Giáo án môn Mỹ thuật Lớp 9

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và nắm bắt phương pháp vẽ tranh về đề tài phong cảnh quê hương.

 2.Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn cảnh, sắp xếp hình tượng hợp lý, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa có tình cảm.

 3.Thi độ : Học sinh yêu thích môn học, yêu mến thiên nhiên quê hương mình, phát huy khả năng quan sát và tư duy sáng tạo. Thấy được vẻ đẹp của phong cảnh trong tranh.

 4. Định Hướng năng lực hình thnh:

II. Chuẩn bị:

 1 Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh quê hương ở các vùng, miền khác nhau. Tranh vẽ của họa sĩ, bài vẽ của HS năm trước.

 2 Hc sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.

 III. Tổ chức các hoạt động học tập

 

doc76 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Mỹ thuật Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
 2. KiĨm tra bµi cị: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Tiến trình dạy học 
 3.1 Hoạt động khởi động :
 - Mục tiêu: 
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
 - Sản phẩm dự kiến: 
Trong cuộc sống ta bắt gặp rất nhiều tranh ảnh được phóng to phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập, tham khảo, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tập phóng tranh ảnh”
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tranh của họa sĩ, bài vẽ của HS và cho HS nhận xét về: Hình ảnh, màu sắc, đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu.
- GV cho HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm đó.
- GV nhấn mạnh: Vẽ màu cần quan sát kỹ để thấy được sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu, cần có đậm, nhạt, không nên quá lệ thuộc vào màu của tự nhiên, có thể vẽ theo cảm
 HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa cách vẽ phác hình các mảng màu.
* Vẽ các mảng màu lớn trước, mảng nhỏ vẽ sau.
- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ vật mẫu để nhận ra màu sắc ở các mảng lớn.
- GV vẽ minh họa trên bảng từ vẽ màu tổng thể các mảng lớn sau đó đến mảng nhỏ.
* Vẽ từ bao quát đến chi tiết (Vẽ theo hình mảng, tránh vờn màu).
- GV cho HS xem một số tranh vẽ của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước để học sinh nhận xét cách sử dụng màu trong bài vẽ tranh . 
- GV nhấn mạnh cho HS thấy được việc vẽ màu trong bài vẽ tranh cần thiết phải vẽ theo hình mảng, tránh vờn màu và vẽ từ các chi tiết lớn trước sau đó mới vẽ đến các chi tiết nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV quan sát, nhắc nhở và góp ý cho các bài vẽ của HS.
- GV nhắc nhở HS nếu vẽ màu bột hoặc màu nước cần giữ cho nước pha màu được sạch để màu trong trẻo. Nếu vẽ màu nước nên hạn chế việc chồng nhiều lớp màu vì làm cho bài vẽ bị xỉn màu.
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS quan sát tranh và bài vẽ của HS năm trước và nhận xét về: Hình ảnh, màu sắc, đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu.
- HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm đó.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
- HS ø quan sát GV hướng dẫn bài.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát và nhận xét về các mảng màu lớn.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát tranh ảnhvà nhận xét về cách vẽ màu của tranh ảnh mẫu.
- HS quan sát GV hướng dẫn bài.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.
I/. Quan sát – nhận xét
+ Màu sắc
+ Đậm nhạt
+ Aûnh hưởng qua lại giữa các màu.
II/. Cách vẽ màu.
- Vẽ các mảng màu lớn trước, mảng nhỏ vẽ sau.
- Vẽ từ bao quát đến chi tiết (Vẽ theo hình mảng, tránh vờn màu).
III/. Bài tập
Tập phóng tranh ảnh (tiết 2- vẽ màu)
3.3 Hoạt động luyện tập :
- Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp phóng tranh, ảnh.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm dự kiến: Theo dõi và điều chỉnh bố cục bài vẽ, các bài làm không đúng hướng dẫn.
- GV nhận xét .
3.4. Hoạt động vận dụng: 
 - Mục tiêu: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn kiểu phóng tranh và thực hành phóng tranh chính xác.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm dự kiến: GV cho các nhóm trình bày bài tập, yêu cầu các nhóm nêu nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV nhận xét .
3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng;
