Giáo án Mĩ thuật 6 - Trần Quốc Hoàn

I.Mục tiêu cần đạt

-Hs cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.

-Hs nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.

-Hs hiểu và thực hiện cách vẽ tranh đề tài.

II.Chuẩn bị

-Một số tranh của hoạ sĩ đã phóng lớn.

-Một số tranh của h/s năm trước.

-4 tờ giấy khổ lớn,màu,giấy màu .

-ĐDDH lớp 6.

III.Lập kế hoạch bài dạy

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

?Hãy cho biết đề tiến hành một bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước?

?Vì sao phải vẽ phác hình trước rồi mới vẽ chi tiết?

 

doc19 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Trần Quốc Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GẦN
 +Tập quan sát cái cốc và quả ở 2 khoảng cách xa & gần. Điều gì xảy ra?
Ngày dạy: 13/09/2008
Tiết 3: VẼ THEO MẪU
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
I. Mục đích yêu cầu :
- HS hiểu được những điểm cơ bản về luật xa gần.
- HS biết vận dung luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu. Vẽ tranh.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
1/ Tài liệu tham khảo : Trịnh Thiệp – Ung Thị Châu – Mĩ thuật và phương pháp dạy học – Tập 1. Trần Tiểu Lâm – Đặng Xuân Cường - Luật xa gần và giải phẩu tạo hình.
2/ Giáo viên : - Ảnh có lớp xa, lớp gần. Tranh các bài vẽ luật xa gần.
	 	- Một số đồ vật (hình hộp, hình trụ). Hình minh họa về luật xa gần.
3/ Học sinh : - Giấy vẽ, vở ghi, bút chì, tẩy.
Trọng tâm : Phần II.
Phương pháp : Trực quan, minh họa, vấn đáp.
III. Tiến trình giảng bài :
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số và đồ dùng của HS.
2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
3/ Bài mới : Vẽ theo mẫu.
Giới thiệu bài :
Bài giảng:
Đddh
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về luật xa gần..
Tranh ảnh có luật xa gần.
Hình minh họa trong SGK
GV cho HS quan sát tranh vẽ hàng cột điện, ray đường tàu.
Đặt câu hỏi :
Tại sao hàng cột điện chỗ này lại cao hơn chỗ kia, mặc dù trong thực tế chúng cao bằng nhau.
- GV đưa ra một số dẫn chứng chứng minh về luật xa gần.
VD : Cái máy bay khi ở dưới sân bay nó rất to và rõ, nhưng khi bay lên bầu trời nó nhỏ có thể chỉ bằng con chim. Vậy kết luận : Luật xa gần nói với ta điều gì?
- GV cho HS quan sát hình minh họa trong SGK. Phân tích cho HS hiểu kĩ hơn về luật xa gần.
Quan sát, thảo luận, trả lời theo câu hỏi của GV
Trả lời theo cảm nhận riêng.
Chú ý nghe.
Trả lời
- Những vật ở gần thường to, cao rõ. Những vật ở xa thường nhỏ, thấp, mờ.
I.Quan sát & nhận xét 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về đường tầm mắt và điểm tụ.
Tranh có đường chân trời.
Hình vẽ minh họa điểm tụ.
1. Đường tầm mắt :
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh có đường tầm mắt.
Các hình này có đường nằm ngang không ? Vị trí của đường nằm ngang như thế nào?
- GV minh họa cho HS hiểu vì sao đường chân trời lại gọi là đường tầm mắt. Vậy đường tầm mắt của mọi người có giống nhau không?
2. Điểm tụ :
- GV giới thiệu hình minh họa trong SGK.
- Vẽ hình minh họa đường tàu lên bảng cho HS hiểu.
Điểm tụ là gì?
- GV cho HS ra ngoài quan sát luật xa gần ở những dãy núi và hành lang trường học. Chứng minh cho HS hiểu.
Quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
- Khi đứng trước cảnh rộng như biển, cánh đồng ta thấy đường nằm ngang ngăn cách giữa đất và trời, nước và trời, đường nằm ngang đó là đường chân trời, nó ngang với tầm mắt người nhìn nên gọi là đường tầm mắt.
- Đường tầm mắt của mọi người không giống nhau vì có người cao, người thấp hay tùy thuộc vào vị trí người nhìn cảnh.
Quan sát, trả lời.
