Giáo án môn Lịch sử 9 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

 - Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.

- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của các các nhân giữ trọng trách lịch sử.

- Biết cách khai thác các tư liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử.

3. Thái độ

 - Cần nhận thức đúng sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ củamô hình không phù hợp chứ không phải sự sụ đổ của lí tưởng XHCN.

- Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số người lãnh đạo cao nhất của Đảng cộng sản và Nhà nước Liên Xô cùng các nước XHCN Đông Âu.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

 - Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.

II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp

III. Phương tiện

- Ti vi.

 - Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

 

docx208 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử 9 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Rất nghiêm trọng.
H: Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng KTTG 29-33 -> Mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
- Được ĐCS trực tiếp lãnh đạo-> Nhân dân ta vùng lên đấu tranh.
- Cả lớp nghe.
-> Đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt.
- diễn ra sôi nổi rộng khắp.
- Cả lớp nhận xét,nghe.
- Các ban chấp hành nông hội ( nhân dân).
- Hình thức chính quyền Xô Viết.
- Dựa vào mục chữ in nhỏ.
HĐ Nhóm:Thảo luận với thời gian 3 phút- đại diện các nhóm trình bày.
HĐ: Cả lớp
H: Khủng bố đàn áp rất thâm độc.
H: Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường, oanh liệt và khả năng CM to lớn của quần chúng.
H: Nghe.
HĐ: Cả lớp
H: Thâm độc dã man->CM bị tổn thất.
H: Vẫn nêu cao khí phách kiên cường bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm CM biến nhà tù thành trường học CM và vẫn tìm cách liên hệ với cơ sở đảng ở bên ngoài.
H: Đọc to
- Dựa vào sách giáo khoa trả lời.
- Đảng có những hệ thống để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và từng bước khôi phục lại phong trào. 3/1935 tiến hành đại hội đảng lần thứ nhất để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho giai đoạn CM mới.
I) VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI.
1) Kinh tế:
- Khủng hoảng nghiêm trọng.
2) Xã hội:
- tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
II) PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH.
1) Phong trào ở toàn quốc,
- 2/1930 Phú Riềng.
- 4/1930 Nam Định.
- 1/5/1930 kỉ niệm ngày quốc tế lao động.
2) Phong trào ở Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
-> Chính quyền kiểu mới.
3) ý nghĩa.
III) LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG ĐƯỢC PHỤC HỒI.
1) Sự khủng bố của kẻ thù.
2) Sự khôi phục các cơ sở đảng, phong trào.
- 3/1935 : Đại hội lần thứ nhất ( Ma Cao – Trung Quốc).
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
1.Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất về phong trào đấu tranh của nhân dân ta từ giữa năm 1931? 
A. Phong trào bị dập tắt hẳn.
B. Phong trào tạm lắng.
C. Phong trào chuyển sang một giai đoạn mới.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Nối thời gian với sự kiện trong phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô- Viết Nghệ- Tĩnh sao cho đúng:
Sự kiện
Thời gian
1. Cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng.
a. 1/5/1930.
2. Công nhân khu công nghiệp Vinh- Bến Thuỷ tổng bãi công.
b. 2/1930.
3. Cuộc biểu tình khổng lồ tới 2 vạn người ở Hưng Nguyên.
c. 3/ 1935.
4. Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao( Trung Quốc)
d. 12/ 9/1930.
? HS2: Lên tường thuật lại diễn biến phong trào Xô- Viết Nghệ- Tĩnh trên lược đồ.
G: Tổng kết lại toàn bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
	1.Tại sao nói chính quyền Xô viết là chính quyền kiểu mới?
	2. trình bày về phong trào cách mạng 1930 -1931 trên LĐ
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Vẽ lược đồ và điền kí hiệu lá cờ đỏ búa liềm vào những nơi có phong trào đấu tranh.
Bài mới: Chuẩn bị bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939:
- Tình hình thế giới và trong nước giai đoạn 1936- 1939 có gì khác so với nhưng năm 1930- 1931.
