Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 8 - Trờng Tiểu Học Kỳ Xuân

Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

* HSKG: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương

 - Học sinh: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện. về biết ơn tổ tiên.

III. Các hoạt động:

 

doc19 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 8 - Trờng Tiểu Học Kỳ Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT1 ) ;nắm được một số từ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ,tục ngữ (BT2 );tìm được từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4.
*GDBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về mơi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngồi, từ đĩ bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bĩ với mơi trường sống.
 II/Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm
 III/ Các hoạt động dạy học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra 
- HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước.
B- Dạy bài mới:
 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
 2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhĩm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lịng các câu thành ngữ, tục ngữ.
 -GV liên hệ việc bảo vệ mơi trường thiên nhiên để nĩ luơn tươi đẹp .
*Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhĩm đơi
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Sau đĩ HS trong nhĩm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhĩm thắng cuộc.
*Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sĩng nước: 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đĩ được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
C. Củng cố, dặn dị: 
-GV nhận xét giờ học.
2 HS đọc lại- Lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu
*Lời giải :
ý b -Tất cả những gì khơng do con người gây ra.
HS nêu
*Lời giải: Thác, ghềnh, giĩ, bão, nước, đá, khoai, mạ.
HS khá nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
-HS thi đọc.
- HS thảo luận theo cặp
 Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được
-Các nhĩm trình bày.
HS đặt câu với từ tìm được ở ý d
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sĩng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn sĩng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+Tả đợt sĩng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
..
ĐẠO ĐỨC
Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
* HSKG: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên : Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
 - Học sinh: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể một số việc đã làm bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên.
- Nhận xét, đánh giá 
- 2 học sinh 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- Học sinh nghe
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
- Thảo luận cả lớp
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
2/ Em nghĩ gì khi xem, đọc các thông tin trên? 
- Lễ hội thật hoành tráng
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
* Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
- Lắng nghe
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Khoảng 5 em 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- giữ gìn và phát huy và truyền thống đó.
- Nhận xét, bổ sung 
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
* Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Hs nhận xét
- Tuyên dương 
4. Củng cố:
- Cho Hs đọc lại ghi nhớ
- 3 hs
Thø 4, ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2015
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - So sánh hai số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. 
*Hs khá giỏi làm thêm BT4 b
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành: 28-29’
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. 
2 HS lên làm BT2
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi Hs chữa bài
Bài 1: HS nêu cách làm và làm bài
2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
84,2 > 84,19 47,5 = 47,50
6,843 89,6
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi Hs chữa bài
 Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là : 
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
HS nêu cách tìm chữ sớ X 
Bài 3: HS nêu cách làm bài rỗi chữa bài. Kết quả là : X = 0
Bài 4: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài. 
 Bài 4: HS nêu được cách làm bài tập và làm bài và chữa bài. 
a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
3. Củng cố dặn dị : 1-2’
Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN : 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
*GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. (truyện đọc 5) 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra: 4-5’
GV nhận xét, ghi điểm
 1HS kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
 Tùng:......
2. Bài mới:
H Đ 1: Giới thiệu bài:1’ 
HĐ 2: HD HS kể chuyện:27-29’’ 
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề ( 12-13’)
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nĩi về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- 1 HS đọc phần gợi ý.
- Cho HS nĩi lên tên câu chuyện của mình.
-Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.HSKG kể được câu chuyện ngồi SGK
b) HD HS thực hành kể chuyện.( 16-18’)
- Cho HS kể chuyện trong nhĩm.
- Các thành viên trong nhĩm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể. 
- Đại diện các nhĩm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay.
-Chúng ta phải làm gì để giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp ?
- Lớp nhận xét bạn kể.
HS nêu
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
-GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
TẬP ĐỌC :
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lịng các câu thơ em thích )
*Hs khá giỏi trả lời câu hỏi 2.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ 
-Đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. Thuận:.. Trường:..
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ 
HĐ 2: Luyện đọc:10-12’ 
.
 - 1 HS đọc mẫu.
Gv hướng dẫn HS đọc bài thơ
-Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả.
HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp bài thơ (2-3lần)
+ Đọc từ khĩ.
+HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhĩm 2.
- 1HS đọc cả bài
 GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ 
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
-Vì sao địa điểm trong bài thơ gọi là cổng trời?
*Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, cĩ mây bay, cĩ giĩ thoảng, tạo cảm giác như đĩ là cổng để đi lên.
-Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
HS nêu
-Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
-Bao sắc màu cỏ hoa 
-Đàn dê soi đáy suới
-Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
 *Cánh rừng ấm lên bởi sự cĩ mặt của con người. Ai nấy tất bật với cơng việc. Người Tày đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên.
HĐ 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lịng. 
-GV hướng dẫn cách đọc.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
 - Đọc thuộc lịng những câu thơ mà em thích.
 Cho HS thi đọc thuộc lịng.
 - HS thi đọc thuộc lịng
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại nội dung bài đọc
.
LỊCH SỬ :
XƠ - VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu: 
-Kể lại được cuợc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
 Ngày12-9-1930 hàng vạn nơng dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.
 - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thơn xã:
 + Trong những năm1930-1931, ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân; các thứ thuế vơ lý bị xĩa bỏ.
 +Các phong tục lạc hậu bị xĩa bỏ.
II. Chuẩn bị:
 Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16	
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
HS trả lời, cả lớp nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
-Hoạt động cá nhân
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị thương”
-Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)?
GV chốt lại ý chính
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thơn xã
- Hoạt động nhĩm, lớp 
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhĩm (hoặc 6 nhĩm) để thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thơn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
a) Khơng hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
b) Đời sống tinh thần của nhân dân cĩ nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nơ nức đi họp, nghe nĩi chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn cơng việc chung. 
c) Bọn phong kiến và đế quốc cĩ thái độ như thế nào?
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh?
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt. 
® Giáo viên nhận xét + chốt
- Học sinh đọc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
-Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh? 
- Học sinh trình bày 
.............................................................
Thø 5, ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 20135.
TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I/ MỤC TIÊU : 
-Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần MB,TB, KB.
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương . 
*GDMTBĐ: Gợi ý học sinh tả cảnh biển đảo theo chủ đề cảnh đẹp địa phương.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GVchuẩn bị một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp ở các vùng đất nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sơng nước của tuần trước .
2/Dạy bài mới : 
a/Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
b/Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu 
 -Nhắc HS:Dựa trên kết quả quan sát đã cĩ, lập dàn ý cho bài văn với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Ví dụ dàn ý tả cảnh đẹp của quê hương . Cảnh đẹp của thác Y-a-li .
Bài 2 : Nhắc HS nên chọn phần thân bài để viết đoạn văn. Yêu cầu HS viết đoạn văn.
H:N/d miêu tả của đoạn văn là gì ? 
H:Trong đoạn văn, cảnh vật được miêu tả theo trình tự nào ? 
GV lưu ý: +Em sẽ tập trung tả kĩ chi tiết, hình ảnh nào ? Hãy tưởng tượng và phát huy sự liên tưởng, so sánh để hình ảnh miêu tả thêm sinh đơng, cĩ hồn.
+Mỗi đoạn cĩ câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn văn. các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đĩ .
+ Đoạn văn phải cĩ hình ảnh, chú ý áp dụng biện pháp so sánh , nhân hĩa cho hình ảnh thêm sinh động.
+ Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc người viết. 
