Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 17 - Trường Tiểu học Đại Hưng

KHOA HỌC

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:

- Đặc điểm giới tính.

- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.

- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)

- Nêu đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo?

 

doc28 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 17 - Trường Tiểu học Đại Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 em - Nhận xét 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7-8’)
 Bài 2:
- Phát bảng nhóm, y/c làm bài 
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
-1 - 2 học sinh đọc bài. 
- Đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS tìm, nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : (3-5’)
- Củng cố cấu tạo của vần.
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện viết những lỗi sai. Chuẩn bị bài sau.
_________________________________
ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- KNS: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè , đảm nhận trách nhiệm, tư duy phê phán, ra quyết định trong các hoạt động của lớp, của trường, các tình huống.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ ghi bài 5	 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:(3-5’)
- Gọi HS nêu một số biểu hiện thể hiện sự hợp tác với người xung quanh?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1:(8-10’) Làm BT3, SGK
 GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
 GV hỏi thêm:- Nếu là Long em sẽ làm gì?
ÞGVKL:
3. Hoạt động 2: (8-10’) Xử lí tình huống (BT4, SGK)
* Tình huống a: Phương pháp đóng vai.
 - GV nêu tình huống.
 - GV gợi ý cho HS các công việc cần làm.
ÞGVKL:
* Tình huống b: GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ.
ÞGVKL:
4. Hoạt động 3:(8-10’)Làm BT5 
- GV treo bảng phụ , hướng dẫn HS làm theo nội dung trong bảng.
ND công việc
Nguời hợp tác
Cách hợp tác 
Chuẩn bị về quê
Bố, mẹ, anh, em...
Cùng chuẩn bị
ÞGVKL:Trong mọi công việc chúng ta cần biết thực hiện việc hợp tác với mọi người xung quanh. Như vậy sẽ giúp cho việc thực hiện công việc thuận lợi và dạt kết quả tốt hơn.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày và giải thích.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận->tiến hành đóng vai.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét về sự hợp tác của các thành viên.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp và trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc.
- Lớp theo dõi góp ý.
5. Nhận xét, dặn dò:(3-4’)
- Nhận xét tiết học.
- Hằng ngày, em hãy thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư,...
 ______________________________________ 
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy
_______________________________________________
Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao : Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Quý trọng người lao động và những thành quả lao động của họ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Ngu Công xã Trịnh Tường”
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. ( 1’) dùng tranh SGK.
2. Luyện đọc. (10-11’)
- Đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp, kết hợp sửa phát âm, chú ý cách ngắt nhịp: 
 Ơn trời / mưa nắng phải thì
Tôi nay đi cấy / còn trông nhiều bề
 Trông cho / chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng / mới yên tấm lòng.
- Đọc theo cặp.
- Đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp từng bài ca dao (3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài 
3. Tìm hiểu bài. (7-8’)
- Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu hỏi trong SGK
- GV nêu từng câu hỏi
- Kết luận câu trả lời đúng. Nhấn mạnh các ý : + nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất
 + Tinh thần lạc quan của người nông dân
 + Nhắc nhở mọi người nhớ ơn người làm ra hạt gạo
- HS đọc thầm từng bài ca dao, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK
- Phát biểu ý kiến. Cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng.
4. Luyện đọc diễn cảm và HTL. ( 10-12’)
- Yêu cầu HS đọc lại và tìm cách đọc hay
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài ca dao thứ 3.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng bài ca dao.
- Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Nêu ND chính của các bài cadao vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục học thuộc lòng các bài ca dao.
- 3 HS đọc nối tiếp, 1 HS nêu cách đọc, lớp thảo luận và thống nhất: toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tâm tình; nhấn giọng ở các từ ngữ: thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày sâu, tấc đất tấc vàng, trông,
- Luyện đọc theo cặp 
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm để thuộc lòng từng bài ca dao sau đó đọc thuộc lòng.
- HS nêu, viết vở
 __________________________________
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn, cụ thể:
+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
+ Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
- KNS: kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Có ý thức viết đúng thể thức đơn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5’)
- Đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
- Nêu nội dung chính của một lá đơn.
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập. ( 27-31’)
 Bài tập 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành, GV chú ý sửa lỗi cho HS.
 Bài tập 2
- Dựa vào mẫu đơn vừa điền ở BT1, hãy cho biết một lá đơn quy định có những phần nội dung nào? Cách trình bày từng phần ra sao?
- GV chấm một số bài, nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm mẫu đơn.
- Tự làm bài cá nhân
- Đọc đơn hoàn thành, lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu 
- HS dựa vào lá đơn vừa điền, nhắc lại những kiến thức đã học về viết đơn.
- HS làm bài vào VBT.
- Đọc bài. Lớp nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3-5’)
- Củng cố thể thức một lá đơn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn và vận dụng viết đơn khi cần thiết
 ______________________________
TIẾNG ANH
GV CHUYÊN DẠY
___________________________________
Buổi chiều
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
I. MỤC TIÊU:	
 - HS chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
 - Bảng lớp viết đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Giúp cho HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện chọn kể.
b. Kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c. Kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- 2-3 HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện theo nhóm.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng cả lớp về ý nghĩa câu chuyện.
THỂ DỤC
 TRÒ CHƠI"CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN".
1/Mục tiêu:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.YC thực hiện được động tác đi đêu vòng phải, vòng trái.
- Học trò chơi" Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. 
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 100m
 1-2p
2lx8nh
 X X X X X X X 
 X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
+ Cả lớp tập luyện dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Chia tổ tập luyện theo từng khu vực dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
+ Cho từng tổ lên biểu diễn đi đều vòng phải, vòng trái.
- Học trò chơi" Chạy tiếp sức theo vòng tròn".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi cho cả lớp chơi chính thức.
 8-10p
2-3 lần
2-3 lần
 1 lần
10-12p
 X X X X X X X 
 X X X X X X X 
 r
 C
 o
 o
 o 
 o o 
A o o B
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn các nội dung ĐHĐN đã học.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1p
 X X X X X X X 
 X X X X X X X 
 r
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)
- Nêu đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo?
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. ( 10-11’)
Bước 1: Từng cặp HS thảo luận làm các bài tập sgk và ghi lại kết quả vào giấy nháp.
Bước 2: Lần lượt một số nhóm HS lên chữa bài. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý. GD HS giữ vệ sinh cá nhân và môi trường.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. ( 10-12’)
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm và giao mhiệm vụ cho từng nhóm. mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 vật liệu. (Ví dụ: tre, sắt, thuỷ tinh; đồng, đá vôi, tơ sợi; nhôm, gạch, ngói, chất dẻo; mây song, xi măng, cao su)
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu.
Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
 * Đối với các bài chọn câu trả lời đúng, cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng? ”
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi. Sau đó tổ chức cho HS chơi. 
- GV nhận xét, kết luận. Liên hệ GD HS bảo vệ môi trường.
4. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đoán chữ ” ( 6- 8’)
Bước 1: Cho HS chơi theo nhóm. Phổ biến luật chơi 
Bước 2: Cho HS chơi theo hướng dẫn.
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố, dặn dò: ( 3-5’)
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét chung tiết học, xem lại các bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra định kì cuối kì I.
_______________________________________________________________
Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2015
SÁNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu chia theo mục đích nói (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến).
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
- Có ý thức nói và viết phải thành câu.
II. . CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ bảng hệ thống làm BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3- 5’)
- Em đã học những kiểu câu nào? Trong câu có những bộ phận chính nào?
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập. ( 27-31’)
 Bài tập 1
- GV nêu những câu hỏi về chức năng, dấu hiệu nhận biết mỗi kiểu câu, ghi tóm tắt vào bảng hệ thống các kiểu câu
- Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu của BT : tìm VD các kiểu câu trong mẩu chuyện vui và nêu dấu hiệu nhận biết.
- GV kết luận lời giải đúng
 * Củng cố cách phân loại câu theo mục đích nói.
 Bài tập 2
- GV nêu câu hỏi về những kiểu câu kể đã học, ghi vào bảng hệ thống
 + Có những kiểu câu kể nào?
 + Các kiểu câu đó có gì giống và khác nhau?
- Hoàn thành bảng hệ thống, yêu cầu HS đọc lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý : 
 + Viết riêng từng câu kể trong mẩu chuyện.
 + Xác định kiểu câu kể đó.
 + Xác định CN,VN,TN trong từng câu bằng cách gạch // giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch / giữa CV và VN, gạch chân các từ ngữ thuộc mỗi bộ phận.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Củng cố các kiểu câu kể đã học.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- HS dựa vào kiến thức đã học, trả lời
- Sau khi hoàn thành bảng hệ thống, HS đọc lại, lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Có các kiểu câu kể : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
+ Giống nhau: chủ ngữ đều trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì?)
+ Khác nhau : vị ngữ tả lời các câu hỏi: Làm gì?, thế nào? là gì?
- HS đọc bảng phân loại các kiểu câu kể.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. ( 3-5’)
- Củng cố các kiểu câu kể, thành phần câu.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết các kiểu câu và vận dụng nói, viết câu đúng mục đích.
 ___________________________________
TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán.
- HS hoàn thành tối thiểu bài1 và 2(dòng 1,2), 
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Tích cực tự giác học tập, tác phong nhanh nhẹn.
II. . CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. (5-6’)
- Cho HS làm việc theo nhóm.
*Chốt lại: Có 2 cách thực hiện:Theo các bước của quy tắc.
- Bấm các phím như SGK.
3. Tính 34 % của 56. ( 5’)
- Nêu cách tính theo quy tắc.
HD: Cách 2: Bấm các phím theo SGK.
*Chốt lại: Nên tính theo cách 2
4. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 (4-6’)
- Cho làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
*Chốt lại: Cách tính thứ hai.
- Hoạt động nhóm đôi: Tính bằng máy tính và báo cáo kết quả. Nêu cách tính.
- HS nêu: 56 x 34 : 100
- Sử dụng máy để tính - Nêu kết quả
- Thực hành tính cách 2 và so sánh kết quả.
- Hoạt động nhóm đôi, thảo luận: Tìm ra 2 cách tính, mỗi HS làm 1 cách và đối chiếu kết quả.
5. Luyện tập. ( 17-20’)
Bài 1: ( Treo bảng phụ đã kẻ sẵn khung)
- GV nhận xét, ghi kết quả vào bảng.
Bài 2: 
- Chữa bài - nhận xét.
- Dùng máy tính để tính 
- Nêu kết quả.
- Dùng máy tính để tính 
6. Nhận xét, dặn dò: (2-3’):
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh:	
- Biết các kiến thức đã học về địa hình khí hậu, sông ngòi, kinh tế, xã hội của nước ta. 
- Xác định được trên bản đồ một số con sông lớn, vị trí một số nhà máy thuỷ điện của nước ta.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước.
II. . CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’).
- Dân số nước ta đứng vào hàng thứ mấy ở các nước Đông Nam Á?
- Nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập (30-32’)
HĐ1: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau.
 ( GV theo dõi, hướng dẫn).
- Nêu vị trí hình dạng của nước ta ? 
- Nêu đặc điểm địa hình của nước ta ?
Tại sao nói nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam có đặc điểm khác biệt gì ?
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ?
- Tại sao lượng nước lại thay đổi theo mùa ?
- Nêu vai trò của sông ngòi đối với nứoc ta ?
- Chỉ trên bản đồ vị trí một số con sông lớn ở nước ta ? Chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta ? 
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* GV nhận xét, chốt ý.
3. Nhận xét, dặn dò: (2-3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Ôn tập ở nhà cho tốt dể chuẩn bị cho kiểm tra định kì .
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày ( kết hợp chỉ bản đồ theo yêu cầu câu hỏi). 
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
__________________________________
Âm nhạc
Gv chuyen dạy
______________________________
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố và hệ thống cho học sinh về những mốc thời gian lịch sử đã được học.
- Nhớ được những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong giai đoạn cuối thế kỉ 19 đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Giáo dục lòng yêu nước và tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc cho học sinh.
II. . CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ hành chính VN, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài: (1’).
2. Hướng dẫn ôn tập: ( 32-36’)
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. ( 22-25’)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ghi trong phiếu học tập. Sau đó, lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời. 
+ Thực dân Pháp nổ súng lần đầu tiên vào nước ta vào thời gian nào?
+ Ai là người được ND ta suy tôn là Bình Tây Đại nguyên soái?
+ Ai đề nghị vua Tự Đức canh tân đất nước?
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế năm 1885 do ai lãnh đạo?
+ Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước cuối thế kỉ 19 là phong trào gì?
+ Ai là người tổ chức phong trào Đông Du?
+ Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ?
+ Sự kiện trọng đại nhất của CMVN năm 1930 là gì? Ý nghĩa của sự kiện đó?
+ Năm 1945 nước ta có những sự kiện lịch sử trọng đại gì?
+ Nêu ý nghĩa của CM T8 năm 1945?
+ Ngày 2/9/1945 có ý nghĩa lịch sử như thế nào với CMVN? 
+ Sau khi giành độc lập chính quyền non trẻ gặp những khó khăn gì ?
+ Chính quyền non trẻ đã làm gì để vượt qua những khó khăn ban đầu ?
+ Ngày 19-12-1946 sự kiện gì đã sảy ra ?
 Sau khi HS thảo luận, trình bày ý kiến, GV kết luận, nhấn mạnh 2 sự kiện: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và CM Tháng 8; một số sự kiện khác để học sinh ghi nhớ. 
- GD HS lòng yêu nước và tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. (9- 11’)
- GV cho 1 HS nêu tên địa danh, 1 HS chỉ bản đồ địa danh lịch sử và kể lại sự kiện gắn liền vơi địa danh đó.
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3-5’)
- Hệ thống kiến thức.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì .
_______________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015
SÁNG: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
- Có ý thức vươn lên trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: Chấm bài, tổng hợp lỗi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Nhận xét về kết quả bài làm của HS. ( 4-5’)
- HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu trọng tâm của tưng đề.
- Gv nêu những ưu điểm, hạn chế cơ bản trong bài làm của HS:
- Trả bài cho HS.
3. Hướng dẫn chữa bài. ( 8-10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Đưa ra một số lỗi chung, hướng dẫn chữa.
4. Học tập những đoạn văn hay. ( 7- 10’)
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn, bài văn hay của mình.
5. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. 
( 7-10’)
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn :
 + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
 + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay.
 + Mở bài, kết bài đơn giản.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét chung.
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi.
- Lớp lắng nghe, tìm ra những cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay trong đoạn văn, bài văn của bạn
- HS đọc yêu cầu 3
- HS tự chọn đo

File đính kèm:

  • docGATUANLOPHUONG.doc