Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2018-2019

I.MỤC TIÊU

- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.

- Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ SGK

- HS : SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1.Khởi động:

HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:

- HĐTQ mời cô giáo vào bài học

- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Liên hệ thực tế

Việc 1: Hoạt động nhóm 2:

Lần lượt hỏi và nghe bạn trả lời:

-Bạn biết gì về HIV/AIDS? Làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?

Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày

- Nhận xét, khen ngợi.

* KL: Rất cần phải dùng thuốc an toàn

 

docx32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng dẫn sử dụng một số loại thuốc và thực hiện việc bảo quản an toàn các loại thuốc ở nhà em. 
TUẦN 7: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN 
DO MUỖI ĐỐT (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
- HS nhận thức được cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt.
- Tích hợp giáo dục KNS.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Liên hệ thực tế 
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
Lần lượt hỏi và nghe bạn trả lời:
-Theo bạn, muỗi đốt có thể gây ra những bệnh gì?
-Bạn biết gì về bệnh sốt xuất huyết, sốt rét và bệnh viêm não?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi.
* KL: Muỗi là động vật trung gian lây truyền các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh viêm não.
* HĐ2: Quan sát, đọc và hoàn thành bảng:
Thảo luận nhóm 6: 
 Việc 1: Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 20,21/SGK để trả hoàn thành bảng.
Tên bệnh
Tác nhân gây bệnh
Con đường lây truyền
Cách phòng bệnh
Bệnh sốt rét
Bệnh sốt xuất huyết
Bệnh viêm não
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận: Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của thầy thuốc. Khi dùng phải đảm bảo đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng.
- Hệ thống bài học
-Nhận xét đánh giá giờ học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
-Về nhà cùng người thân tìm hiểu về việc cần làm gì để phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt?
*********************************
TUẦN 7: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN 
DO MUỖI ĐỐT (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
- HS nhận thức được cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt.
- Tích hợp giáo dục KNS.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học.
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.Nêu mục tiêu bài học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đóng vai xử lí tình huống:
* HĐ1: Xử lí các tình huống: 
Việc 1: Hoạt động nhóm 6: 
 * Yêu cầu HS thảo luận xử lí các tình huống SGK trang 22.
 Việc 2: Trình bày, quan sát và nhận xét:
-Lần lượt từng nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống đã thảo luận.
-Các nhóm khác quan sát và nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống của nhóm bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Phát hiện những nơi muỗi có điều kiện sinh sản ở nhà em và thực hiện biện pháp hạn chế sự sinh sản của muỗi.
TUẦN 8: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I.MỤC TIÊU
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Tích hợp giáo dục KNS.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
2. Bài mới:
HĐ1: Liên hệ thực tế 
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
Lần lượt hỏi và nghe bạn trả lời:
-Bạn đã từng đọc thông tin hoặc nghe ai nói về bệnh viêm gan A chưa?
-Bạn biết gì về bệnh viêm gan A?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi.
* HĐ2: Quan sát, đọc và hoàn thành sơ đồ:
Thảo luận nhóm 6: 
 Việc 1: - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 23/SGK để hoàn thành sơ đồ trang 24.
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hóa. Muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi 
đi vệ sinh.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đóng vai xử lí tình huống:
HĐ1: Xử lí các tình huống: 
Việc 1: Hoạt động nhóm 6: 
* Yêu cầu HS thảo luận xử lí các tình huống SGK trang 24.
Việc 2: Trình bày, quan sát và nhận xét:
-Lần lượt từng nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống đã thảo luận.
