỉ quan hệ thõn thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước.
 Xỏc định từ xưng hụ địa phương:
Từ xưng hụ địa phương
TN toàn dõn
Biệt ngữ xó hội
TN toàn dõn
a,U (Miền Bắc)
Mẹ
Mợ
Mẹ
H : lần lượt điền vào bảng 
Bài 2:
a,
STT
Từ ngữ xưng hụ ở địa phương em +địa phương khỏc
TN toàn dõn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Tui, choa, qua
- Bỗ tui, bầy choa
- Mi
- Hấn
- Bọ(thầy),tớa,ba
- U,bu, đẻ, mạ, mế, mỏ
Mệ
Cố
Bỏ
ả (o)
Tụi
Chỳng tụi
Mày 
Hắn
Bố
mẹ
bà
cụ
bỏc
Chị (cụ)
 b,Tỡm nhữn cỏch xưng hụ ở địa phương:
- Thầy/cụ giỏo: Em-thầy/cụ hoặc con-thầy/cụ
- Chị của mẹ: Chỏu – bỏ hoặc chỏu – dỡ
- Chồng của cụ mỡnh: Chỏu- chỳ hoặc chỏu - dượng, con – dương.
- ễng nội của mỡnh: Chỏu- ụng hoặc chỏu – nội
Bài 3:
Phạm vi sử dụng từ xưng hụ địa phương:
- Từ xưng hụ địa phương chỉ được dựng trong phạm vi giao tiếp hẹp (giữa những người cựng gia đỡnh, cựng địa phương) Khụng được dựng trong hoàn cảnh cú tớnh chất nghi thớch.
Bài 4:
Đối chiếu từ xưng hụ với từ chỉ quan hệ thõn thuộc:
- Phõn lớn từ chỉ quan hệ đều cú thể sử dụng để xưng hụ (chỉ trừ một số trường hợp cỏ biệt: vợ, chồng, con. Việc sử dung từ chỉ quan hệ thõn thuộc làm từ xưng hụ là một đặc trưng nổi bật của tiếng việt.
-Ngoài từ chỉ quan hệ thõn thuộc ra,từ xưng hụ cũn dựng nhiều phương tiện khỏc để xưng hụ như đại từ nhõn xưng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tờn riờng.
->Từ xưng hụ tiếng việt phong phỳ đa dạng, tinh tế, giàu sắc thỏi biể cảm .
4.4.Củng cố 
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH là như thế nào?
- Nhận xột về từ ngữ xưng hụ địa phương và từ ngữ xưng hụ địa phương chung?
4.5.Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài luyện tập văn bản bỏo cỏo.
5. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 139
Luyện tập văn bản thông báo
1.Mục tiêu bài học: 
1.1. Kiến thức:
 Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
 Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
1.2. Kĩ năng:
 Rốn cho học sinh biết tạo lập cỏc văn bản thụng bỏo theo nội dung quy định. So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa văn bản tương trỡnh với văn bản thụng bỏo.
1.3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh ý thức học tập tốt trong giờ học.
2-Chuẩn bị: 
GV: Một số văn bản mẫu
HS : ễn bài 
- Đồ dùng : 
3. Phương phỏp:
4.Tiến trình tổ chức dạy - học: 
4.1-ổn định tổ chức: 
4.2-Kiểm tra: 
?Văn bản thụng bỏo là gỡ?
? Cỏch viết?
Đỏp ỏn:
- Truyền đạt thụng tin từ cấp trờn cho người dưới quyền (đoàn thể)và những người quan tõm đến nội dung thụng bỏo biết để thực hiện hoặc tham gia.
- Nội dung: Phải cho biết rừ ai thụng bỏo, thụng bỏo cho ai, nội dung cụng việc,quy định, thời gian, địa điểm.
- Thể thức: Đỳng mẫu quy định văn bản hành chớnh.
- Bố cục 3 phần:
+Thể thức mở đầu.
+Nội dung thụng bỏo
+Thể thức kết thỳc
4.3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai ?
-Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo:
+Nội dung thông báo thường là gì ?
+Văn bản thông báo có những mục gì ?
-Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau ?
-Hs đọc 3 trường hợp trong sgk và lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp trên ? 
-Hs đọc thông báo trong sgk.
-Chỉ ra những chỗ sai trong VB thông báo trên và chữa lại cho đúng ?
-Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài XH mà em cho là cần viết VB thông báo (không lặp lại tình huống trong sgk) ?
I-Ôn tập lí thuyết:
1-Tình huống cần làm VB thông báo:
-Cấp trên hoặc tổ chức cơ quan Đảng, Nhà nước,... cần thông báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề chủ trương, chính sách, việc làm,...
