Giáo án môn Mỹ thuật Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Kim Chi

I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

- Tạo hình được con rối có đặc điểm và tính cách riêng

-Thiết kế và tạo dựng được sân khấu phù hợp với tiểu phầm

-Trưng bày và thể hiện được tiểu phẩm rối

- Hiểu và trân trọng loại hình nghệ thuật múa rối trong văn hóa Việt Nam

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành.

Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

 + Sách Học Mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực

+ Một số hình ảnh liên quan đến nghệ thuật rối và sân khấu biểu diênx rối

+ Hình con rối từ vật liệu tái chế

Chuẩn bị của HS:

- Sách học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, dây buộc, bìa cứng và các đồ vật tìm được (vỏ hộp, lõi giấy, bút bi cũ, mẩu gỗ, tre )

IV.Các hoạt động dạy - học

 

docx40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Mỹ thuật Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Kim Chi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, văn hóa của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
 2.1. Hướng dẫn thực hành
2.2. Tổ chức trưng bày, chia sẻ và nhận xét tác phẩm
2.3. Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.3, sách Học MT lớp 9, chọn hình để mô phỏng
-Gợi ý cho học sinh lựa chọn hình thức mô phỏng thông qua các bài vẽ trong hình. Khuyến khích học sinh tìm thêm cách thức thể hiện bài tập.
-Gợi ý học sinh 2 cách mô phỏng hình vẽ để tạo tranh mới:
+ Cách 1: Chọn hình vẽ có từ hai nhân vật trở lên, mô phỏng lại theo nguyên mẫu và vẽ mài theo ý thích
+ Cách 2: Lựa chọn một vài hình vẽ trong sách, sắp xếp lại thành bố cục tranh mới và vẽ màu theo ý tưởng của mình
-Hướng dẫn học sinh treo tranh thuận tiện cho việc quan sát để thảo luận, chia sẻ và đánh giá.
-Khuyến khích học sinh quan sát để thảo luaạn và chia sẻ cảm nhận bằng những câu hỏi mở:
+Những bức tranh được trưng bày hợp lý chưa?
+ Em thích bức tranh nào, vì sao?
+ Bức tranh cần thay đổi hoặc thêm gì cho đẹp
+Hình ảnh thêm vào và màu sắc có phù hợp không?...
- Trưng bày một số bài vẽ tốt, hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của mình/của bạn về: Bố cục, không gian, tương quan đậm nhạt
- Quan sát hình 2.3, sách Học Mĩ thuật lớp 9, chọn hình để mô phỏng.
-Lựa chọn hình thức mô phỏng thông qua các bài vẽ trong hình
- Nhận xét, đánh giá bài vẽ của mình/của bạn về: Bố cục, không gian, tương quan đậm nhạt
- Rút kinh nghiệm để điều chỉnh bài vẽ
Sách Học Mĩ thuật lớp 9
Bài vẽ mô phỏng của học sinh 
Ngày soạn.
Chủ đề 3: TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI
(4 tiết)
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Tạo hình được con rối có đặc điểm và tính cách riêng
-Thiết kế và tạo dựng được sân khấu phù hợp với tiểu phầm
-Trưng bày và thể hiện được tiểu phẩm rối
- Hiểu và trân trọng loại hình nghệ thuật múa rối trong văn hóa Việt Nam 
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:   Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành.
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
 + Sách Học Mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực	
+ Một số hình ảnh liên quan đến nghệ thuật rối và sân khấu biểu diênx rối
+ Hình con rối từ vật liệu tái chế
Chuẩn bị của HS:
- Sách học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, dây buộc, bìa cứng và các đồ vật tìm được (vỏ hộp, lõi giấy, bút bi cũ, mẩu gỗ, tre)
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1 (Tiết 1) TẠO HÌNH RỐI DÂY