-Các nhóm khác quan sát và nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống của nhóm bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói với người thân và cùng thực hiện những việc nên làm để phòng tránh bệnh viêm gan A.
TUẦN 8: Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (T1)
I.MỤC TIÊU
- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Liên hệ thực tế 
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
Lần lượt hỏi và nghe bạn trả lời:
-Bạn biết gì về HIV/AIDS? Làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi.
* KL: Rất cần phải dùng thuốc an toàn
* HĐ2: Quan sát, đọc và thảo luận:
Thảo luận nhóm 6: 
 Việc 1: Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 26/SGK để trả lời các câu hỏi:
-HIV là gì? AIDS là gì?
-HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
-Nên làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
-Có nên kì thị/ xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS không?
 Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận: HIV là một loại vi rút, khi xâm nhậpvào cơ thể sẽ làm suy giảm khả năng chống đỡ bệnh tật của con người. AIDS là giai đoạn cuối của người bị nhiễm HIV.
- Hệ thống bài học
-Nhận xét đánh giá giờ học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
-Ai có thể bị nhiễm HIV? Nêu các đường lây nhiễm và không lây nhiễm HIV.
*********************************
TUẦN 9: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (T2)
I.MỤC TIÊU
- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học.
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.Nêu mục tiêu bài học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Quan sát, đọc và thảo luận:
* HĐ1: Quan sát và đọc thông tin ở các hình 7,8:
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
 * Yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin ở các hình 7,8 SGK trang 27.
 Việc 2: Thảo luận:
- Trong hình 7, em thấy cách đối xử của 3 bạn trai với em nhỏ bị nhiễm HIV từ mẹ là đúng hay sai? Vì sao?
- Trong hình 8, em thấy cách đối xử của các bạn với hai chị em có bố bị nhiễm HIV là đúng hay sai? Vì sao?
- Bạn của em có người thân bị nhiễm HIV, em sẽ đối xử với bạn ấy như thế nào Vì sao?
Việc 3: Trình bày, quan sát và nhận xét:
- Lần lượt từng nhóm lên chỉ vào từng hình và nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống theo yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm khác quan sát và nhận xét sự trình bày của nhóm bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói với người thân những việc cần làm để phòng tránh HIV/AIDS. Thực hiện không dùng chung bơm kim tiêm.
TUẦN 9: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (T1)
I.MỤC TIÊU
- Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn, những hành vi xâm hại tình dục.
- Biết cách ứng phó với sự đụng chạm không an toàn và tình huống nguy cơ.
- Xác định quyền được riêng tư và toàn vẹn thân thể.
- Xác định được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Liên hệ thực tế 
Việc 1: Hoạt động nhóm 4: 
Hoàn thành bảng SGK trang 29
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi.
* KL: Rất cần phải dùng thuốc an toàn
* HĐ2: Quan sát, đọc và thảo luận:
Thảo luận nhóm : 
 Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận:
-Những đụng chạm nào trong số các đụng chạm mà các em đã nêu được coi là xâm hại tình dục?
-Xâm hại tình dục trẻ em là gì?
-Xâm hại tình dục gồm những hành vi nào?
-Ai có thể bị xâm hại tình dục?
-Thủ phạm xâm hại tình dục là ai?
-Hậu quả của xâm hại tình dục là gì?
 Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận: SGK trang 29.
- Hệ thống bài học
-Nhận xét đánh giá giờ học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
-Tại sao trẻ em không bao giờ là người có lỗi khi bị xâm hại tình dục? Trẻ em nên làm gì trong trường hợp cảm thấy bối rối hoặc không an toàn vì một sự đụng chạm nào đó?
TUẦN 10: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (T2)
I.MỤC TIÊU
- Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn, những hành vi xâm hại tình dục.
- Biết cách ứng phó với sự đụng chạm không an toàn và tình huống nguy cơ.
- Xác định quyền được riêng tư và toàn vẹn thân thể.
- Xác định được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1.Chơi trò chơi và viết
Chơi trò chơi “Bạn đứng ở vị trí nào?”
Việc 1: Hoạt động nhóm 4: 
Lần lượt chơi.
Việc 2: Viết nội dung vào vở
- Đọc và viết nội dung vào vở.
* HĐ2: Quan sát và trả lời:
Thảo luận nhóm 4: 