2-Nội dung, thể thức của một VB thông báo:
-Nội dung thông báo: thường là những thông tin về công việc phải làm để người dưới quyền biết và thực hiện
-Thể thức của VB thông báo: là thể thức hành chính theo đúng những mẫu đã qui định (Gồm 3 phần: Thể thức mở đầu VB thông báo, nội dung thông báo, thể thức kết thúc VB thông báo)
3-Phân biệt VB tường trình và VB thông báo:
-Giống nhau: về thể thức trình bày (3 phần), về sự chính xác rõ ràng của nội dung VB (nội dung tường trình và nội dung thông báo đề phải rõ ràng và chính xác).
-Khác nhau: 
+Tường trình là trình bày sự việc xảy ra để cấp trên biết và đề nghị cấp trên xem xét và giải quyết. Còn thông báo là loại VB để truyền đạt những nội dung, công việc, yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp dưới (hoặc từ một tổ chức, cơ quan thông báo chung cho mọi người biết).
+Tường trình thường là của cá nhân viết có kèm theo những đề nghị được giải quyết, còn thông báo thường là của cơ quan đoàn thể do người đại diện kí để cấp dưới (hoặc mọi người) biết mà thực hiện. Vì vậy trong thể thức viết thông báo có số công văn, nơi nhận là hai điều mà tường trình không có.
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (149 ):
a-Thông báo. b-Báo cáo. c-Thông báo.
2-Bài 2 (150 ):
-Ghi ngày, tháng, năm chưa đúng chỗ.
-Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới.
-Nội dung thông báo không phù hợp không phù hợp với tên VB thông báo (tên VB là thông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu là sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch), ở đây chỉ là thông báo về đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức Ban kiểm tra vệ sinh mà thôi. 
-Bản thông báo này phải viết lại: Sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày... đến ngày... tháng..., thành lập ban kiểm tra, đề nghị ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể...
3-Một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài XH mà cần viết VB thông báo:
-Trong nhà trường: Góp sách vở, dụng cụ học tập giúp các bạn học sinh vùng bị ngập lụt; góp phân trâu khô để trồng cây, góp thủy tinh để cắm lên tường bảo vệ trường.
-Ngoài xã hội: Tiêm phòng dịch chống các loại bệnh cho trẻ em, tiêm phòng dịch cho chó, cho gia cầm.
4.4. Củng cố:
 ? Nhắc lại lớ thuyết
4.5.Hướng dẫn học bài:
-Làm bài 4 (150).
-Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tập làm văn (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần).
5-Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 	 
Ngày giảng:	 Tiết 139
 Ôn tập phần tập làm văn
1. Mục tiêu cần đạt:
1.1/ Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính.
- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.
1.2/ Kĩ năng:
- Khái quát hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.
2. Chuẩn bị:
SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
1.3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh ý thức học tập tốt trong giờ học.
3. Phương pháp: Vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, khái quát, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy
 4.1.ổn định 
4.2. Kiểm tra
4.3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
A. Lí thuyết:
Hoạt động 1: Ôn tập về tính thống nhất về chủ đề của VB.
? Thế nào là chủ đề của VB? 
H: chủ đề Vb là vấn đề chủ yếu, là đối tượng chủ yếu được biểu hiện xuyên suốt VB tạo thành mạch lạch của VB.
G: chủ đề gồm đề tài, tư tưởng, chủ ý ( ý kiến lđiểm, t/c) của người viết.
? Chủ đề VB thể hiện rõ nhất ở những yếu tố nào? Vì sao VB cần có sự thống nhất về chủ đề?
- Chủ đề Vb thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề Vb, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thường được lặp lại một cách có chú ý.
- VB cần có tính thống nhất về chủ đề vì: ( Bảng chính)
Hoạt động 2: Ôn tập Vb tự sự.
? Thế nào là Vb TS? Vì sao cần phải tóm tắt VB TS? Muốn tóm tắt VBTS thì phải làm thế nào?
- TS là trình bày một chuỗi các sv.
- Td của tóm tắt VBTS: (bảng chính).
- Cách tóm tắt VBTS: (bảng chính).
? TS kết hợp với MT< BC có td gì?
Khi viết hoặc nói đoạn văn TS có kết hợp MT, BC cần chú ý những gì?
 ( bảng chính)
Hoạt động 3: Ôn tập VB thuyết minh.
? Nêu đặc điểm, t/chất, lợi ích của VBTM? Muốn làm được VBTM trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy?
H: pb như bảng chính. 
? Các phương pháp TM chủ yếu đã học?