Mục tiêu (HS cần đạt được)
Hoạt động này nhằm giúp học sinh hiểu được tính đa dạng trong tạo hình con rối bằng những đồ vật tìm được, từ đó hình thành ý tưởng sáng tạo.
 1.1. Hướng dẫn tìm hiểu.
1.2. Hướng dẫn làm rối dây
-Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 sách Học MT lớp 9 để nhận biết hình thức làm rối dây, từ đó biết lựa chọn vật liệu phù hợp để tạo hình con rối
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.2, sách Học Mĩ thuật lớp 9 tham khảo thêm cách tạo con rối bằng hình thức đơn giản như xé giấy, dán giấy (trường hợp không có nguyên vật liệu)
- Hướng dẫn HS tạo con rối dây theo các bước:
Bước 1: Tạo các bộ phận của con rối:
+Sử dụng khối hộp chữ nhật, khối trụ làm thân rối
+ Sử dụng khối cầu, khối lục lăng làm đầu rối
+ Sử dụng ống trúc, vỏ bút hay cuộn giấy thành ống làm cánh tay, ống chân con rối
+ Tạo ngón tay rối bằng dây nhỏ/ dây thép buộc/ dây điện bỏ đi hay vật liệu tượng tự.
+Tìm vật liệu hình chữ nhật/ bầu dục hay hình tương tự làm chân con rối
Bước 2: Liên kết các bộ phận thành con rối:
+ Dùng dây mềm dính vào thân rối ở các vị trí cổ, tay, chân của rối
+ Luồn dây qua ống vật liệu làm cổ tay, chân, tạo liên kết các bộ phận cho rối
+ Đính vật liệu làm đầu, bàn tay, bàn chân vào đầu dây ở cổ tay, chân rối.
- Quan sát hình 3.1 sách Học MT.
- 
- Quan sát hình 3.2, sách Học MT.
-Thực hiện tạo hình con rối theo hướng dẫn
- Đọc nội dung trang 12,13 sách Học MT lớp 9
Sách học mĩ thuật lớp 9
Hoạt động 2 (Tiết 2) TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ TRANG PHỤC RỐI
Mục tiêu (HS cần đạt được)
Hoạt động này giúp học sinh phát huy năng lực tổng hợp về đời sống, văn hóa, xã hội và phối hợp các kiến thức về tạo hình, màu sắc, thiết kế
 2.1. Hướng dẫn xây dựng câu chuyện và đặc điểm nhân vật
2.2. Hướng dẫn tạo đặc điểm và trang phục cho con rối
2.3. Nhận xét
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để xây dựng nội dung tiểu phẩm cho những con rối theo một trong các cách sau:
+ Dựa vào hình dạng các con rối của nhóm để tưởng tượng câu chuyện cho tiểu phẩm.
+ Khai thác nội dung từ truyện cổ tích hay truyện trong sgk để tạo thành tiểu phẩm.
+ Dựa vào những hoạt động thực tế của trường, địa phương để xây dựng nội dung cho tiểu phẩm
- Hướng dẫn HS thảo luận nội dung để tìm hiểu, xác định đặc điểm nhân vật theo những gợi ý sau:
+ Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện
+ Đặc điểm, hình dáng, tính cách của mỗi nhân vật
+ Tuổi, giới tính của các nhân vật.
+ Trang phục của các nhân vật
-Yêu cầu HS quan sát hình 3.3 và 3.4,sách Mĩ thuật lớp 9 để hình dung ra cách tạo biểu cảm khuôn mặt và thiết kế trang phục cho rối.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để phân công nhiệm vụ cho các thành viên tạo đặc điểm, tính cách cho từng nhân vật rối theo các bước sau: 
+Vẽ mắt, mũi, miệng, tạo đặc điểm, tính cách riêng cho nhân vật rối.
+ Sử dụng vật liệu (vải, giấy, vỏ hộp) để thiết kế trang phục phù hợp với đặc điểm tính cách của nhân vật rối thể hiện trong tiểu phẩm.
-Tổng hợp lại công việc các nhóm thực hiện trong hoạt động 2
-Yêu cầu HS các nhóm tổng hợp sản phẩm, lưu lại.
-Thảo luận nhóm xây dựng nội dung tiểu phẩm cho những con rối
-Thảo luận nội dung để tìm hiểu, xác định đặc điểm nhân vật
-Quan sát hình 3.3 và 3.4, sách Học Mĩ thuật lớp 9
-Thảo luận nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên tạo đặc điểm, tính cách cho từng nhân vật rối
-Tổng hợp sản phẩm, lưu lại cẩn thận
