Giáo án môn Kĩ thuật và Đạo đức Lớp 5 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa, biết ra quyết đinh và bảo vệ ý kiến đúng của mình.

 - Rèn cho hs kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.

 - Giáo dục hs có ý thức trách nhiệm với việc làm của mình.

II. Các hoạt động cơ bản :

 HĐ1: Đọc và phân tích truyện trang 6 sgk.

- GV cho hs đọc thầm câu chuyện.

- Gọi hs đọc to cho cả lớp nghe.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm các câu hỏi.

 + Đức đã gây ra chuyện gì ? Đó là việc vô tình hay cố ý ?

 + Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?

 + Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao ?

- Gọi đại diện các nhóm trả lời.

- GV nhận xét chốt lại ý đúng.

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Kĩ thuật và Đạo đức Lớp 5 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ năm ngày 9 thỏng 9 năm 2019 
Kĩ thuật
TIấ́T 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiờ́t 1)
I/ Mục tiờu:
	- Biờ́t cách đớnh khuy hai lỗ
	- Đớnh được ớt nhất một khuy hai lỗ. Khuy đớnh tương đối đều, chắc chắn.
II/ Tài liợ̀u và phương tiợ̀n :
	Giáo viờn:
	- SGK, SGV
	- Bộ đồ dựng CKT
	Học sinh:
	- SGK, bộ đồ dựng CKT
III/ Tiờ́n trình: - Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đụ̣ng cơ bản:
1. Nghe giới thiợ̀u bài
2. Quan sát, nhọ̃n xét, tỡm hiểu về khuy hai lỗ
- GV cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và tỡm hiểu:
+ Đặc điểm, hỡnh dạng của khuy hai lỗ?
- GV nhận xột, nờu túm tắt về đặc điểm, hỡnh dạng, cỏch sử dụng khuy hai lỗ.
3. HS tỡm hiểu cỏc thao tỏc kĩ thuật
a. Vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy:
- HS đọc nội dung SGK
+ Nờu cỏch vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy?
- GV quan sỏt, nhận xột, nờu túm tắt cỏch vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy
- Yờu cầu mỗi nhúm 1 HS thực hiện thao tỏc
b. Đớnh khuy vào cỏc điểm vạch dấu:
- GV yờu cầu HS tỡm hiểu và nờu cỏc bước:
	+ Chuẩn bị đớnh khuy
	+ Đớnh khuy
	+ Quấn chỉ quanh chõn khuy
	+ Kết thỳc đớnh khuy
- GV nhận xột, nờu túm tắt cỏc bước.
- Yờu cầu mỗi nhúm 1 HS thực hiện cỏc thao tỏc
4. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cựng HS nhận xột việc chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
- GV nhận xột tiết học
- Dặn dò HS chuõ̉n bị cho tiờ́t sau thực hành
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 13 thỏng 9 năm 2019
Đạo đức
TIẾT1 : Em là học sinh lớp năm ( tiết 1) 
I. Mục tiêu : 
 - Biết hs lớp 5 là hs của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho cỏc em học tập. Cú ý thức học tập, rốn luyện. Vui và tự hào khi là hs lớp 5.
 - Rốn kĩ năng học tập, vui chơi ứng xử khi mỡnh là hs lớp 5.
 - Giỏo dục hs tớnh gương mẫu trong học tập, vui chơi và ứng xử.
II. Hoạt động cơ bản :
 HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận.
- GV yêu cầu hs quan sát từng bức tranh trong sgk (tr 3, 4) yêu cầu hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
- Cho đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
 GV chốt ý : Năm nay đã là hs lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường, vì vậy hs lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em lớp dưới noi gương. 
 HĐ2 : HS làm bài tập 1 và 2 sgk.
- Cho hs đọc yêu cầu bài 1 và 2.
- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận nhóm đôi.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
 GV kết luận : Mỗi ngời chúng ta đều có những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, hài lòng riêng đồng thời cũng có những điểm yếu cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là HS lớp 5. Lớp đàn anh trong trường.
 HĐ3: Trò chơi "Phóng viên".
- GV gọi một số em thay phiên nhau làm phóng viên, hỏi các bạn ở dưới lớp 
 - GV nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn hs học thuộc bài, và chuẩn bị tốt các yêu cầu trên để giờ học tốt hơn !
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 2
Thứ năm ngày 16 thỏng 9 năm 2019 
Kĩ thuật
TIấ́T 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiờ́t 2)
I/ Mục tiờu:
	- Biờ́t cách đớnh khuy hai lỗ
	- Đớnh được ớt nhất một khuy hai lỗ. Khuy đớnh tương đối đều, chắc chắn.
II/ Tài liợ̀u và phương tiợ̀n :
	Giáo viờn:
	- SGK, SGV
	- Bộ đồ dựng CKT
	Học sinh:
	- SGK, bộ đồ dựng CKT
III/ Tiờ́n trình:
	- Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đụ̣ng thực hành:
1. Kiểm tra đồ dựng học tập
2. HS thực hành đớnh khuy hai lỗ
- GV yờu cầu HS nhắc lại cỏc bước tiến hành đớnh khuy hai lỗ
- GV nhận xột, nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đớnh khuy
- HS thực hành đớnh khuy hai lỗ
- GV quan sỏt, uốn nắn thao tỏc cho cỏc HS cũn lỳng tỳng.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm
- GV nhận xột tiết học
- Dặn dò HS chuõ̉n bị cho tiờ́t sau thực hành
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Tập làm 1 sản phẩm cắt, khõu, thờu theo ý thớch.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 20 thỏng 9 năm 2019
Đạo đức
Tiết 2 : Em là học sinh lớp năm ( tiết 2)
I. Mục tiêu : 
 - Biết hs lớp 5 là hs của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho cỏc em học tập. Cú ý thức học tập, rốn luyện. Vui và tự hào khi là hs lớp 5.
 - Rốn kĩ năng học tập, vui chơi ứng xử khi mỡnh là hs lớp 5.
 - Giỏo dục hs tớnh gương mẫu trong học tập, vui chơi và ứng xử.
II. Hoạt động thực hành :
 HĐ1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của hs. 
- Cho hs hoạt động nhóm 4 để kế hoạch cá nhân của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm.
- GV mời một số hs lên trình bày trước lớp về kế hoạch phấn đấu của mình.
- Cho hs khác hỏi, chất vấn.
- GV nhận xét chung và kết luận.
 + Để xứng đáng là hs lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu. 
- Gọi hs lên bảng kể về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
- GV nêu câu hỏi : Qua tấm gương bạn vừa kể, chúng ta học tập được điều gì ?
- GV nêu thêm một vài tấm gương khác.
- GV kết luận : Chúng ta cần phải học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
 HĐ3 : Hát, múa; đọc thơ, giải thích hành vẽ về chủ đề "Nhà trường".
- Cho hs đọc thơ, hát hoặc vẽ tranh về chủ đề "Nhà trường".
- GV nhận xét, kết luận : Chúng ta rất vui và tự hào là hs lớp 5, rất yêu quý và tự hào về trường; lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập rèn luyện tốt để xứng đáng là hs lớp 5.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn hs học thuộc bài, và chuẩn bị tốt các yêu cầu trên để giờ học tốt hơn !
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 3
Thứ năm ngày 23 thỏng 9 năm 2019
Kĩ thuật
TIấ́T 3: THấU DẤU NHÂN( Tiờ́t 1)
I/ Mục tiờu:
	- Biờ́t cách thờu dấu nhõn
	- Thờu được mũi thờu dấu nhõn. Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất năm dấu nhõn. Đường thờu cú thể bị dỳm.
II/ Tài liợ̀u và phương tiợ̀n :
	Giáo viờn:
	- SGK, SGV
	- Bộ đồ dựng CKT
	Học sinh:
	- SGK, bộ đồ dựng CKT
III/ Tiờ́n trình:
	- Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đụ̣ng thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sỏt, tỡm hiểu
- GV yờu cõ̀u HS đọc SGK, quan sát hình và nờu:
 + Đặc điờ̉m của đường thờu dṍu nhõn ở mặt trái và mặt phải của đường thờu? (Thờu dṍu nhõn mặt phải tạo thành mũi thờu như dṍu nhõn...)
- GV cho HS quan sát mõ̃u
- GV nhọ̃n xét, tóm tắt vờ̀ đường thờu dṍu nhõn
3. HS tỡm hiểu cỏc thao tỏc kĩ thuật
- GV yờu cõ̀u HS đọc SGK phõ̀n II, yờu cõ̀u HS nờu :