H: PB như bảng chính.
? Các dạng bài TM đã học?
? Nêu bố cục của các dạng bài TM đó?
H: nêu như bảng.
G: Bố cục của mỗi kiểu bài có đặc điểm riêng.
Hoạt động 4: Ôn tập về văn NL.
? Các yếu tố quan trọng trong bài văn NL? Phân biệt sự khác nhau giữa các yếu tố đó?
H: Nêu KN về luận điểm, luận cứ và cách lập luận. 
? Lấy VD về lđ qua các VB đã học?
H: xđ lđiểm qua các VB.
VB NL có kết hợp với các yếu tố TS, MT, BC ko? Tdụng của những yếu tố đó?
Hoạt động 5: Ôn tập VB tường trình, thông báo.
? phân biệt sự khác nhau giữa VB tường trình và VB thông báo? MĐ và cách viết 2 loại VB đó có gì khác nhau?
H: nêu như bảng chính.
A. Lí thuyết:
I. Tính thống nhất về chủ đề VB:
- VB cần có tính thống nhất về chủ đề vì:
+ Tạo sự liên kết giữa các phần, các đoạn trong VB.
 + Làm sáng tỏ và nổi bật chủ đề VB.
=> VB liền mạch cả về ND lẫn hình thức.
II. Văn bản tự sự:
1/ Tóm tắt VBTS:
- Giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được ND chủ yếu của VB.
- Tạo cơ sở cho việc phân tích, bình giá.
2/ Cách tóm tắt VBTS:
- Đọc kĩ tp, nắm được các chi tiết, sv chính.
- Chuyển các sv ấy thành câu văn.
- Viết các câu văn ấy thành đoạn văn.
3/ Tự sự kết hợp MT, BC:
* Tác dụng: làm cho câu chuyện, NV, SV thêm sinh động, cụ thể, hấp dẫn, tránh được sự chung chung, khô khan.
 * Lưu ý:
- Yếu tố TS là chính, còn yế tố MT, BC chỉ là phụ .
III. Văn bản thuyết minh:
1. Đặc điểm, t/chất, lợi ích của VBTM:
- Giới thiệu, trình bày về một đối tượng nào đó giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực, khách quan, khoa học về đối tượng đó.
2. Muốn viết được một VBTM:
- Cần quan sát, tìm hiểu đặc điểm, bản chất của đối tượng, ghi chép tư liệu về đối tượng.
- Các tri thức TM cần trung thực, chính xác, khách quan.
3. Các phương pháp TM:
- Định nghĩa, giải thích.
- Nêu VD.
- Nêu số liệu.
- So sánh, đối chiếu.
- Phân tích, phân loại.
- Liệt kê.
4. Các VB TM thường gặp:
 TM về:
- Một đồ dùng.
- Phương pháp, cách làm một sản phẩm.
- Một di tích thắng cảnh.
- Một thể loại Văn học.
5. Bố cục chung:
* MB: Giới thiệu đối tượng TM.
* TB: trình bày nhưngc tri thức khách quan về đối tượng theo 1 trình tự phù hợp.
( kết hợp yếu tố TS, MT, BC.)
* KB: khái qquát về đối tượng TM.
IV. Văn bản NL:
1. Ba yếu tố cơ bản:
- Lđiểm, luận cứ, lập luận.
- NL cần kết hợp với TS, MT, BC.
- Tác dụng: giúp cho VB NL sinh động, hấp dẫn, sáng rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục.
V. VB tường trình, thông báo:
1. Tường trình:
- ND: trình bày cụ thể thiệt hại, mức độ trách nhiệm của người viết .
- MĐ: được xem xét, giải quyết.
- Cách viết:
 + Bố cục: 3 phần.
 + Trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, .
2.Thông báo:
ND :
MĐ:
Cách viết:
B. Luyện tập:
1. BT số 2/sgk- 151:
- Lưu ý viết đoạn văn qui nạp hoặc diễn dịch chú ý tính thống nhất về chủ đề VB.
 - H: lên bảng viết bài.G chữa cùng với lớp
2. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của một Vb mà em đã học?
H: tìm một Vb đã học và phtích tính thống nhất về chđề Vb ( Về ND và hình thức)
3.Tóm tắt một VBTS em đã học?
 H: thực hiện theo y/c của G.
 G: chữa đúng.
4.4.. Củng cố:
 Khái quát lại những ND đã ôn tập?
4.5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập kĩ 2 thể loại TLV đã học ở kì II: văn NL (lưu ý 2 thể loại giải thích và chứng minh ở lớp 7 đã học) và thể loại văn thuyết minh:
- Bổ sung cho bảng hệ thống ôn tập các kiểu loại văn bản đã học.
