Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tiết 50: Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK.
Giáo viên kết luận:
- Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải.
- Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
- Hình 2a, b, c, cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng
KHOA HỌC Tiết 50 Sự sinh sản và quá trình phát triển của cơn trùng, ếch I. Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Thực hiện trong 1 tiết: Khơng tổ chức các hoạt động: “Vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích” (trang 113), Trị chơi “1. Bắt chước tiếng ếch kêu” (trang 116). II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. HSø: - SGK. GV: - Hình vẽ trong SGK trang 116, 117. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK. ® Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Hát HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động cá nhân, lớp. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. * Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi . ® Giáo viên kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch). v Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. Giáo viên hướng dẫn góp ý. Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. ® Giáo viên chốt: Hoạt động cá nhân, lớp. 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK. Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì? Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu. Hình 2: Trứng ếch. Hình 3: Trứng ếch mới nở. Hình 4: Nòng nọc con. Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau. Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước. Hình 7: Ếch con. Hình 8: Ếch trưởng thành. -Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch. v Hoạt động 5: Củng cố. GV hỏi lại bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
File đính kèm:
- giao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_tiet_50_su_sinh_san_va_qua_trinh.doc