+ Các bước thờu dṍu nhõn?
- GV nhọ̃n xét, nờu lại các bước cho HS nắm được.
a. Vạch dṍu đường thờu:
- Hãy nờu cách vạch dṍu đường thờu dṍu nhõn?
- GV yờu cõ̀u 2 HS lờn bảng thao tác mõ̃u, cả lớp quan sát , nhọ̃n xét.
- GV nhọ̃n xét, tóm tắt lại cách vạch dṍu.
b. Thờu theo đường vạch dṍu:
- GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung SGK và nờu quy trình thờu
- GV nờu quy trình thờu
- Yờu cõ̀u HS quan sát hình trong SGK và thực hiợ̀n thờu theo các bước: bắt đõ̀u thờu, thờu mũi thứ nhṍt, thờu mũi thứ hai, thờu các mũi tiờ́p theo
- Gọi 1-2 HS lờn bảng thao tác mõ̃u
- GV nhọ̃n xét, bụ̉ xung
4. HS thực hành tọ̃p thờu dṍu nhõn theo nhóm 2.
5. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học
- Dặn dò HS chuõ̉n bị cho tiờ́t sau thực hành
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 9 năm 2019
Đạo đức
Tiết3 : Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa, biết ra quyết đinh và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
	- Rèn cho hs kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.
 - Giáo dục hs có ý thức trách nhiệm với việc làm của mình.
II. Các hoạt động cơ bản : 
 HĐ1: Đọc và phân tích truyện trang 6 sgk.
- GV cho hs đọc thầm câu chuyện.
- Gọi hs đọc to cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm các câu hỏi.
 + Đức đã gây ra chuyện gì ? Đó là việc vô tình hay cố ý ?
 + Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
 + Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
GV kết luận : Khi chúng ta làm điều gì có lỗi dù là vô tình chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
 HĐ2 : Học sinh làm bài tập1.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs thực hiện yêu cầu.
 + Đánh dấu (+) vào ô trống trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
a. Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ.
b. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.
d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
e. Việc làm hỏng xin được làm lại cho tốt.
HĐ3: Thảo luận nhóm. Bài tập 2 sgk.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
 Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu :
 + Em không suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó?
 + Em không dám chịu trách nhiệm về việc của mình làm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung. 
 GV kết luận : Nếu không suy nghĩxã hội. Không dám.được. 
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn hs học thuộc bài, và chuẩn bị tốt các yêu cầu trên để giờ học tốt hơn !
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 4
Thứ năm ngày 3 thỏng 10 năm 2019
Kĩ thuật
TIấ́T 4: THấU DẤU NHÂN( Tiờ́t 2)
I/ Mục tiờu:
	- Biờ́t cách thờu dấu nhõn
	- Thờu được mũi thờu dấu nhõn. Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất năm dấu nhõn. Đường thờu cú thể bị dỳm.
II/ Tài liợ̀u và phương tiợ̀n :
	Giáo viờn:- SGK, SGV- Bộ đồ dựng CKT
	Học sinh:- SGK, bộ đồ dựng CKT
III/ Tiờ́n trình:- Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đụ̣ng thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS thực hành thờu
- GV yờu cõ̀u 2 HS nờu lại quy trình thờu dṍu nhõn và thao tác thờu trước lớp
- GV nhọ̃n xét, tóm tắt vờ̀ đường thờu dṍu nhõn
- GV tụ̉ chức cho HS thờu theo nhóm 2
- Trong khi thực hành GV quan sát, uụ́n nắn thao tác cho các HS còn lúng túng đờ̉ các em hoàn thiợ̀n sản phõ̉m của mình.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV yờu cõ̀u HS trưng bày sản phõ̉m, và nhận xột đỏnh giỏ
- Hướng dõ̃n HS tự đánh giá sản phõ̉m
- GV nhọ̃n xét đánh giá 
- GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị cho bài học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Tập thờu một sản phẩm cú sử dụng đường thờu dấu nhõn.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 4 thỏng 10 năm 2019
