Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tiết 30: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.

- Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?

- Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

Mục tiêu : HS biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời :

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tiết 30: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
TIẾT 30 : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
(Mức độ tích hợp: Bộ phận/liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 
- HS biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	
- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS sự yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
HS:SGK , VBT ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Mục tiêu : HS biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời : 
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- GV kết luận .
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
- GV nhận xét – chốt ý .
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Mục tiêu : Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận .
- Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
- Thuật lại cuộc thi đua : “cao độ 81 hay là chết!”và cho biết ý nghĩa ? 
- GV kết luận .
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
Mục tiêu : HS hiểu được tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- GV nhận xét – chốt ý .
v Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
- Giáo dục tư tưởng : Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 Hs trình bày .
Hoạt động nhóm – lớp 
HS thảo luận nhóm 4 , đọc SGK ® gạch dưới các ý chính .
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- Sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994) .
- 3 HS chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm - lớp 
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, gạch dưới các ý chính.
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
Hoạt động cá nhân
- HS làm việc cá nhân, gạch dưới các ý 
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy,
Hoạt động lớp
- HS nêu .
Kiểm tra
KNS
HCM
Thảo luận
Trình bày
Thảo luận
Thuyết trình
KNS
Thực hành
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_lop_5_tiet_30_xay_dung_nha_may_thuy_dien.doc