- Mục tiêu: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì. 
- Phương thức: Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
Kiểm tra:
TT
Nguyễn Bá Phương
- Sản phẩm dự kiến: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. HS về nhà đọc trước bài , chuẩn bị chì, tẩy, màu.
Tên bài dạy: TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
Ngµy so¹n: 
Tiết theo PPCT: 10
Tuần dạy: 10
I. Mơc tiªu bµi häc:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hội trường.
 2.Kĩ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với tính chất của buổi lễ, buổi họp.
 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, hiểu thêm về các loại hình trang trí, cảm nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.
 4. Định Hướng năng lực hình thành: Nhấn mạnh đến tính chất của buổi lễ mà nêu ra các hình ảnh trang trí cho phù hợp.
II. ChuÈn bÞ:
 1 Gi¸o viªn: Tranh ảnh về hội trường, bài vẽ của HS năm trước.
 2 Häc sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về hội trường, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
 III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn ®Þnh líp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
 2. KiĨm tra bµi cị: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình dạy học 
 3.1 Hoạt động khởi động :
 - Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hội trường
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
 - Sản phẩm dự kiến: Hội trường là nơi diễn ra các cuộc họp, buổi lễ. Trang trí hội trường là một loại hình trang trí rất độc đáo và thú vị. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của loại hình trang trí này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí hội trường”.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem một số tranh ảnh và yêu cầu thảo luận tìm ra đặc điểm của hội trường.
- Cho các nhóm nêu kết quả và nhận xét lẫn nhau.
- GV tóm tắt lại ý kiến của các nhóm và phân tích trên tranh để HS thấy được những thành phần, hình ảnh trang trí có trong hội trường. Nhấn mạnh đến tính chất của buổi lễ mà nêu ra các hình ảnh trang trí cho phù hợp.
- HS xem một số tranh ảnh và thảo luận tìm ra đặc điểm của hội trường.
- Các nhóm nêu kết quả và nhận xét lẫn nhau.
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của hội trường.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Hội trường là nơi tổ chức các ngày lễ, ngày hội. Phần trang trí thường là sân khấu. Tùy thuộc vào tính chất của buổi lễ và ta thường thấy các hình ảnh trang trí như: Phông nền, cờ tổ quốc, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục, hoa, cây cảnh được sắp xếp đối xứng hoặc tự do.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường. 
+ Hướng dẫn HS xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.
- GV đưa ra một vài ví dụ cụ thể để các em thấy được sự khác nhau về nội dung của buổi lể để chọn lựa khẩu hiệu và các hình ảnh trang trí khác cho hợp lý.
- GV cho HS nêu lên nội dung và hình ảnh mình định trang trí cho hội trường.
+ Hướng dẫn HS sắp xếp mảng hình, mảng chữ.
- Cho HS quan sát tranh mẫu và nêu nhận xét về cách xếp mảng chữ, mảng hình trong tranh.
- GV vẽ minh họa, phân tích việc chọn hình mảng cần rõ ràng, chắc khỏe, tránh vụn vặt. Không nên xếp chữ quá thấp hoặc quá cao. Các hình ảnh khác cần có độ to nhỏ hợp lý với kích thước của hội trường.
+ Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình.
- Cho HS nhận xét về kiểu chữ và hình ảnh trang trí khác.
- GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến kiểu chữ và đường nét của các hình ảnh trang trí khác nhằm tạo cho bài vẽ có sự nghiêm túc nhưng không tách rời cảm xúc của người trang trí.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc trong tranh minh họa.
- GV phân tích cách chọn màu của phông nền và các hình ảnh khác nhằm tạo cho hội truờng có sự hài hòa, nổi bật nội dung nhưng không quá gay gắt tạo cảm giác khó chịu.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng phù hợp với nội dung buổi lễ.
- HS nêu lên nội dung và hình ảnh mình định trang trí cho hội trường.
- HS quan sát tranh mẫu và nêu nhận xét về cách xếp hình mảng trong tranh.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nhận xét về kiểu chữ và hình ảnh trang trí khác.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nhận xét về màu sắc trong tranh minh họa.
- Quan sát GV phân tích cách chọn màu.
II/. Cách trang trí hội trường.
1. Xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.
2. Sắp xếp mảng hình, mảng chữ.
3. Vẽ chữ, vẽ hình.
4. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS làm bài tập.
III/. Bài tập.
- Trang trí hội trường, nội dung tự chọn.
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài tập và yêu cầu HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa đẹp về bố cục.
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.
Đáp án:
- Bố cục hợp lý hài hoà, hoạ tiết tốt, màu sắc đẹp.( Đạt)
- Bố cục chưa tốt, màu sắc- hoạ tiết chưa đẹp (Chưa đạt)
3.3 Hoạt động luyện tập :
- Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hội trường.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm dự kiến: GV phân tích cách chọn màu của phông nền và các hình ảnh khác nhằm tạo cho hội truờng có sự hài hòa, nổi bật nội dung nhưng không quá gay gắt tạo cảm giác khó chịu.
- GV nhận xét .
3.4. Hoạt động vận dụng: 
 - Mục tiêu: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với tính chất của buổi lễ, buổi họp.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm dự kiến: chọn một số bài tập và yêu cầu HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV nhận xét .
3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng;
- Mục tiêu: Học sinh yêu thích môn học, hiểu thêm về các loại hình trang trí, cảm nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.
- Phương thức: Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
Kiểm tra:
TT
Nguyễn Bá Phương
- Sản phẩm dự kiến: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. HS về nhà đọc trước bài “Vẽ tranh- đề tài lễ hội”.
Tên bài dạy: ĐỀ TÀI: LỄ HỘI (T1)
Ngµy so¹n: 
Tiết theo PPCT: 11
Tuần dạy: 11
I. Mơc tiªu bµi häc:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài này.
 2.Kĩ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.
 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu các lễ hội truyền thống, rèn luyện thói quen quan sát, khám phá các hoạt động xã hội, rèn luyện cách làm việc khoa học, lôgích.
 4. Định Hướng năng lực hình thành: GV phân tích về đặc điểm của lễ hội từng vùng, miền khác nhau để HS tránh nhầm lẫn khi sắp xếp hình tượng.
II. ChuÈn bÞ:
 1 Gi¸o viªn: Tranh ảnh về lễ hội của quê hương Việt Nam, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của một số họa sĩ.
 2 Häc sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
 III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn ®Þnh líp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
 2. KiĨm tra bµi cị: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình dạy học 
 3.1 Hoạt động khởi động :
 - Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài này.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
 - Sản phẩm dự kiến: Cứ mỗi khi Tết đến, xuân về trên quê hương Việt Nam ta diễn ra rất nhiều lễ hội truyền thống. Đây là nét văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc. Để giúp các em nhận biết được đặc điểm và nắm bắt được phương pháp vẽ tranh về lễ hội, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” VT-ĐT: Lễ hội”.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem một số tranh về lễ hội truyền thống của dân tộc. Yêu cầu HS nêu được sự khác nhau giữa các lễ hội đó.
- GV phân tích về đặc điểm của lễ hội từng vùng, miền khác nhau để HS tránh nhầm lẫn khi sắp xếp hình tượng.
- GV gợi ý và yêu cầu HS nêu lên góc độ vẽ tranh mình yêu thích.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ. 
+ Hướng dẫn HS phân mảng chính phụ.
- Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu các em nêu nhận xét về cách sắp xếp các hình mảng trong tranh.
- GV chốt lại ý kiến của HS và nhắc nhở lại cho HS một số cách bố cục và sự hợp lý của hình mảng trong tranh.
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ hình tượng.
- Cho HS nhận xét về hình tượng trong bài vẽ mẫu.
- Nhắc nhở HS khi chọn hình tượng cần chú ý đến sự ăn ý, bổ sung lẫn nhau làm nội bật chủ đề của hình tượng chính và phụ.
- Cho HS nêu vài ví dụ về hình tượng chính phụ mà mình chọn. 
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu.
- GV cho HS thảo luận, nêu nhận xét cụ thể về màu sắc.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, chú ý đến sắc độ chung của toàn bài.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS quan sát một số tranh ảnh và nêu sự khác nhau giữa các lễ hội.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
-HS nêu lên góc độ vẽ tranh mình yêu thích.
HS quan sát bài vẽ mẫu và nêu nhận xét về cách sắp xếp các hình mảng trong tranh.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nhận xét về hình tượng trong bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
- HS nêu vài ví dụ về hình tượng chính phụ mà mình chọn.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát bài vẽ mẫu.
- HS thảo luận và nêu nhận xét cụ thể về màu sắc.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
- Học sinh làm bài tập.
- HS nêu nhận xét.
II/. Cách vẽ
1. Phân mảng chính phụ.
2. Vẽ hình tượng.
3. Vẽ màu.
III/. Bài tập.
- Vẽ tranh – Đề tài: Lễ hội.
3.3 Hoạt động luyện tập :
- Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài này.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm dự kiến: GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- GV nhận xét .
3.4. Hoạt động vận dụng: 
 - Mục tiêu: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm dự kiến: GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét.
- GV nhận xét .
3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng;
- Mục tiêu: Học sinh yêu thích môn học, yêu các lễ hội truyền thống, rèn luyện thói quen quan sát, khám phá các hoạt động xã hội, rèn luyện cách làm việc khoa học, lôgích.
- Phương thức: Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
Kiểm tra:
TT
Nguyễn Bá Phương
- Sản phẩm dự kiến: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Đọc trước bài mới “Trang trí hội trường”, sưu tầm tranh ảnh về hội trường, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
Tên bài dạy: ĐỀ TÀI: LỄ HỘI (T2)
Ngµy so¹n: 
Tiết theo PPCT: 12
Tuần dạy: 12
I. Mơc tiªu bµi häc:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài này.
 2.Kĩ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.
 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu các lễ hội truyền thống, rèn luyện thói quen quan sát, khám phá các hoạt động xã hội, rèn luyện cách làm việc khoa học, lôgích.
 4. Định Hướng năng lực hình thành: GV phân tích về đặc điểm của lễ hội từng vùng, miền khác nhau để HS tránh nhầm lẫn khi sắp xếp hình tượng.
II. ChuÈn bÞ:
 1 Gi¸o viªn: Tranh ảnh về lễ hội của quê hương Việt Nam, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của một số họa sĩ.
 2 Häc sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
 III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn ®Þnh líp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
 2. KiĨm tra bµi cị: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình dạy học 
 3.1 Hoạt động khởi động :
 - Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài này.
- Phương thức : Câu hỏi, hoạt động cá nhân.
 - Sản phẩm dự kiến: Cứ mỗi khi Tết đến, xuân về trên quê hương Việt Nam ta diễn ra rất nhiều lễ hội truyền thống. Đây là nét văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc. Để giúp các em nhận biết được đặc điểm và nắm bắt được phương pháp vẽ tranh về lễ hội, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” VT-ĐT: Lễ hội”.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tranh của họa sĩ, bài vẽ của HS và cho HS nhận xét về: Hình ảnh, màu sắc, đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu.
- GV cho HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm đó.
- GV nhấn mạnh: Vẽ màu cần quan sát kỹ để thấy được sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu, cần có đậm, nhạt, không nên quá lệ thuộc vào màu của tự nhiên, có thể vẽ theo cảm
 HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa cách vẽ phác hình các mảng màu.
* Vẽ các mảng màu lớn trước, mảng nhỏ vẽ sau.
- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ vật mẫu để nhận ra màu sắc ở các mảng lớn.
- GV vẽ minh họa trên bảng từ vẽ màu tổng thể các mảng lớn sau đó đến mảng nhỏ.
* Vẽ từ bao quát đến chi tiết (Vẽ theo hình mảng, tránh vờn màu).
- GV cho HS xem một số tranh vẽ của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước để học sinh nhận xét cách sử dụng màu trong bài vẽ tranh . 
- GV nhấn mạnh cho HS thấy được việc vẽ màu trong bài vẽ tranh cần 

File đính kèm:

  • docMT 9 nam hoat dong_12682225.doc