- Tập viết các đoạn văn với một vài phương thức biểu đạt khác nhau: tự sự, thuyết minh, nghị luận.
2/ Chuẩn bị: Ôn tập kiểm tra tiếng Việt.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết140 
Trả bài kiểm tra học kì II
1-Mục tiêu bài học: 
1.1. Kiến thức:
 - Hs nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình. Qua đó củng cố và hệ thống toàn bộ kến thức và kĩ năng chủ yếu đã được học trong chương trình Ngữ văn 8.
1.2. Kĩ năng:
 -Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức đã học và rèn kĩ năng làm bài, chữa bài.
1.3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh ý thức học tập tốt trong giờ học.
2-Chuẩn bị: 
GV: Chấm bài, nhận xột, tổng hợp lỗi sai
- Đồ dùng : 
3-Phương phỏp:
4.Tiến trình tổ chức dạy - học: 
4.1-ổn định tổ chức: 
4.2-Kiểm tra bài cũ:: 
4.3-Bài mới: 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II
 Cõu 1: Đọc kĩ đoạn trớch sau và trả lời cõu hỏi: 
	“(1) Lóo Hạc thổi cỏi mồi rơm, chõm đúm. (2) Tụi đó thụng điếu và bỏ thuốc rồi. (3) Tụi mời lóo hỳt trước. (4) Nhưng lóo khụng nghe
(5) ễng giỏo hỳt trước đi.
(6) Lóo đưa đúm cho tụi
(7) Tụi xin cụ.
(8) Và tụi cầm lấy đúm, vo viờn một điếu. (9) Tụi rớt một hơi xong, thụng điếu rồi mới đặt vào lũng lóo. (10) Lóo bỏ thuốc, nhưng chưa hỳt vội. (11) Lóo cầm lấy đúm, gạt tàn, và bảo:
- (12) Cú lẽ tụi bỏn con chú đấy, ụng giỏo ạ!”
 a.Tỡm cỏc cõu trần thuật cú trong đoạn trớch trờn? (0.5 điểm).
 b. Cõu “ễng giỏo hỳt trước đi” thực hiện hành động núi nào? (0.5 điểm).
 c. Đoạn văn trờn cú mấy lượt lời? (0.5 điểm).
 d. Phõn tớch vai xó hội của cỏc nhõn vật tham gia cuộc thoại trờn? (0.5 điểm).
 Cõu 2: Cho cõu thơ sau : 
 “ Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa”
 a. Chộp những cõu thơ tiếp theo để hoàn thiện bài thơ “Ngắm Trăng” – Hồ Chớ Minh ? 
(1.0 điểm).
 b. Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trờn.( 1,0 điểm)
 Cõu 3: ( 6,0 điểm)
 Hóy viết một bài nghị luận để nờu rừ tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ (cờ bạc, tiờm chớch ma tuý, hỳt thuốc lỏ hoặc tiếp xỳc với văn hoỏ phẩm khụng lành mạnh,) 
C. Đỏp ỏn, biểu điểm
Cõu 1:
 a. (0.5 điểmCỏc cõu trần thuật cú trong đoạn trớch: 1,2,3,4,6,7,8,9,11,12.
 b. (0.5 điểm).
Cõu 5 thực hiện hành động điều khiển (đề nghị).
 c.(0.5 điểm).
	Cú 3 lượt lười. 
 d. (0.5 điểm).
Vai xó hội của Lóo Hạc và ụng giỏo:	 
	- Xột về tuổi tỏc: Lóo Hạc ở vai trờn, ụng giỏo ở vai dưới.
	- Xột về địa vị xó hội, Lóo Hạc cú địa vị thấp hơn ụng giỏo.
 Cõu 2: (2.0 điểm).
 a. (1,0đ ) : Học sinh chộp tiếp bài thơ “Ngắm trăng” – Hồ Chớ Minh như sau: 
“Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa,
 Cảnh đẹp đờm nay, khú hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ”.
 b. (1.0 điểm).
Nội dung : bài thơ cho ta thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn đến say mờ và phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ ngay cả trong cảnh ngục tự cực khổ tối tăm.( 0,5đ)
Nghệ thuật : Bài thơ tứ tuyệt giản dị, hàm xỳc. ( 0,5đ)
 Cõu 3 : (6.0 điểm).
* Mở bài:
 Giới thiệu tỏc hại của cỏc tệ nạn núi chung và một tệ nạn nào đú cần trỡnh bày. 