- Các đường song song với mặt đất hướng về chiều sâu, càng xa càng thấy nhỏ dần cuối cùng tụ lại một điểm tại đường tầm mắt gọi là điểm tụ.
- Các đường song song ở dưới thì hướng lên đường tầm mắt, các đường song song ở trên thì hướng xuống đường tầm mắt.
II.Đường tầm mắt & điểm tụ
1.Đường tầm mắt
2.Điểm tụ
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Luật xa gần giới thiệu với chúng ta điều gì? Lấy VD chứng minh.
Đường tầm mắt là gì? Điểm tụ là gì?
Trả lời câu hỏi.
Bổ sung
Học bài ở nhà.
Chuẩn bị mẫu, nghiên cứu bài.
4.Củng cố
- GV chuẩn bị 1 số tranh ảnh liên quan đến bài học như : ngôi nhà,hàng cây,dòng sông chạy…, hình dạng của đồ vật…
- Giao cho nhóm thảo luận tìm đường tầm mắt & điểm tụ.
- GV phân tích & chốt bài.
5.Dặn dò
- Về nhà hoàn thiện bài vẽ.
- Chuẩn bị bài mới : CÁCH VẼ THEO MẪU
Sưu tầm tranh ảnh,bài viết về thời kì này.
Chuẩn bị một số chai,lọ,cốc…cho bài sau.
Xem trước bài học.
Ngày soạn: 20/09/2008
Tiết 4 : VẼ THEO MẪU
CÁCH VẼ THEO MẪU
I. Mục đích yêu cầu :
- HS hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung và bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
1/ Tài liệu tham khảo : Phương pháp giảng dạy mĩ thuật– Nguyễn Quốc Toản
 (Phần phương pháp dạy vẽ mẫu).
2/ Giáo viên : - ĐDDH mĩ thuật 6. Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
	 - Một số đồ mẫu – Hình minh họa các bước tiến hành.
3/ Học sinh : - Vật mẫu, cái ca, quả tròn.	 
Trọng tâm : Phần II.
Phương pháp : Trực quan, minh họa, luyện tập.
III. Tiến trình giảng bài :
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số và đồ dùng của HS.
2/ Kiểm tra bài cũ : Luật xa gần giới thiệu cái gì? Đường tầm mắt và điểm tụ?
3/ Bài mới : Cách vẽ theo mẫu.
Giới thiệu bài :
Bài giảng :
Đddh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu..
Mẫu vẽ cái cốc và quả.
- GV đặt mẫu trên bàn, yêu cầu HS quan sát.
- GV giới thiệu : cái ca và quả đây là mẫu để chúng ta vẽ lại.
Vậy vẽ theo mẫu là gì?
Nhìn vào SGK để vẽ lại như vậy có phải là vẽ theo mẫu không?
- GV đặt mẫu theo các hướng và vị trí khác nhau.
Đặt câu hỏi :
Ở mỗi vị trí ta nhìn mẫu có giống nhau không?
HS quan sát mẫu.
HS chú ý nghe giới thiệu và trả lời câu hỏi.
Hướng trả lời :
- Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu bày ở trước mặt thông qua cảm xúc người vẽ cần diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt, màu sắc của mẫu.
Quan sát
Trả lời
Ở mỗi vị trí ta nhìn thấy vật mẫu có một dạng khác nhau.
I.Thế nào là vẽ theo mẫu?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu.
Mẫu vẽ
Hình minh họa các bước tiến hành.
Bày lại mẫu vẽ.
Đặt câu hỏi :
Trước khi vẽ theo mẫu ta phải làm gì?
Vì sao phải quan sát mẫu?
- GV phân tích cho HS một số bố cục đẹp và chưa đẹp.
- GV cho HS quan sát hình minh họa các bước tiến hành.
Nêu các bước sau khi đã quan sát.
Muốn vẽ khung hình ta phải làm gì?
- GV gợi ý cho HS biết muốn vẽ khung hình ta phải so sánh chiều dọc, chiều ngang. Vẽ cho thuận với tờ giấy vẽ, vẽ nét chính như thế nào?
Muốn vẽ đậm nhạt tốt ta phải làm gì?
Yêu cầu HS thảo luận, trả lời. HS khác bổ sung.
Quan sát mẫu vẽ.
Quan sát,nhận xét mẫu.
Quan sát để biết về đặc điểm, cấu trúc, màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu.
Vẽ khung hình.
Vẽ phác nét chính bằng các nét thẳng mờ
Vẽ chi tiết. Điều chỉnh cho giống mẫu.
Vẽ đậm nhạt : 
Xác định nguồn sáng, phân biệt các phần sáng tối.
Vẽ các mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
So sánh các độ đậm nhạt trên mẫu.
Diễn tả mảng đậm trước, nhạt sau
Diễn tả bằng các nét dày, thưa, to, nhỏ đan xen vào nhau.
Bài vẽ diễn đạt 3 độ đậm nhạt chính, đậm-đậm vừa-sáng.
Không nên di cho nhẵn bóng.
II.Cách vẽ theo mẫu
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành.
Mẫu vẽ theo nhóm
Gv cho HS làm việc theo nhóm, tự bày mẫu và quan sát, thực hành.
Làm việc theo nhóm
Quan sát, nêu các bước tiến hành. Tìm độ đậm nhạt trên mẫu
Thực hành
Nghiên cứu bài 5
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS.
_GV khuyến khích,động viên h/s cố gắng hơn trong bài học tới
_GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò
-Về nhà xem lại bài học bằng cách đặt vật mẫu lên bàn.
-Chuẩn bị bài mơí : CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI
 +Tập quan sát quang cảnh xung quanh .
 +Sưu tầm một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ .
 +Xem trước bài học.
Ngày soạn: 27/09/2008
Tiết 5: CÁCH VẼ ĐỀ TÀI
I.Mục tiêu cần đạt
-Hs cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
-Hs nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
-Hs hiểu và thực hiện cách vẽ tranh đề tài.
II.Chuẩn bị
-Một số tranh của hoạ sĩ đã phóng lớn.
-Một số tranh của h/s năm trước.
-4 tờ giấy khổ lớn,màu,giấy màu….
-ĐDDH lớp 6.
III.Lập kếù hoạch bài dạy 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
?Hãy cho biết đề tiến hành một bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước?
?Vì sao phải vẽ phác hình trước rồi mới vẽ chi tiết?
3.Bài mới
Đddh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
Một số tranh đề tài
 GV cho HS xem một số tranh đề tài, có thể một chủ đề nhưng nhiều cách thể hiện khác nhau.
Đặt câu hỏi :
Tranh đề tài là gì? Một chủ đề có mấy nội dung thể hiện?
- Chia nhóm, yêu cầu HS trả lời, gọi HS khác bổ sung.
- GV cho HS một đề tài . VD : Em hãy thể hiện một bức tranh về đề tài nhà trường.
- Gọi nhiều HS trả lời, chủ đề nhà trường có thể vẽ về nội dung như thế nào?
- GV cho HS đề tài bộ đội.
Có thể thể hiện đề tài này như thế nào?
- GV có thể cho HS xem một số tranh cùng một đề tài để HS thấy được một đề tài có thể có nhiều nội dung thể hiện.
Xem tranh, suy nghĩ, thảo luận theo sự gợi ý của GV.
Hướng trả lời :
- Tranh đề tài là tranh vẽ về chủ đề cho trước, trong đó có sự phối hợp tổng hòa các yếu tố tạo hình đó là sự sắp xếp ăn ý giữa đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc và cảm xúc của người vẽ. Vì vậy một chủ đề có nhiều nội dung thể hiện.
- Sân trường trong giờ ra chơi.
- Đi học.
- Buổi lao động, buổi cắm trại.
- Giờ học thể dục, giờ truy bài.
- Học nhóm.
Hướng trả lời :
- Bộ đội tập trận, bộ đội hành quân, bộ đội chiến đấu, bộ đội chơi với thiếu nhi.
I. Tìm và chọn nội dung tranh đề tài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh
Hình minh hoạ các bước tiến hành
Tranh vẽ đề tài
GV cho HS quan sát hình minh họa các bước tiến hành.
Đặt câu hỏi :
Thông qua hình minh họa các bước tiến hành em hãy nêu trình tự các bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
Bố cục tranh là gì?
Mảng chính là mảng như thế nào? Mảng phụ như thế nào?
Hình vẽ trong tranh đề tài như thế nào?
- GV phân tích thông qua tranh vẽ
Con người phải có dáng động, dáng tĩnh, các động tác phải sinh động hợp với nội dung tranh.
Vẽ màu như thế nào? Có nên lệ thuộc vào màu trong thiên nhiên không?
Quan sát, suy nghĩ, thảo luận và trả lời theo câu hỏi của GV.
Hướng trả lời :
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
Tìm đề tài sao cho rõ ràng, sát với đề tài định vẽ.
2. Tìm bố cục :
Bố cục tranh là sắp xếp các hình vẽ sao cho hợp lý, có mảng chính, mảng phụ.
- Mảng chính là mảng to nằm ở giữa tranh, mảng phụ là mảng nhỏ chạy ở xung quanh mảng chính.
3. Hình ảnh :
Chủ yếu là người và cảnh vật nhưng phải phù hợp với nội dung
4. Vẽ màu :
Màu sắc hài hòa, phù hợp với nội dung tranh, để nêu bật được chủ đề của tranh.
II. Cách vẽ tranh đề tài
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh thực hành
GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ tranh đề tài.
Gọi HS khác bổ sung.
HS suy nghĩ trả lời
III. Thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Thế nào là vẽ tranh đề tài.
Một bức tranh đẹp cần đảm bảo những yếu tố nào?
Gọi HS trả lời, bổ sung
HS suy nghĩ trả lời.
Bổ sung ý kiến của bạn.
4.Dặn dò
- Về nhà xem lại bài học .
- Chuẩn bị bài mới : CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC TRONG TRANG TRÍ
 + Tập quan sát những đồ dùng ở nhà có trang trí hoạ tiết,hình ảnh…
 + Xem trước bài học. 
Ngày soạn: 04/10/2008
Tiết 6: VẼ TRANG TRÍ
CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ
I.Mục tiêu cần đạt
-Hs hiểu được vẻ đẹp của trang trí và ứng dụng của MT trong đời sống hàng ngày.
-Hs phân biệt được sự khác nhau giữa TT cơ bản & TT ứng dụng.
-Hs biết vẽ & ứng dụng vào bài vẽ.
II.Chuẩn bị
-Một số vật dụng có sử dụng hoạ tiết TT.
-Các bước tiến hành bài vẽ TT
-Một số bài vẽ TT của h/s.
-ĐDDH lớp 6.
III.Lập kế hoạch bài dạy 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
?Hãy kể tên 1 vài đề tài mà em từng vẽ?
?Đề tài đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống?
3.Bài mới
Đddh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Hình ảnh cách sắp xếp nội, ngoại thất
Hình minh họa trong SGK
 GV cho HS quan sát một số hình ảnh sắp xếp nội, ngoại thất, trang trí hội trường, ấm, chén, tủ, sách vở, lọ hoa… và phân tích cho HS thấy được sự đa dạng trong sắp xếp bố cục trang trí.
GV cùng HS quan sát hình minh họa trong SGK. Trang trí hội trường, trang trí hình vuông, đường diềm và cách trang trí một số đồ vật (chai lọ, ấm, chén)
Các thể loại trang trí có đặc điểm gì?
Có mấy loại cách sắp xếp trong trang trí?
GV giới thiệu một cách sắp xếp trong trang trí.
GV vẽ hình minh họa lên bảng để phân tích cho HS hiểu thế nào là sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, cân đối.
GV nhắc HS khi trang trí cần lưu ý :
Các mảng to, nhỏ hợp lý, tỉ lệ với các khoảng trống của nền.
Tránh sắp xếp các mảng hình dày đặc hoặc thưa, dàn trải.
Các họa tiết giống nhau nên bằng nhau, vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
Cố gắng dùng 3 –4 màu, ít màu và hài hòa.
Minh họa trên vật dụng.
HS quan sát
HS lắng nghe.
Quan sát hình minh họa trong SGK.
Thảo luận trả lời
- Trang trí tạo cho mọi vật đẹp hơn, có bố cục hợp lý hơn, sử dụng màu sắc hài hòa.
Có 4 cách sắp xếp trong trang trí
- Sắp xếp nhắc lại
- Sắp xếp xen kẽ
- Sắp xếp đối xứng
- Sắp xếp cân đối.
HS chú ý theo dõi
Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí cơ bản
Hình minh họa các bước tiến hành
GV cho HS xem hình minh họa các bước tiến hành, đặt câu hỏi :
Nêu các bước tiến hành?
GV minh họa cho HS thấy mảng chính là mảng to nhưng không nên quá to lấn át mảng phụ, mảng phụ nhỏ chạy xung quanh nhưng không quá nhỏ
Quan sát, suy nghĩ, trả lời
Hướng trả lời.
- Kẻ trục dọc, ngang, chéo.
- Tìm mảng chính, mảng phụ.
- Vẽ họa tiết.
- Vẽ màu : màu họa tiết, màu nền.
II. Một vài cách sắp xếp trong trang trí
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
GV gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình vuông.
Vẽ họa tiết.
GV hướng dẫn HS tìm màu
Làm bài cá nhân.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Có mấy cách sắp xếp trong trang trí?
Cách làm bài trang trí
Trả lời
4.Củng cố
_GV đưa ra 1 vài hoạ tiết khác để h/s tự tìm ra hình & kiểu TT phù hợp với hoạ tiết đó.Để giúp h/s khắc sâu bài học hơn.