- Chủ trương của Đảng so sánh với giai đoạn 1930-1931 về: kẻ thù, nhiệm vụ, mặt trận, hình thức phương pháp đấu tranh.
- Phong trào đấu tranh và ý nghĩa của phong trào.
Tiết 24: BÀI 20:
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
I. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Những nét chính về tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939. Ảnh hưởng của nó đối với p trào cách mạng Việt Nam
	- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939. Ý nghĩa của phong trào
	2. Tư tưởng: Giáo dục h/s lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng
	3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, so sánh đánh giá sự kiện lịch sử
 4. Năng lực hướng tới:
 - Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.....
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử..... 
II. Phương tiện dạy học :
 Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội
Bảng so sánh về chủ trương của đảng qua 2 thời kỳ 
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra 
Tại sao nói Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới?
	3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
 Đến những năm 1936-1939 hoàn cảnh thế giới và trong nước thời kì này thay đổi như thế nào mà Đảng ta lại đề ra sách lược và hình thức đấu tranh mới? Sách lược CM và hình thức đấu tranh đó có gì khác so với những năm 1930-1931.
Phong trào đòi tự do, dân chủ trong những năm 1936-1939 diễn ra như thế nào? có ý nghĩa gì? Đó là nội dung của bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: 	- Những nét chính về tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939. Ảnh hưởng của nó đối với p trào cách mạng Việt Nam
	- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939. Ý nghĩa của phong trào
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 vấn đề : 
+ Tình hình thế giới : 
H. Sau khi khủng hoảng kinh tế các nước TB đã thoát khỏi khủng hoảng như thế nào ? 
. GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK 
. GV yêu cầu HS nêu chủ trương của QTCS
H. Hãy cho biết tình hình nước Pháp trước sự ra đời của chủ nghĩa PX ? 
+ Tình hình trong nước : 
. Yêu cầu HS trình bày tình hình Việt Nam trước hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế và sự thay đổi của tình hình thế giới 
- yêu cầu HS đọc đoạn trích trong SGK 
- HS đọc SGK 
- HS: Nhiều nước đã phát xít hoá bộ máy thống trị, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới
- HS đọc bài 
- HS trình bày 
- HS trả lời 
- HS : Mọi tầng lới, giai cấp trong XH đều bị ảnh hưởng
- HS đọc bài 
I, Tình hình thế giới và trong nước 
1, Tình hình thế giới 
-chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền nắm quyền ở một số nước đe doạ an ninh và hoà bình thế giới 
- Đại hội 7 QTCS họp và vận động các nước thành lập MTND chống phát xít 
- Tại Pháp : MTND lên nắm chính quyền nới rộng một số quyền tự do dân chủ cho thuộc địa 
2. Tình hình trong nước 
- Đời sống nhân dân ngày càng khổ cực 
- Đảng đề ra chủ trương hoạt động trong tình hình mới 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 vấn đề : 
+ Chủ trương của Đảng : 
. GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận: Trước tình hình đó Đảng có chủ trương gì? 
. HS trình bày kết quả, GV nhận xét và kết luận 
+ Diễn biến : 
. GV yêu cầu HS trình bày những sự kiện tiêu biểu trong cao trào 36-39
. GV yêu cầu HS đọc đoạn in nhỏ trong SGK 
. GV yêu cầu HS quan sát H33 yêu cầu HS nhận xét 
H. Em có nhận xét gì về phong trào 36-39 ? 
- HS đọc SGK 
- HS thảo luận theo nhóm tổ về chủ trương của Đảng trong thời kì mới 
- HS trình bày 
- HS đọc bài 
- HS quan sát và nhận xét 
- HS: Đông đảo quần chúng tham gia cả trên phạm vi cả nước với mục đích đòi tự do dân chủ 
2. Mặt trận dân chủ Đông dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ 
a. chủ trương của Đảng 
- Kẻ thù: Bọn phản động Pháp và tay sai 
- Nhiệm vụ : Chống PX, chống chiến tranh đế quốc đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình 
- Thành lập MTND phản đế Đông dương 
- Hình thức : Công khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp 
b. Diễn biến 
- Phong trào Đông dương đại hội (8/1936)
- Phong trào đón rước phái viên chính phủ Pháp và toàn quyền mới nhằm đưa yêu sách 
- Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân và các tầng lớp khác 