 Việc 1: - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 31/SGK để nêu những hành vi mà thủ phạm thường dùng để dụ dỗ trẻ em.
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
HĐ3. Đóng vai xử lí tình huống:
Việc 1: Hoạt động nhóm 6: 
* Yêu cầu HS thảo luận xử lí các tình huống SGK trang 31.
Việc 2: Trình bày, quan sát và nhận xét:
-Lần lượt từng nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống đã thảo luận.
-Các nhóm khác quan sát và nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống của nhóm bạn.
HĐ4.Vẽ bàn tay tin cậy:
 Lấy một tờ giấy A4, vẽ một bàn tay to bằng cả trang giấy, trên mỗi ngón tay viết những người hoặc địa chỉ tin cậy có thể giúp đỡ em phòng tránh bị xâm hại tình dục.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Dán bàn tay tin cậy của em tại góc học tập ở nhà để sử dụng khi cần thiết.
Học thuộc số điện thoại đường dây nóng hỗ trợ trẻ em: 18001567; số điện thoại công an: 113 phòng khi cần dùng đến hoặc để giúp đỡ người khác.
TUẦN 10: Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một số nguy cơ có thể dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Liên hệ thực tế 
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
Lần lượt hỏi và nghe bạn trả lời:
-Kể tên một tai nạn giao thông đường bộ mà bạn biết.
-Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi.
* HĐ2: Quan sát, đọc và thảo luận:
Thảo luận nhóm 6: 
 Việc 1: Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 33/SGK để trả lời các câu hỏi:
-Chỉ ra những hành động có thể dẫn đến tai nạn giao thông và những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông.
 Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
Suy nghĩ và viết: Suy nghĩ và viết ra một cam kết để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
Xây dựng cam kết:
Chia sẻ cam kết phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ mà em đã viết với các bạn trong nhóm.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
-Nhắc người thân cùng thực hiện những điều đã cam kết để phòng tránh tai nạn giao thông.
*********************************
TUẦN 11: Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
Địa lí: PHIẾU KIỂM TRA 1: CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE?
1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu kiểm tra
2.Điều chỉnh hoạt động: Không.
3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
4.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
5.Hướng dẫn phần ứng dụng: Làm theo hướng dẫn.
TUẦN 11: Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
Lần lượt hỏi và nghe bạn trả lời:
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi.
* HĐ2: Quan sát và trao đổi:
Thảo luận nhóm 2: 
 Việc 1: Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 36/SGK để trả lời các câu hỏi:
-Đặc điểm (hình dạng, độ cứng,) của tre, mây, song.
-Với những đặc điểm nói trên tre, mây, song có thể sử dụng vào những việc gì?
 Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
Đọc và trả lời: Tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc gì?
Liên hệ thực tế, đọc và trả lời: Hãy cho biết nên và không nên làm gì để các đồ dùng bằng mây, tre, song được bền?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Làm đồ chơi hoặc vật dụng bằng tre, mây hoặc song (ví dụ: ống cắm hút; chuông gió (hình 8) hoặc làm các”tòa nhà”,).
TUẦN 12: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (T1)
I.MỤC TIÊU
-Nêu được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm.
-Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng hoặc nhôm.
- Nêu được cách bảo quảnđồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm có trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Liên hệ thực tế:
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
Kể tên một số vật làm bằng sắt, đồng, nhôm mà em biết.
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của sắt, đồng, nhôm:
Thảo luận nhóm 4: 
 Việc 1: Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của các thanh/miếng sắt, đồng, nhôm.
-Trao đổi với các bạn trong nhóm về kết quả quan sát.
Việc 2: Yêu cầu học sinh quan sát và so sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ, bạn có nhận xét gì về màu, độ sáng và tính cứng của chúng.
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
HĐ3. Tìm hiểu việc sử dụng sắt:
Việc 1: Hoạt động nhóm 6: 
* Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trang 39 để trả lời câu hỏi:
-Người ta sử dụng sắt để làm gì? Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm gì?
Việc 2: Trình bày, quan sát và nhận xét:
-Nhận xét, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Xem lại bài và chuẩn bị tiết 2.
TUẦN 12: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (T2)
I.MỤC TIÊU
-Nêu được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm.
-Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng hoặc nhôm.
- Nêu được cách bảo quảnđồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm có trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm:
Việc 1: Hoạt động nhóm 2: 
Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm mà em biết.
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* HĐ2: Tìm hiểu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng:
Thảo luận nhóm 4: 
 Việc 1: Yêu cầu HS nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng.
-Trao đổi với các bạn trong nhóm về kết quả thảo luận.
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
HĐ3. Đọc, trả lời và trao đổi:
Việc 1: Hoạt động cá nhân: 
* Yêu cầu HS đọc nội dung trang 40 để trả lời câu hỏi:
-Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm.
Việc 2: Trình bày, quan sát và nhận xét:
-Nhận xét, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Xem lại bài và chuẩn bị tiết 3.
TUẦN 13: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (T3)
I.MỤC TIÊU
-Nêu được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm.
-Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng hoặc nhôm.
- Nêu được cách bảo quảnđồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm có trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1.Trả lời câu hỏi:
Việc 1: Trả lời câu hỏi:
-Tại sao người ta làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm? 
-Quan sát cánh cửa làm bằng nhôm. So với cánh cửa có cùng hình dạng, kích thước nhưng lại làm bằng sắt thì cánh cửa nhôm có những ưu, nhược điểm gì?
Việc 2: Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng.
-Nhận xét, kết luận.
 HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”:
Việc 1: - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ GV đưa ra để nêu đúng tên những đồ dùng, máy móc làm bằng sắt, đồng hoặc nhôm.
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày ưu điểm khi dùng sắ, đồng, nhôm làm đồ dùng, máy móc nói trên trong thời gian ngắn nhất.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ3. Nói về cách làm ra một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm:
Việc 1: Hoạt động nhóm 6: 
Yêu cầu HS thảo luận nêu cách làm ra một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm.
Việc 2: Trình bày, quan sát và nhận xét:
-Lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến đã thảo luận.
-Các nhóm khác quan sát và nhận xét, bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện một số biện pháp để sử dụng an toàn và bảo quản đồ dùng làm bằng sắt, đồng hoặc nhôm có ở nhà em.
TUẦN 13: Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: ĐÁ VÔI, XI MĂNG (T1)
I.MỤC TIÊU
-Trình bày được một số tính chất của đá vôi, xi măng và công dụng của chúng.
- Nhận biết được đá vôi, xi măng trong thực tiễn.
-Nêu được việc khai thác đá vôi, sản xuất xi măng làm ô nhiễm môi trường và sự cần thiết phải khai thác đá vôi hợp lí.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Liên hệ thực tế 
Việc 1: Hoạt động nhóm 4: 
Kế tên một số vùng núi đá vôi và một số nhà máy xi măng mà em biết.
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi.
* HĐ2: Làm thí nghiệm:
Làm theo nhóm : 
 Việc 1: Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
-Đá vôi có tính chất gì?
-Xi măng có tính chất gì?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận và viết kết luận về tính chất của đá vôi, xi măng vào vở.
- Hệ thống bài học
-Nhận xét đánh giá giờ học.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
-Tìm hiểu công dụng của đá vôi và xi măng.
TUẦN 14: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 (Lớp 5A1)
KHOA HỌC: ĐÁ VÔI, XI MĂNG (T2)
I.MỤC TIÊU
-Trình bày được một số tính chất của đá vôi, xi măng và công dụng của chúng.
- Nhận biết được đá vôi, xi măng trong thực tiễn.
-Nêu được việc khai thác đá vôi, sản xuất xi măng làm ô nhiễm môi trường và sự cần thiết phải khai thác đá vôi hợp lí.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_tuan_6_den_10_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan