Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 (Chương trình cả năm)

I-Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS trình bày được các nước tư bản lớn chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa .

- Nêu được tình hình đặc điểm của từng nước đế quốc Anh, Pháp. Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.

+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.

+ Những đặc điểm về chính trị xã hội.

+ Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa.

2. Kĩ năng:

- Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm, vị trí lịch sử của CNĐQ.

3. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip

4. Nội dung tích hợp

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.

- SGK, SGV Lớp 8,

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.

- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.

- Biểu đồ so sánh sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

- Tập thuyết trình trước lớp.

III. Phương pháp

 

doc111 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 (Chương trình cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nước đế quốc.
- Các tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà..
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.
- Bảng niên biểu về phong trào chống các nước đế quốc của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Tập thuyết trình trước lớp.
III. Phương pháp 
- Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề 
IV. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh 
 2.Kiểm tra bài cũ
 ? Nêu những nét chính về các cuộc khởi nghĩa ở Ấn Độ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
NỘi dung cơ bản
Hoạt động 1
- Học sinh đọc.
* Giáo viên treo lược đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc.
? Vì sao nhiều nước đế quốc lại xâu xé Trung Quốc?
? Em hãy cho biết trên bản đồ những khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc?
* Giáo viên: giải thích H.42.
? Trước tình hình đó nhân dân Trung Quốc phải làm gì? 
Hoạt động 2
? Trong bối cảnh đất nước bị xâu xé, giai cấp tư sản Trung Quốc đã làm gì? 
Hoạt động 3
? Trình bày những hiểu biết của em về Tôn Trung Sơn?
? Học thuyết Tam dân đề cập đến những vấn đề gì? Nhằm mục đích gì?
? Diễn biến của cách mạng Tân Hợi?
? Kết quả của cách mạng Tân Hợi?
? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi?
? Tại sao gọi cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản?
? Cách mạng Tân Hợi có những hạn chế gì?
? Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX- đầu TK XX lần lượt thất bại?
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
- Trung Quốc là một quốc gia rất lớn, đông dân, giàu tài nguyên nhưng cuối TK XIX, chế độ phong kiến suy yếu.
- Trong những năm 1840-1842, thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.
- Tiếp đó các nước đế quốc Âu- Mĩ tranh nhau xâm chiếm đất nước này.
=> Trung Quốc ngày càng lệ thuộc và các nước đế quốc.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX- đầu TK XX.
( Hướng dẫn Hs lập niên biểu)
III. Cách mạng Tân Hợi 1911.
- T8.1905: Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra “học thuyết Tam dân” nhằm:
+ Đánh đổ Mãn Thanh.
+ Khôi phục Trung Hoa.
+ Thành lập dân quốc 
- 10.10.1911: Dưới sự lãnh đạo của Đồng mình Hội khởi nghĩa Vũ Xương bùng nổ.
- 29.12.1911: Trung Hoa dân quốc được thành lập, Tôn Trung Sơn làm Tổng thống lâm thời.
- Năm 1912: Cách mạng Tân Hợi kết thúc. 
* Ý nghĩa cách mạng Tân Hợi:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hoà.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á 
=> Tuy nhiên, cũng còn có những hạn chế. (Sách giáo khoa)
4.Củng cố
- Mục đích của “ học thuyết tam dân”? Ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi 1911?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Về nhà học bài
V. Rút kinh nghiệm
- Hoàn thành bài giảng
Ngày soạn 7/10/2019
TIẾT 17 
 BÀI 11
 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á.
- Lí giải được trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặt dù còn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào đấu tranh. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên nắm giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Lập niên biểu những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là ở In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX để trình bày những sự kiện tiêu biểu..
- Phân biệt những nét chung, riêng của các nước trong khu vực ĐNA cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip, vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn.
4. Nội dung tích hợp
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.
- SGK, SGV Lớp 8, 
- Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX. 
- Các tài liệu về các nước Đông Nam Á.
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà..
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.
- Bảng niên biểu về phong trào chống các nước đế quốc của nhân dân các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Tập thuyết trình trước lớp.
III. Phương pháp 
- Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề 
IV. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ
? Diễn biến? Kết quả? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản 
Hoạt động 1
- Học sinh đọc.
? Những nét chung về Đông Nam Á?
? Tại sao các nước Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây?
? Hãy kể một số nước tiêu biểu là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân? 
? Sau khi hoàn thành công cuộc xâm lược Đông Nam Á, thực dân phương Tây làm gì?
Hoạt động 2
? Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
? Trước tình hình đó, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
? Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra ở Indonesia như thế nào?
? Mĩ tiến hành xâm lược Philippin như thế nào? Cuộc đấu tranh của nhân dân Philippin?
? Phong trào đấu tranh của nhân dân Miến Điện?
? Phong trào đấu tranh của 3 nước Đông Dương?
? Kết quả chung của các phong trào trên?
? Nguyên nhân thất bại của các phong trào?
? Tuy thất bại, nhưng các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa như thế nào trong quá trình đấu tranh tiếp theo của nhân dân Đông Nam Á?
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á.
- Đông Nam Á:
+ Vị trí địa lý quan trọng.
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên.
+ Chế độ phong kiến suy yếu.
- Nửa sau TK XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược khu vực này => Hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của tư bản phương tây (trừ Thái Lan)
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Sau khi biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa thực dân phương tây thi hành chính sách cai trị: chia để trị; đàn áp, vơ vét.
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục.
* Indônêsia:
- 1905: Nhiều tổ chức công đoàn thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin.
- T5.1920: Đảng cộng sản Inđô thành lập.
* Philippin:
- 1896- 1898: Cách mạng bùng nổ dẫn tới ra đời Cộng hoà Philippin.
- Sau đó bị Mĩ thông tính → phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục bùng nổ.
* Miến điện:
- 1885: Cuộc kháng chiến chống Anh diễn ra quyết liệt → sau thất bại.
* Lào, Việt Nam, Campuchia.
- Nhân dân 3 nước trên bán đảo Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.
* Kết quả chung của phong trào ở Đông Nam Á:
- Phong trào giải phóng dân tộc chưa giành được thắng lợi.
=> Là tiền đề cho các cuộc đấu tranh sau này đi đến thắng lợi. 
4.Củng cố
Những nét chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước ĐNA?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới. 
V. Rút kinh nghiệm
- Hoàn thành bài giảng 
Ngày soạn 9/10/2019
TIẾT 18 
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- HS nêu và lí giải được những cải cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868. Thực chất là cuộc CMTS mở đường cho Nhật phát triển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Trình bày nội dung, ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị. 
- Từ cuộc Duy Tân Minh Trị chứng minh được quá trình NB trở thành 1 nước đế quốc.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
4. Nội dung tích hợp
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.
- SGK, SGV Lớp 8, 
- Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX .
- Chân dung Minh Trị thiên hoàng.
- Các tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà..
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.
- Tập thuyết trình trước lớp.
III. Phương pháp 
- Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề 
IV. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh 
2.Kiểm tra bài cũ
? Những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á? Vì sao các phong trào đều thất bại?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản 
Hoạt động 1
- Học sinh đọc.
? Vì sao Nhật Bản phải tiến hành cuộc Canh tân đất nước?
* Mĩ là tên đế quốc đầu tiên quyết định dùng vũ lực buộc Nhật phải mở cửa, Mĩ coi Nhật là một thị trường, là bàn đạp tấn công Trung Quốc và Triều Tiên.
* Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi từ lúc 15 tuổi, thông minh, biết lo việc nước, biết dùng người.
Hoạt động 2
? Hãy nêu nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị?
? Trong những cải cách của Minh Trị, nhân tố nào là “chìa khoá”? 
? Căn cứ vào đâu để chứng tỏ cuộc Duy Tân Minh Trị là một cuộc CMTS?
+ Đưa quý tộc tư sản và đại tư sản lên nắm quyền.
+ Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ quyền sở hữu ruộng đất.
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Hoạt động 3
? Kết quả của cải cách Minh Trị?
? Nhớ lại kiến thức đã học, cách mạng tư sản có mấy hình thức? Đó là những hình thức nào? Tại sao lại có những hình thức khác nhau đó? 
Hoạt động 4
- Học sinh đọc.
? Trong sự phát triển kinh tế của Nhật Bản em thấy có điểm nào giống với các nước tư bản Âu- Mĩ cuối TK XIX?
? Điểm nổi bật trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản?
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh: 
- Cuối TK XIX, chế độ phong kiến Nhật suy yếu không đủ sức chống lại sự can thiệp của tư bản Âu- Mĩ.
- Nhật phải lựa chọn một trong hai con đường: 
+ Hoặc duy trì chế độ phong kiến thối nát.
+ Hoặc canh tân để phát triển đất nước.
- T1.1868: Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện một loạt các cải cách trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị.
2. Nội dung:
- Kinh tế: 
+ Thống nhất tiền tệ.
+ Xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa 
- Chính trị- xã hội:
+ Bãi bỏ chế độ chế độ nông nô 
+ Chính sách giáo dục bắt buộc 
+ Chú trọng khoa học- kỹ thuật trong giảng dạy.
* Quân sự: 
+ Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
+ Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
+ Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.
3. Kết quả: 
- Cuối TK XIX- đầu TK XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thộc địa, phát triển thành một nước Tư bản công nghiệp phát triển nhất ở châu Á.
=> Cải cách Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản được tiến hành “từ trên xuống”.
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
* Kinh tế:
+ Phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh Trung- Nhật.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá.
+ Các công ty độc quyền ra đời bao trùm lên đời sống kinh tế- chính trị của đất nước→ chủ nghĩa đế quốc.
* Chính trị: 
+ Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bánh chướng.
+ Chiến tranh Trung- Nhật, Nga- Nhật để mở rộng thuộc địa.
4.Củng cố
 ? Hoàn cảnh, nội dung, kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Học nội dung bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm
- Hoàn thành bài giảng 
Ngày soạn 14/10/2017
TIẾT 19 KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nắm lại một số kiến thức trọng tâm đã học.
- Trình bày được những cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu và giải thích được vì sao gọi là cách mạng tư sản.
- Nêu được đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc và vị trí của các đế quốc.
- Trình bày được những sự kiện ở cuộc cách mạng Tân Hợi.
- Lí giải được nguyên nhân các nước xâu xé Trung Quốc, giai cấp lãnh đạo Đồng Minh Hội
- Nêu được nguyên nhân, nội dung và nhận xét kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, phân tích, giải thích, so sánh, nhận xét.
- Rèn luyện tính trung thực trong kiểm tra.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
4. Nội dung tích hợp
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đề kiểm tra đã chẩn bị để phát cho HS.
HS : Bút viết học bài kĩ để làm bài.
IV. Tiến trình tổ chức
Ôn định tổ chức: 
 Kiểm tra sĩ số , có mặt ...... học sinh, vắng mặt..... học sinh ( lý do )
Ma trận đề
Các chủ đề chính
Các mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
Chủ đề 1: Thời kí xác lập của chủ nghĩa tư bản từ giữa TKXVI đến nửa sau TKXIX
Câu 1: 0,5 điểm = 5% 
Câu 2: 0,5 điểm = 5%
Câu 1: 2,5 điểm = 25%
3 câu: 3,5 điểm = 35%
Chủ đề 2: Các nước Âu Mĩ cuối TKXIX đầu TKXX
Câu 5: 1 điểm = 10%
Câu 2: 2 điểm = 20%
2 câu =3 điểm = 30%
Chủ đề 3: Châu Á TKXVIII đến đầu TKXX
Câu 3: 0,5 điểm = 5%
Câu 5: 2,5 điểm = 25%
Câu 4: 0,5 điểm = 5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 3,5 = 35%
Số câu: 3
Số điểm: 4 = 40%
Số câu : 1
Số điểm: 2,5 = 25%
Số câu: 7
Số điểm: 10
3. Đề bài
I.Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Chọn đáp án em cho là đúng
Câu 1: Lãnh đạo cuộc CMTS Anh TKXVII là giai cấp, tầng lớp:
A. Tư sản và nông dân	C. Tư sản và vô sản
B. Tư sản và nông nô	D. Tư sản và quý tộc mới
Câu 2: Hội nghị ba đẳng cấp do vua LuI XVI triệu tập khai mạc vào ngày:
A. 5.5.1640	C. 5.5.1791
B. 5.5.1789	D. 5.5.1792
Câu 3: Ấn Độ là thuộc địa của thực dân:
A. Tây Ban Nha	C. Hà Lan
B. Pháp	D. Anh
Câu 4: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc là phong trào cách mạng của:
A. Giai cấp tư sản	C. Đông đảo các tầng lớp nhân dân
B. Giai cấp nông dân	D. Học sinh, sinh viên, trí thức tiểu tư sản
Câu 5:
Sự kiện
Tính chất cuộc cách mạng
1. Công xã Pari
A. Cách mạng tư sản
 B.Cách mạng vô sản
 C. Cách mạng dân chủ tư sản
2. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
 D. Chính đảng của giai cấp tư sản
 E. Đảng vô sản kiểu mới
B. Phần tự luận ( 7 diểm )
Câu 1: Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp? Tại sao nói cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
Câu 2: Nêu những chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối TKXIX đầu TKXX?
Câu 3: Nội dung cơ bản và kết quả của Duy Tân Minh Trị?
4. Đáp án và biểu điểm
A. Đề chẵn
I. Trắc nghiệm
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 Đáp án
 D
 B
 D
 B
 1-B ; 2- E .
II. Tự luận
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
*Ý nghĩa LS của cuộc CMTS Pháp. 
 - Đối với trong nước : Đã lật đổ được CĐPK đưa G/c TS lên cầm quyền xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB , giải quyết 1 số nhu cầu của ND 
 - Đối với thế giới : ảnh hưởng tới cuộc CMDTDC trên TG , góp phần thúc đẩy cuộc ĐT cho mục tiêu DTDC trên TG .
* CMTS Pháp 1789 là cuộc CMTS triệt để nhất vì : 
 - Lật đổ hoàn toàn CĐPK đưa G/c TS lên cầm quyền ,cách mạng đã đạt tới đỉnh cao nền chuyên chính dân chủ Gia Cô Banh , Chính quyền CM thi hành nhiều biện pháp tiến bộ .
1,5đ
1đ
2
- Sự hình thành các tổ chức độc quyền : SX công nghiệp phát triển mạnh làm xuất hiện việc cạnh tranh , tập trung SX và TB dẫn tới việc hình thành các tổ chức độc quyền , chi phối mọi đời sống XH .
- Tăng cường xâm lược thuộc địa , chuẩn bị chiến tranh chia lại TG .
1đ
1đ
3
-Nội dung: 
+Kinh tế : Thống nhất tiền tệ,xoá bỏ sự độc quyền đất đai của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế ở nông thôn,xây dựng cơ sở hạ tầng,đường xá,cầu cống,giao thông liên lạc.
+Chính trị- xã hội:Xoá bỏ chế độ nông nô,đưa Qúi Tộc tư sản lên nắm chính quyền,
+ Văn hóa – giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung Khoa học-Kĩ Thuật trong chương trình giảng dạy.
+Quân sự : Được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây..
-Kết qủa: 
Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp phát triển. 
1,75đ
0,75đ
5. Đánh giá, nhận xét giờ kiểm tra
6. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị cho bài sau
- Đọc trước bài 13
Ngày soạn 16/10/2019 
TIẾT 20 
CHƯƠNG IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)
BÀI 13
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: HS nêu được:
- Những nét chính về mâu thuẩn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở Châu Âu: khối Liên minh (Đức, Aó - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga)
- Lí giải được chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.
- Trình bày sơ lược diễn biến qua 2 giai đoạn:
+ 1914-1916: Ưu thế về Đức, Aó – Hung, I-ta-li-a.
+ 1917-1918: Ưu thế về Anh , Pháp.
- Hậu quả của chiến tranh.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh chính nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".
- Biết trình bày diễn biến cơ bản của Chiến tranh thế giới I trên bản đồ thế giới.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
4. Nội dung tích hợp
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.
- SGK, SGV Lớp 8, bảng phụ
- Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
- Bảng niên biểu về sự kiện chính của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, giai đoạn 1.
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà..
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.
- Lập niên biểu về giai đoạn 1 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
- Tập thuyết trình trước lớp.
III. Phương pháp 
- Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề 
IV. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1
- Học sinh đọc.
? Chúng ta đã học qua về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở các nước đế quốc này là gì? Dẫn chứng?
? Vậy mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước “đế quốc già” với các nước “đế quốc trẻ” là gì?
? Mâu thuấn đó được giải quyết như thế nào?
? Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đã dẫn đến điều gì?
Hoạt động 2
? Sự kiện nào châm ngòi nổ cho chiến tranh thế giới thứ I? 
- Giáo viên dùng lược đồ trình bài diễn biến.
? Giai đoạn 1 ưu thế thuộc về phe nào?
+ Ở Ấn Độ: Thực dân Anh bắt đi lính 400.000 người.
+ Pháp chiêu mộ 300.0

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12696287.doc