Sách Học Mĩ thuật lớp 9
Nguyên, vật liệu 
Hoạt động 3 (Tiết 3) TẠO DÂY ĐIỀU KHIỂN RỐI VÀ MÔ HÌNH BIỂU DIỄN RỐI
Mục tiêu (HS cần đạt được)
Hoạt động này nhằm giúp học sinh hợp tác học tập và làm quen với chuyển động của con rối. Tạo cơ hội cho HS kết hợp hình ảnh, màu sắc và đồ vật, sắp đặt không gian phù hợp với nội dung một cách có mục đích và có ấn tượng để hỗ trợ trình diễn tiểu phẩm rối.
 3.1. Hướng dẫn tạo dây điều khiển rối
3.2. Hướng dẫn tạo mô hình sân khấu biểu diễn tiểu phẩm rối
-Yêu cầu HS quan sát hình 3.5, sách Mĩ thuật lớp 9 để hình dung ra cách nối dây điều khiển từ các bộ phận của rối tơí thanh điều khiển.
-Hướng dẫn HS tạo dây điều khiển rối theo các bước sau: 
+Gắn hai thanh gỗ với nhau thành hình dấu cộng để tạo thanh điều khiển rối.
+ Nối đầu rối với vị trí giao nhau của thanh điều khiển (1).
+ Nối 2 chân rối(khoảng trên đầu gối) với 2 đầu thanh điều khiển ngang (2)
+ Nối hai cổ tay rối với đầu phía trước của thanh điều khiển (3)
+ Nối lưng rối với đầu phía sau cua thanh điều khiển (4)
-Yêu cầu HS thử điều khiển rối để điều chỉnh độ dài của dây điều khiển tới đầu, tay, chân và lưng rối cho phù hợp.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3.6 và 3.7, sách Học Mĩ thuật lớp 9 để thảo luận về hình thức, chất liệu thể hiện sân khấu biểu diễn tiểu phẩm rối
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để xác định bối cảnh đặc trưng, đồ vật liên quan đến bối cảnh và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm theo các nội dung sau:
+ Xác định kích thước sân khấu cho phù hợp với tỉ lệ con rối.
+ Xác định bối cảnh đặc trưng phù hợp với câu chuyện của tiểu phẩm rối.
+ Vẽ trang trí phông sân khấu.
+ Tạo các đồ vật liên quan đến nội dung tiêủ phẩm.
+ Sắp xếp các đồ vật tạo bối cảnh câu chuyện trong tiểu phẩm.
-Quan sát hình 3.5, sách Mĩ thuật lớp 9
-Tạo dây điều khiển rối theo các bước GV hướng dẫn
-Thử điều khiển rối
-Quan sát hình 3.6 và 3.7, sách Học Mĩ thuật lớp 9
-Thảo luận nhóm
Sách Học Mĩ thuật lớp 9
Nguyên, vật liệu tạo hình rối
Hoạt động 4 (Tiết 4) TRÌNH DIỄN TIỂU PHẨM RỐI
Mục tiêu (HS cần đạt được)
HS thể hiện những kiến thức, kĩ năng thu nhận được trong quá trình học tập qua việc trình diễn tiểu phẩm rối. Hoạt động này giúp nâng cao năng lực truyết trình, hợp tác và chia sẻ kiến thức liên môn trong quá trình học tập
4.1. Hướng dẫn chuẩn bị
4.2. Hướng dẫn trình diễn tiểu phẩm
4.3. Tổng kết chủ đề
- Yêu cầu HS thảo luận để thống nhất kế hoạch diễn tiểu phẩm rối và phân công vai diễn
-Hướng dẫn HS tập điều khiển nhân vật rối mình đảm nhận. Yêu cầu HS học thuộc lời thoại và lời dẫn chuyện, tập nói diễn cảm
-Luyện tập diễn tiểu phẩm để rút ra kinh nghiệm cho buổi trình diễn.
- Yêu cầu HS:
+Hỗ trợ, hợp tác và giúp đỡ nhau trình diễn tiểu phẩm
+ Tập trung quan sát và lắng nghe các nhóm trình diễn tiểu phẩm
+Cổ vũ, động viên các nhóm biểu diễn 
-Đánh giá, nhận xét quá trình thực hiện chủ đề của các nhóm.
-Giới thiệu sơ qua về chủ đề tiếp theo và dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho chủ đề sau
-Thảo luận thống nhất kế hoạch diễn tiểu phẩm rối và phân công vai diễn
-Tập điều khiển nhân vật rối mình đảm nhận.
Học thuộc lời thoại và lời dẫn chuyện
+Hỗ trợ nhau trình diễn tiểu phẩm
+ Quan sát và lắng nghe các nhóm trình diễn tiểu phẩm
+ Cổ vũ, động viên các nhóm biểu diễn
-Lắng nghe
-Ghi nhớ 
Sách Học Mĩ thuật lớp 9;
Sản phẩm rối và sân khấu đã thực hiện ở các tiết trước
Ngày soạn.
Chủ đề 4: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM (3 tiết)
Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
Biết sơ lược về kiến trúc của một số dân tộc thiểu số Việt Nam.
Tạo được mô hnhf nhà rông của dân tộc Tây Nguyên
Có ý thức học tập và giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:  Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành; 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm
Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
Sách Học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực .
Một số hình ảnh về tháp Chàm và nhà Rông.
Hình con rối từ vật liệu tái chế.	
Chuẩn bị của HS:
Sách Học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực.
Tư liệu về tháp chàm và nhà rông 
Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán, bìa cứng, bút chì, tẩy, giấy cartong.
Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
HOẠT ĐỘNG 1. (Tiết 1)
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
Tìm hiểu và khám phá những nét đặc trưng cơ bản của kiên trúc tháp Chàm và nhà Rông Tây Nguyên.
Biết được những nét độc đáo trong cách điêu khắc và kỹ thuật xây dựng của người Chăm, nét độc đáo trong trang trí của nhà Rông.
Hiểu được vai tró, ý nghĩa của nhà Rông với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
Tìm hiểu kiến trúc Chăm
1.2. Tìm hiểu kiến trúc nhà Rông
Yêu cầu hs quan sát hình 4.1 trong sách học MT 9.
Gv đặt câu hỏi gợi mở để hs thảo luận:
Hình thức của kiến trúc Chăm có đặc điểm gì chung?
Màu sắc, chất liệu của tháp?
Bên ngoài tháp được trang trí như thế nào?
Những hình tượng nào thường được thể hiện trong điêu khắc của các công trình kiến trúc tháp Chàm?
Tóm tắt kiến thức
Yêu cầu hs quan sát hình 4.3, 4.4 sách học MT9.
 Gv đặt câu hỏi gợi mở để hs thảo luận:
Hình dáng, cấu trúc của nhà Rông?
Tỉ lệ giữa phần mái và thân của nhà Rông?
Vật liệu tạo dựng nên nhà Rông?
Nhà Rông có hình trang trí gì? ở vị trí nào?
Vai trò của nhà Rông đối với cộng đồng các dân tộc ít người ở Tây Nguyên?
Tóm tắt kiến thức
Quan sát hình 4.1
Đọc nội dung trang 33, sách học MT9, thảo luận nội dung câu hỏi gợi ý của gv.
Trình bày kết quả thảo luận.
Ghi nhớ nội dung trang 34
Quan sát hình 4.3, 4.4
Đọc nội dung trang 35 - 36, sách học MT9, thảo luận nội dung câu hỏi gợi ý của gv.
Trình bày kết quả thảo luận.
Ghi nhớ kiến thức tr.36 sách học MT9
- Tranh ảnh, các bài viết về kiến trúc tháp Chàm 
- Sách Học MT lớp 9
- Hình ảnh, tài liệu về kiến trúc nhà Rông
- Bài viết tr. 35 - 36 sách học MT lớp 9
HOẠT ĐỘNG 2. (Tiết 2 -3) TẠO HÌNH NHÀ RÔNG
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết vận dụng kiến thức để xây dựng được mô hình kiến trúc, hình tượng trang trí trên nhà Rông của các đồng bào Tây Nguyên.
- Rèn luyện các kỹ năng, kỹ thuật tìm kiếm và kết hợp vật liệu, năng lực hợp tác trong hoạc tập và sáng tạo.
 2.1. Hướng dẫn thực hành
2.2. Hướng dẫn nhận xét
Gv hướng dẫn hs hoạt động nhóm.
Yêu cầu hs quan sát hình 4.3, 4.5, sách học MT9, lựa chọn mẫu nhà Rông để tạo hình. (có thể cho hs vẽ trên giấy)
Hướng dẫn hs quan sát mẫu vừa chọn, thảo luận để xác định một số nội dung:
Kích thước các bộ phận của nhà Rông (thân nhà, mặt sàn nhà, mái nhà,)
Số cột của nhà?
Kiểu dáng, vị trí cầu thang?
Hình trang trí bên ngoài?
Gv quan sát, hướng dẫn những khó khăn cho hs trong quá trình thực hành
Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
Gợi ý hs chia sẻ nhận xét về:
Kỹ thuật tạo dựng mô hình nhà Rông?
Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của mô hình (hình vẽ) so với nhà mẫu?
Họa tiết trang trí và màu sắc?
Những điểm độc đáo trong cách sủ dụng chất liệu, cách thức trình bày sản phẩm?
Gv nhận xét chung
Quan sát và chọn mẫu
Thảo luận xây dựng thiết kế mô hình (hình vẽ)
Trưng bày sản phẩm
Thảo luận và nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
Lắng nghe, theo dõi
-Giấy vẽ, giấy bìa, giấy màu. chì, tẩy, màu vẽ,
Sản phẩm của nhóm
Ngày soạn.
 CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO TỪ VẬT TÌM ĐƯỢC (3 TIẾT)
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
-Hình thành được ý tưởng sáng tạo từ vật tìm được 
-Biết lựa chọn và kết hợp các vật liệu để sáng tạo được tác phẩm mĩ thuật , từ đó có ý thức về tiết kiệm và bảo vệ môi trường . 
-Trình bày và phát triển được ý tưởng sáng tạo trong nghệ thuật tạo hình .
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
1.Phương pháp:   
+Trực quan, gợi mở
+Luyện tập thực hành
2.Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
1.Chuẩn bị của GV: 
-Một số tranh , tác phẩm mĩ thuật làm tứ các vật tái chế . 
- Sách Dạy/ Học Mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực
2.Chuẩn bị của HS:
- Sách học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực
- Giấy vẽ, màu, gôm, chì, thước, giấy thủ công
- Chai , lọ bằng nhụa , giấy , kim loại ..và các vật dụng đã qua sử dụng .	IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1: SÁNG TẠO TỰ DO
Mục tiêu cần đạt 
 - Kiến thức : Từ những vật tìm được và kiền thức rút ra từ những bài học , HS hình thành ý tưởng sáng tạo .
- Kỹ năng: HS biết sáng tạo hoặc tái chế lại từ các đồ vật đả sử dụng thành một tác phẩm mĩ thuật .
- Thái độ: HS biết tiết kiệm và có ý thức bảo quản giữ gìn tài sản .
Tìm ý tưởng sáng tạo 
Tạo hình sản phẩm từ ý tưởng sáng tạo 
3. Tổng kết
4. Nhận xét
Yêu cầu học sinh chuẩn bị những vật dụng đã qua sử dụng như : chai , lọ , hộp giấy , nhựa 
 Gợi ý: ( thảo luận nhóm)
+Chủ đề sẽ sáng tạo ?
+ Hình dáng, cấu trúc?
+ Màu sắc?
+ Chất liệu?
-Gv nhận xét và giới thiệu một vài tác phẩm cho hs tham khảo :
GV gợi mở bằng câu hỏi : 
+ Tên tác phẩm sẽ làm ?
+ Màu sắc của tác phẩm ?
+Hình dáng của tác phẩm như thế nào ?
+ Sản phẩm của em có thể ứng dụng vào đời sống ?
Gv yêu cầu học sinh đọc sách Học Mĩ thuật lớp 9 trang 38 để biết cách vận dụng kiến thức.
GV cho học sinh làm việc theo nhóm và cá nhân dựa trên ý tưởng và các vật dụng cũ đã thu được :
Tuyên dương các nhóm chuẩn bị tốt và có ý tưởng sáng tạo góp ý các nhóm chưa chuẩn bị tốt .
_ Gv góp ý và khuyến khích các nhóm hoàn thành tốt sản phẩm .
Dặn dò ở tiết sau: chuân bị giấy, bìa cứng, giấy màu, giấy A4, keo, kéo, chì, tẩy để thực hiện phần hoàn thiện sản phẩm .
Học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm và trả lời dựa trên câu hỏi gợi mở.
(từng nhóm trình bày phần thảo luận)
Học sinh lắng nghe quan sát và hình thành ý tưởng.
-Học sinh bắt đầu ý tưởng để tạo tác phẩm .
Học sinh thảo luận nhóm dựa trên câu hỏi gợi mở và ý tưởng của nhóm 
Hs trưng bày những sản phẩm của nhóm đã và đang thực hiện .
Những vật dụng tìm được. 
Những dụng cụ hỗ trợ .
Bài tham khảo :ý tưởng từ chai nhựa đã sử dụng .
Ý tưởng chiếc đèn từ muỗng nhựa , chai nhựa, tô chén nhựa đã qua sử dụng .
Hoạt động 2: Hoàn thiện sản phẩm
Mục tiêu cần đạt 
Kiến thức: Nắm được cách thức tạo hình tác phẩm nghệ thuật .
Kĩ năng: Tạo được tác phẩm nghệ thuật bàng những vật dụng tái chế .
Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các tác phẩm , có ý thức bảo vệ môi trường .
2.1. Trưng bày , chia sẻ và thảo luận 