Đạo đức
Tiết 4 : Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa, biết ra quyết đinh và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
	- Rèn cho hs kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.
 - Giáo dục hs có ý thức trách nhiệm với việc làm của mình.
II. Các hoạt động thực hành : 
a. HĐ1: Xử lý tình huống bài 3 sgk. 
- Cho hs nêu tình huống.
 Em sẽ làm gì nếu :
+ Bạn em làm điều sai nhng lại đổ lỗi cho bạn khác.
+ Em gặp một vấn đề khó khăn mà cha biết nên giải quyết.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- GV kết luận : Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đổ lỗi cho bạn khác. Em nên tham khảo ý kiến của ngời tin cậy (ông bà, bố mẹ, thầy cô).
b. HĐ2: Tự liên hệ.
- Cho hs tự liên hệ bản thân.
- Yêu cầu hs suy nghĩ chia sẻ cùng bạn.
 Hãy nhớ một việc em đã thành công (thất bại).
 + Vì sao em đã thành công hoặc thất bại ?
 + Bây giờ nghĩ lại, em thấy nh thế nào?
c. HĐ3: Đóng vai.
- GV cho hs tình huống và phân vai cho các em thực hiện.
- GV hớng dẫn các bước. 
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn rủ em bỏ học đi chơi điện tử ?
Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi.
- Cho hs thảo luận câu hỏi.
+ Vì sao em lại ứng xử nh vậy?
+ Trong thực tế, thực hiện điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần làm gì để thực hiện những việc tốt ?
 GV kết luận : Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trưrớc khi làm một việc gì, Sau đó cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn hs học thuộc bài, và chuẩn bị tốt các yêu cầu trên để giờ học tốt hơn !
TUẦN 5
Thứ năm ngày 10 thỏng 10 năm 2019 
Kĩ thuật
TIấ́T 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH
I/ Mục tiờu:
	- Biờ́t đặc điờ̉m, cách sử dụng, bảo quản mụ̣t sụ́ dụng cụ nṍu ăn và ăn uụ́ng thụng thường trong gia đình.
	- Biờ́t giữ vợ̀ sin, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nṍu ăn, ăn uụ́ng.
II/ Tài liợ̀u và phương tiợ̀n :
	Giáo viờn:
	- SGK, SGV
	- Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh
	Học sinh:
	- SGK, một số dụng cụ nấu ăn...
III/ Tiờ́n trình:
	- Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đụ̣ng cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS xác định dụng cụ nṍu ăn, ăn uụ́ng trong gia đình
- GV đặt cõu hỏi, gợi ý đờ̉ HS kể tờn cỏc dụng cụ thường dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
- Ghi tờn cỏc dụng cụ đun, nấu lờn bảng theo từng nhúm.
-Nhận xột và nhắc lại tờn cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Tìm hiờ̉u đặc điờ̉m, cách sử dụng, bảo quản mụ̣t sụ́ dụng cụ đun, nṍu, ăn uụ́ng trong gia đình:
- GV yờu cõ̀u HS đọc SGK yờu cõ̀u HS thảo luọ̃n nhóm vờ̀ đặc điờ̉m, cách sử dụng, bảo quản mụ̣t sụ́ dụng cụ nṍu ăn trong gia đình.
- GV nhọ̃n xét, nờu tóm tắt
- Yờu cõ̀u HS nờu thờm mụ̣t sụ́ dụng cụ nṍu ăn, ăn uụ́ng khác mà em biờ́t.
.2. Nhận xột, đỏnh giỏ 
- GV sử dụng cõu hỏi ở cuụ́i bài đờ̉ kiờ̉m tra kiờ́n thức của HS
- HS tự nhọ̃n xét theo nhóm
- GV nhọ̃n xét, đánh giá 
- GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị cho bài học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Tỡm hiểu cỏc dụng cụ nấu ăn của gia đỡnh mỡnh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 11 thỏng 10 năm 2019
Đạo đức
Tiết 5: Có CHí THì NêN( Tiết 1)
I- Mục tiêu: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II Hoạt động cơ bản:
HĐ2: Xử lí tình huống
* Chia lớp thành các nhóm 4hs giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- ho HS nhận xét, bổ sung.
* Tổng hợp ý kiến, rút kết luận : Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, ... Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. 
 HĐ3: Làm bài tập 1, 2 SGK.
*Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau làm thành 1 cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
- V lần lượt nêu từng trường hợp,HS bày tỏ ý kiến.
*Thực hiện bài tập 2 ( Tương tự )
* Nhận xét chung rút kết luận : Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
* Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn hs học thuộc bài, và chuẩn bị tốt các yêu cầu trên để giờ học tốt hơn !
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 6
Thứ năm ngày 17 thỏng 10 năm 2019 
Kĩ thuật
TIấ́T 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I/ Mục tiờu:
	- Nờu được tờn những cụng viợ̀c chuõ̉n bị nṍu ăn.
	- Biờ́t cách thực hiợ̀n mụ̣t sụ́ cụng viợ̀c nṍu ăn. Có thờ̉ sơ chờ́ được mụ̣t sụ́ thực phõ̉m đơn giản, thụng thường phù hợp với gia đình.
	- Biờ́t liờn hợ̀ với viợ̀c chuõ̉n bị nṍu ăn ở gia đình.
II/ Tài liợ̀u và phương tiợ̀n :
	Giáo viờn:
	- SGK, SGV
	- Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh
	Học sinh:
	- SGK, một số dụng cụ nấu ăn...
III/ Tiờ́n trình:
	- Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đụ̣ng cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Xỏc định một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn.
- GV hướng dẫn đọc nội dung SGK và đặt cõu hỏi:
+ Nờu tờn các cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- GV túm tắt lại mụ̣t sụ́ cụng viợ̀c chuõ̉n bị nṍu ăn.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Tỡm hiểu cỏch thực hiện một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn
a.Tỡm hiểu cỏch chọn thực phẩm
- HD đọc nội dung mục 1 và quan sỏt hỡnh 1 để trả lời cõu hỏi:
+ Mục đớch, yờu cầu của việc chọn thực phẩm?
+ Cỏch chọn thực phẩm nhằm đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng?
+ Nờu cách chọn mụ̣t loại thực phõ̉m mà em biờ́t? ( Rau, củ, quả...)
- Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thụng thường như: tụm cỏ thịt, một số loại rau...
b. Tỡm hiểu cỏch sơ chế thực phẩm.
- Yờu cầu HS đọc nụ̣i dung SGK nờu:
+ Mục đích của viợ̀c sơ chờ́ thực phõ̉m?
+ Cách tiờ́n hành sơ chờ́ mụ̣t loại thực phõ̉m mà em biờ́t? ( Rau, thịt...)
- Yờu cõ̀u HS quan sát hình 2 SGK và nờu cách sơ chờ́ thực phõ̉m trong tranh.
- GV nhọ̃n xét, nờu tóm tắt vờ̀ các cụng viợ̀c chuõ̉n bị nṍu ăn, cách chọn thực phõ̉m, sơ chờ́ thực phõ̉m.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- HS trả lời các cõu hỏi cuụ́i bài
.2. Nhận xột, đỏnh giỏ 
- GV sử dụng cõu hỏi ở cuụ́i bài đờ̉ kiờ̉m tra kiờ́n thức của HS
- HS tự nhọ̃n xét theo nhóm
- GV nhọ̃n xét, đánh giá 
- GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị cho bài học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Tỡm hiểu việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đỡnh mỡnh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 10 năm 2019
Đạo đức
Tiết 6: Có CHí THì NêN(Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II Các hoạt động thực hành:
HĐ1:Làm bài tập 3 SGK
* Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét kết luận : khi gặp khó khăn nếu tự tin ,kiên trì khắc phục thì khó khăn nào cũng sẽ vượt qua.
HĐ2 : Tự liên hệ ( Bài tập 4 SGK)
* Hãy phân tích những khó khăn của bản thân.
-Trao đổi khó khăn của mình với nhóm.
-Yêu cầu cử các bạn có hoàn cảnh khó khăn trình bày trước lớp.
*Kết luận: Lớp ta có một số bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
3. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn hs học thuộc bài, và chuẩn bị tốt các yêu cầu trên để giờ học tốt hơn !
-------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_den_6_nam_hoc_2019_2020.doc