- Phong trào báo chí tiến bộ 
- GV yêu cầu HS trình bày ý nghĩa của phong trào 36-39
- HS trình bày 
3. Ý nghĩa của phong trào 
- Tư tưởng Mác –Lênin và đường lối của Đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng, các tổ chức đảng được phát triển, cán bộ cách mạng được rèn luyện 
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, Đảng ta được rèn luyện đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên
- Là cuộc tập dượt lần 2 cho cách mạng tháng 8 
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
* Nguyên nhân dẫn đến phong trào CM 1936-1939 là:
A. Chủ nghĩa phát xít ra đời đe doạ hoà bình an ninh thế giới.
B. Quốc tế cộng sản họp đề ra chủ trương mới.
C. Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa.
D. Sự giúp đỡ ủng hộ của Liên Xô.
* Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1936-1939 đã diễn ra tại hội nghị nào?
A. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ nhất10-1930.
B. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ nhất 7- 1930.
C. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VI (11- 1939).
D. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VII (11 – 1940).
? Hs2: Cao trào dân chủ 1936- 1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám?
H: Đội quân chính trị của quần chúng được tập hợp, xây dựng, giáo dục...
- Đội ngũ cán bộ được rèn luyện trong đấu tranh....
G: Tổng kết lại toàn bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
BT: Lập bảng so sánh phong trào 36-39 với phong trào 30-31 theo nội dung sau 
Tên phong trào
Mục tiêu
Lực lượng tham gia
Hình thức đấu tranh
Khẩu hiệu
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
a.Bài cũ:- Học bài theo câu hỏi SGK và làm các bài tập trong vơt bài tập T 73,74.
- Sưu tầm thơ ca cách mạng giai đoạn này.
b. Bài mới: Chuẩn bị bài:21: Việt Nam trong những năm 1939- 1945:
- Ôn lịa tình hình thế giới, Đông Dương giai đoạn 1939- 1945,nắm được nguyên nhân, một số phong tràođấu tranh giai đoạn này, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa vàbài học kinh nghiệm rú ra từ phong trào.
CHƯƠNG III: 
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Tiết 25: BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945
 I. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ
	- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa
	2. Tư tưởng: Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta
	3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
 4. Năng lực hướng tới:
 - Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.....
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử..... 
Tích hợp:
- Môn Địa lí: 
+ Sử dụng bản đồ Việt Nam để xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa. 
+ Giới thiệu chung về vị trí và con người nơi diễn ra khởi nghĩa.
 Liên hệ thực tế: Tinh thần dũng cảm của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay.
II. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học:
 - Hình thức: Dạy trên lớp
 - Phương pháp: Trực quan, thực hành bộ môn, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết giảng
 -Kỹ thuật: Động não, tia chớp, công đoạn, mảnh ghép, khăn trải bàn, thảo luận nhóm.
III. Phương tiện dạy học, tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:
 - GV: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm, sưu tầm và chọn lọc tư liệu dạy học. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ.
- HS: Hoàn thành nhiệm vụ được giao theo nhóm (Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu trước thông tin kiến thức liên quan đến chủ đề; vở ghi,)
IV. Tiến trình dạy học bài mới:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Diễn biến, ý nghĩa của phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
* Giới thiệu bài: Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Phát Xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với TDP để thống trị và bóc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông Dương phải sống trong tình trạng " 1 cổ đôi tròng" rất cực khổ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã bùng lên đấu tranh, mở đầu thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang. Đó là 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.....
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: 	- Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ
	- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
 HĐ của thầy 
? Bằng kiến thức cũ em hãy cho biết tình hình thế giới và Đông Dương khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
G: Kết luận.
G: Giới thiệu sự kiện Pháp đầu hàng Nhật và sự thoả thuận giữa chúng.
? Đọc mục chữ in nhỏ.
? Theo em vì sao TDP và PX Nhật lại thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dượng( GV: Hướng dẫn hs thảo luận)
G: Nhận xét và kết luận.
G: Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp – Nhật.
? Trình bày những chính sách của Nhật-Pháp và nhận xét.
? Hậu quả của những chính sách đó đối với người dân Đông Dương.
? Tình hình Việt Nam trong CTTG2 có điểm gì đáng chú ý.
G: Chính sự áp bức dã man của Pháp Nhật càng đẩy mạnh mâu thuẫn dân tộc lên sâu sắc và chính điều đó đã dẫn tới các phong trào bùng lên mạnh mẽ.
Hoạt động2; Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
* Mục tiêu;Hs nắm được ba cuộc nổi dậy đầu tiên: khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và Đô Lương.
? Từ phần một em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn?
G: Lược thuật cuộc KN trên lược đồ.
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Nam Kì nổ ra?
 G: Tường thuật khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương.
G: Giao việc cho nhóm.
Tìm hiểu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa.
N1: Khởi nghĩa Bắc Sơn.
N2: Khởi nghĩa Nam Kì.
N3: Binh biến Đô Lương.
G: Chốt ý cơ bản.
? Từ ba cuộc khởi nghĩa trên em hãy cho biế nguyên nhân thất bại chung và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy.
G: Gọi một số em lên tường thuật lại trên lược đồ diễn biến cuộc KN Bắc Sơn và Nam Kì
 HĐ của trò
HĐ: Cả lớp.
- Chiến tranh TG2 bùng nổ.
-> Phát xít Đức tấn công Pháp, TB Pháp nhanh chóng đầu hàng.
- ở Viễn Đông, Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung.
- Cả lớp nghe.
- Một em đọc to
HĐ: Nhóm( Thảo luận theo bàn)- trình bày ý kiến.
- Vì lúc này Pháp không đủ sức chống lại Nhật buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật để chống phá CMĐD cai trị người dân ĐD. Còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá CMĐD, vơ vét bóc lột.
- Dựa vào sách giáo khoa trả lời-> Thâm độc, dã man.
-> Đời sống của tất cả các giai cấp, tầng lớp bị điêu đứng -> Mâu thuẫn giữa toàn thể DTĐD với Pháp Nhật càng sâu sắc.
- Học sinh khái quát lại.
HĐ: Cả lớp.
- Hs dựa vào SGK trình bày.
- Học sinh theo dõi.
- Do chống lại chính sách bắt lính của thực dân Pháp.
- Hs theo dõi
HĐ:nhóm( thảo luận).
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
HĐ: Cá nhân
H1: Thời cơ CM chưa đến, chưa có sự đoàn kết ở các địa phương, chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
H2: Chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm và duy trì được lực lượng CM cho giai đoạn sau.
 Nội dung
I) Tình hình thế giới và Đông Dương.
1) Thế giới.
- Chiến tranh TG2 bùng nổ, Pháp bị Đức chiếm đóng.
- Nhật xâm lược Trung Quốc.
2) Đông Dương.
- 23/7/1941: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương của Pháp -Nhật.
=> Việt Nam trở thành thuộc địa của Nhật Pháp.
* Chính sách của Pháp?
* Chính sách của Nhật?
-> Hậu quả?
II) Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
1) Khởi nghĩa Bắc Sơn 27/ 9/ 1940.
2) Khởi nghĩa Nam Kì
 - 23/1/1940.
3) Binh biến Đô Lương: 31/1/1941
*) ý nghĩa lịch sử. 
- Chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm và duy trì được lực lượng CM cho giai đoạn sau.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Câu 1: Vì sao TD Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Câu 2: Trình bày ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kỳ.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
2. Sưu tầm một số thơ ca tố cáo tội ác của thực dân pháp và quân phiệt Nhật đối vố nhân dân ta thời kỳ này.
( Bài thơ Đói của Bàng Bá Lân, tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân)
ĐÓI
Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi 
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! 
Những thây ma thất thểu ngoài đường 
Rồi ngã gục 

File đính kèm:

  • docxGiao an lich su 9_12748070.docx