2.2. Hoàn thiện sản phẩm
Tổng kết và dặn dò
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của hoạt động trước để chia sẻ và thảo luận nội dung câu hỏi sau:
+Ý tưởng sáng tạo của em được hình thành như thế nào?
+Cách thực hiện sản phẩm của em như thế nào?
+Em đã hài lòng về sản phẩm của mình chưa?
+Cần thêm, bớt gì để hoàn thiện sản phẩm của em?...
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 trong sách Học MT lớp 9 để tham khảo hình thức tạo hình và lắp ghép sản phẩm và hoàn thiện ý tưởng sáng tạo 
- Gợi ý HS phân tích, lựa chọn ý kiến chia sẻ, thảo luận về ý tưởng và định hướng hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Y/c HS ứng dụng những kĩ thuật lắp ghép để điều chỉnh sản phẩm của mình.
-Khuyến khích HS hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thiện sản phẩm 
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương hay phê bình nhóm
- Dặn dò phần trưng bày sản phẩm ở tiết học sau
- HS ngồi theo nhóm , quan sát nhận xét và trả lời các câu hỏi 
- Học sinh phân tích và tiếp tục thực hành theo nhóm đã phân công để hoàn thiện sản phẩm.
Lắng nghe GV dặn dò.
Học sinh thu dọn vật liệu, hoàn thành sản phẩm.
Hình 5.2b
Hình 5.2b
Ý tưởng từ các chậu hoa cũ.
Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày trước tập thể , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm đã làm .
- Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật , có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp .
3.1.Tổng kết chủ đề
3.2. Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về:
+ Ý tưởng 
+ Kĩ thuật tạo dựng mô hình ?
+ Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của mô hình, hình vẽ?
- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm theo nhóm. 
- HS khác lắng nghe và có nhận xét về bài của nhóm mình/ nhóm bạn.
- Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
Ý tưởng tử bình đựng nước rửa chén , nước giặt đã qua sử dụng 
Bài tham khảo
 Ngày soạn.
Chủ đề 6. VÀI NÉT VỀ HỘI HỌA NHẬT BẢN VÀ HỘI HỌA TRUNG QUỐC (2 tiết)
I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Nhận biết được một số nét tiêu biểu của hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc 
- Mô phỏng được bức tranh mình yêu thích theo cảm nhận riêng.
- Cảm thụ được vẻ đẹp và giá trị thẩm mĩ của một số tác phẩm hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:  Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành, vấn đáp
	 Vận dụng PP Liên kết HS với tác phẩm
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
	- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Vài nét về hội họa nhật bản và hội họa trung quốc
- Sách Học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực 	
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực 
	- Một số tranh ảnh, tác phẩm hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc
	- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, bút lông
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
HOẠT ĐỘNG 1. (Tiết 1) TÌM HIỂU TRANH KHẮC GỖ NHẬT BẢN
- Nhận biết được một số nét tiêu biểu của hội họa Nhật Bản.
- Mô phỏng được bức tranh mình yêu thích theo cảm nhận riêng.
- Cảm thụ được vẻ đẹp và giá trị thẩm mĩ của một số tác phẩm hội họa Nhật Bản 
1.1. Mô phỏng tranh
1.2.Tìm hiểu nét đặc trưng của tranh khắc gỗ Nhật Bản
- Yêu cầu học sinh quan sát những bức tranh khắc gỗ Nhật Bản trong hình 6.1, 6.2 và 6.3 trong sách học Mĩ Thuật lớp 9 để lựa chọn một bứ

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12716053.docx