5.Dặn dò
-Về nhà xem lại bài học .
-Chuẩn bị bài mới : MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP & HÌNH CẦU
 +Tự đặt mẫu ở nhà & tập quan sát.
 +Aùnh sáng từ đâu tới,nó ảnh hưởng qua lại giữa 2 khối ntn?
Ngày soạn: 11/10/2008
Tiết 7 : VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU
I.Mục tiêu cần đạt
-Hs biết được cấu trúc của hình hộp,hình cầu & sự thay đổi hình dáng,kích thước của chúng khi nhìn ở vị trí khác nhau.
-Hs biết được cách vẽ hình hộp,hình cầu vận dụng vào đồ vật & vẽ gần đúng với mẫu.
II.Chuẩn bị
-Chuẩn bị vật mẫu.
-Dụng cụ ứng dụng của luật xa gần.
-Một số bài vẽ của hs năm trước.
III.Lập kế hoạch bài dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
?Hãy nhắc lại các kiểu sắp xếp trong TT?
?Cách vẽ 1 bài vẽ TT cơ bản ntn?
3.Bài mới
Đddh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Mẫu vẽ
- GV yêu cầu HS lên bảng bày mẫu vẽ.
- Phân tích mẫu đặt như thế nào là đẹp? Như thế nào là không đẹp?
Hỏi : Ở góc nhìn của em mẫu nằm trong hình gì? Khối hộp nhìn thấy mấy mặt?
Khối hợp được cấu tạo như thế nào?
Khối cầu được cấu tạo như thế nào?
Khối nào đậm hơn?
 Khối nào đậm nhạt rõ ràng hơn?
Bày mẫu vẽ.
Phân tích mẫu.
HS trả lời trên cơ sở quan sát mẫu trước mặt.
- Cấu tạo bằng những nét thẳng và mặt phẳng.
- Cấu tạo bằng những nét cong.
- Khối hợp có đậm nhạt rõ ràng, dứt khoát.
- Khối cầu đậm nhạt chuyển nhẹ nhàng.
I. Quan sát & nhận xét
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ
Tranh minh họa các bước tiến hành.
Tranh minh họa các bước tiến hành.
- GV treo hình minh họa các bước tiến hành và yêu cầu HS nêu lại các bước tiến hành.
- Gọi HS nhận xét phần trả lời của bạn.
- GV vừa phân tích trê mẫu vừa vẽ minh họa lên bảng các bước tiến hành.
- GV phân tích trên hình minh họa cho HS thấy độ linh hoạt trong nét vẽ.
- Phân tích đậm nhạt trên mẫu vẽ.
- Nhắc HS vẽ đậm nhạt của nền để tạo chiều sâu.
HS quan sát – trả lời
Hướng trả lời
- Vẽ phác khung hình chung của mẫu (so sánh chiều ngang và chiều cao)
- Vẽ phác khung hình của khối hộp và khung hình của khối cầu (so sánh chiều cao và chiều ngang của từng vật)
- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét chính.
- Vẽ chi tiết (dựa vào các nét phác nhìn mẫu vẽ cho giống mẫu)
- Vẽ đậm nhạt
 + Xác định độ đậm nhạt.
 + Vẽ đậm nhạt, so sánh độ đậm nhạt để vẽ cho đúng.
Cách vẽ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
GV yêu cầu HS nêu lại các bước tiến hành.
- Giúp HS bố cục trên trang giấy.
- Tìm khung hình chung.
 Khung hình của từng mẫu 
Vẽ nét chính
Vẽ chi tiết
Vẽ đậm nhạt
- Gọi HS lên bảng minh họa.
Làm bài tại lớp.
Thực hành
Hoạt động 4: đánh giá kết quả học tập của học sinh
Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét bài, nhận xét tiết học.
Nhận xét bài
4.Dặn dò
-Về nhà hoàn thiện bài vẽ.
-Chuẩn bị bài mới : SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ(1010 – 1225)
+Sưu tầm báo,tranh,ảnh về công trình MT thời Lý.
+Xem trước bài học.
Ngày soạn: 18/10/2008
TIẾT 8: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ
I.Mục tiêu cần đạt
-HS hiểu & nắm được 1 số kiến thức chung về MT thời Lý.
-HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc,trân trọng yêu quý những di sản của cha ông & tự hào về bản sắc của nghệ thuật dân tộc.
II.Chuẩn bị
-Sách báo, tài liệu liên quan.
-Một số tranh ảnh đẹp để giới thiệu.
-ĐDDH lớp 6.
III.Lập kế hoạch bài dạy 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thu bài & nhận xét,xếp loại,đánh giá.
3.Bài mới
Đddh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về hoàn ca

File đính kèm:

  • docMT6tiet1_10.doc
Giáo án liên quan