* Thõn bài:
Kết hợp nghị luận với cỏc yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm. Mỗi vấn đề cần cú dẫn chứng cụ thể:
 - Tỏc hại của cỏc tệ nạn núi chung ( một tệ nạn cần trỡnh bày núi riờng ) đến sức khoẻ, đời sống và mắc cỏc bệnh truyền nhiễm... 
 - Gõy lóng phớ tiền bạc, mất thời gian... 
 - Dẫn đến cỏc khuyết điểm mà nghiờm trọng hơn là vi phạm phỏp luật. 
 - Sa sỳt về đạo đức, cú những hành vi khụng lành mạnh... 
 - Kết quả học tập, lao động sỳt kộm gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống xó hội và bản thõn. 
 - Cỏc biện phỏp bài trừ và khắc phục. 
* Kết bài:
 - Tất cả chỳng ta kiờn quyết bài trừ và phũng chống cỏc tệ nạn xó hội. 
 - Đú là nhiệm vụ, là khẩu hiệu hằng ngày. 
* Biểu điểm:
 - Điểm 5- 6 : Bài viết đỏp ứng được đầy đủ cỏc yờu cầu cơ bản trờn. Kết cấu chặt chẽ. Hành văn lưu loỏt, cú sức thuyết phục.
 - Điểm 3- 4: Đỏp ứng tương đối đầy đủ cỏc yờu cầu trờn. Kết cấu bài viết khỏ chặt chẽ. Hành văn khỏ trong sỏng. Mắc một số lỗi diễn đạt.
 - Điểm 2: Đỏp ứng được một trong những ý cơ bản nờu trờn. Kết cấu chưa chặt chẽ. Hành văn chưa rừ ràng. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
 - Điểm 1: Bài viết nội dung sơ sài, ý cõu lủng củng.
 Lưu ý : trờn đõy chỉ là những định hướng cho học sinh, giỏo viờn chấm cú thể căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm.
1-Nhận xét chung:
* Phần tiếng Việt và văn bản
- Đa số cỏc em biết cỏch làm đỳng cõu 1 và cõu 2 như đỏp ỏn. Tuy nhiờn 2 cõu này một số em cũn viết xấu, sai chớnh tả.
- Phần trả lời cõu hỏi cuối chưa đầy đủ ( Bộc lộ cảm xỳc thương xút cho số phận của người dõn bản xứ...)
*Về phần làm bài văn tự luận.
- Nêu nhận xét tổng hợp khái quát, sau đó phân tích một số trường hợp cụ thể.
+ Đa số biết cỏch viết bài, trỡnh bày rừ quan điểm của bản thõn về tỏc hại nghiờm trọng với việc phũng chống tệ nạn xó hội .
+ Hỡnh thức trỡnh bày khoa học, sạch se, bố cục rừ ràng.( Phương, Thoa, My, liờn, Hằng, Ánh, Giang...)
+ Tuy nhiờn một số bài nội dung cũn sơ sài, trỡnh bày bẩn
+ Một số bài cũn mắc lỗi chớnh tả, lỗi diễn đạt( Vương, Mạnh, Võn, Tuấn, Nhõt....)
-Hs trao đổi và tham gia ý kiến.
2. Đọc một bài khá và một bài kém:
3. Trả bài cho học sinh
Tổng hợp điểm
Số bài
Đ9,10
Đ7,8
Đ5,6
Đ3,4
Đ1,2
4. 4-Hướng dẫn hs sửa chữa bài:
-Về chính tả và dùng từ.
-Về diễn đạt câu, đoạn.
-Về trình bày bố cục.
-Về những lỗi khác.
4.5 -Hướng dẫn học bài: 
-Tiếp tục sửa lỗi trong bài.
5-Rút kinh nghiệm: 
Cõu 1: ( 2,0 điểm)
 Cho cõu thơ sau : 
 “ Sỏng ra bờ suối, tối vào hang...”
 a. Chộp những cõu thơ tiếp theo để hoàn thiện bài thơ “Tức cảnh Pỏc Bú” – Hồ Chớ Minh.
 b. Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trờn.
Cõu 2: ( 2,0 điểm)
 a. Hóy đặt một cõu nghi vấn với chức năng chớnh dựng để hỏi?
 b. Cõu nghi vấ sau thực hiện hành động núi gỡ?
 " Chẳng phải người ta đó cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, khụng giường nằm, thiếu ỏnh sỏng, thiếu khụng khớ đú sao?"
 ( Thuế mỏu - Nguyễn Ái Quốc )
Cõu 3: ( 6,0 điểm)
 Hóy viết một bài nghị luận để nờu rừ tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh ch

File đính kèm:

  • docTuan 35- tiet 137-140.doc