Giáo viên nhận xét tuyên dương những em viết đoạn văn hay cĩ nhiều cảm xúc, giàu hình ảnh .
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 : 
-Đọc phần gợi ý – Lớp theo dõi
- làm bài phiếu bài tập.
-Trình bày dàn ý.
MB: G/t cảnh đẹp mà mình muốn tả.
Thân bài : Tả b/q chung tồn cảnh.
Tả chi tiết từng cảnh.
Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh đẹp 
Bài 2: VD: Đoạn văn tả cảnh đẹp thác Y-a-li 
Mùa xuân đến, núi rừng Tây Nguyên như thay da đổi thịt. Khí hậu ấm áp của mùa xuân xua đi cái u ám của những ngày đơng giá rét, truyền cho vạn vật vẻ đẹp của sự hồi sinh. Đứng trên đồi dốc, ta cĩ thể cảm nhận rất rõ ràng vẻ đẹp ấy. 
Tiếng nước chảy ầm ầm hịa cùng tiếng chim hĩt líu lo. Núi rừng như vừa khốc lên mình bộ cánh mới phù hợp với tiết trời mùa xuân. Cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Những mầm non xanh tươi, mập mạp bung ra căng tràn nhựa sống. Trên nương rẫy, thấp thống bĩng dáng những người dân tộc thiểu số đang cần mẫn làm việc. Lúa ngơ đã lên xanh, hứa hẹn một vụ mùa bội thu
- Trình bày lại đoạn văn .
- Cả lớp nhận xét .
3/Củng cố - dặn dị :
-Giáo viên nhận xét tiết học, khen những em viết đoạn văn hay.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA ( T )
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. 
- ND điều chỉnh: BT2 ( bỏ ) - Tích hợp GD đạo đức HCM: GD học tập tinh thần lạc quan của Bác Hồ ở BT 2b. 
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa BT3 .
* HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra 
 Đặt câu với các từ ngữ:
 -Tả tiếng sĩng - Tả làn sĩng nhẹ - Tả đợt sĩng mạnh.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1 :Yêu cầu HS đọc bài .
Trong từ in đậm từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa ?
Yêu cầu HS làm vở bài tập.
Gọi HS chữa bài 
Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh làm bài theo nhĩm, các nhĩm trình bày.
Nhận xét khen các nhĩm đặt câu hay 
Giải nghĩa cho học sinh .
- HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 .
3/Củng cố - dặn dị: 
-Nhắc HS về nhà xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : thiên nhiên”.
- Giáo viên nhận xét qua tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 :
a. Từ “chín”
b.Từ “đường” 
c.Từ “vạt” 
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ: cao, nặng, ngọt. 
 a. Em cao hẳn hơn các bạn trong lớp.
Hãng bánh kinh đơ đạt hàng Việt Nam chất lượng cao .
b.Chiếc xe ơ tơ cĩ trọng tải rất nặng.
Bệnh ơng em càng ngày càng nặng hơn .
c.Quả dưa hấu này thật ngọt .
Bạn Lan ăn nĩi thật ngọt.
Tiếng đàn nghe thật ngọt.
................................................................
TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. 
- HS Giải được các bài tập 1,2,3,4a. 
* Hs khá giỏi làm thêm BT4b
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài . So sánh : 45,69 < 45,7 ; 78,56 < 78,568 .
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nhiều lần dãy số.
Nhận xét sửa sai.
Bài 2 : Viết số thập phân.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV đọc, một HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào vở -Nhận xét bổ sung.
Bài 3 :Cho HS làm vào vở- 1 em chữa bài trên bảng .
Yêu cầu HS nêu lại cách làm.
Bài 4: Cĩ mấy cách tính 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm .
Bài 1: Đoc các số thập phân.
7,5: Bảy phẩy năm.
28,416 : Hai tám phẩy bốn trăm mười sáu . 
Bài 2: Viết số thập phân.
a) Năm đơn vị, bảy phần mười: 5,7 
b) Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm: 32,85 
Bài 3 : 41,538 <41,835 < 42,358 < 42,538 .
Bài 4 :Tính 
Cĩ hai cách tính : - Tính rồi rút gọn .
 - Rút gọn rồi tính .
Cách 2 tiện hơn .
Câu a ( bỏ ) .
b, .
3/Củng cố - dặn dị :
-Giáo viên nhận xét tiết học 
.
Thø 6, ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2015.
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài , kết bài) 
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp .
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rợng và kết bài khơng mở rợng ( BT2 ).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rợng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ) .
*GDMTBĐ: Gợi ý hs viết đoạn văn nĩi về biển đảo phù hợp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động 1: bài tập 1
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
HS nêu cách mở bài ở câu a và b
Mở bài gián tiếp là gì ?
Mở bài trực tiếp là gì ? 
Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm.
-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả .
-Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết bài đã học.
- Nhận xét,nhắc lại
+Kết bài khơng mở rộng : cho biết kết cục khơng bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , cĩ lời bình luận thêm .
Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3.
-Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-Cho học sinh làm bài cá nhân.
-Gọi một số em đọc đoạn mở bài một số em đọc đoạn kết bài.
-Nhận xét.
*lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài gián tiếp học sinh cĩ thể nĩi cảnh đẹp chung sau đĩ giới thiệu cảnh đẹp cụ thể .
Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em kể lại những việc làm của mình nhằm giữ gìn tơ đẹp thêm cho quê hương.
Giáo viên tuyên dương những em cĩ đoạn văn hay, cĩ nhiều cảm xúc .
Bài 1:
+Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp.
+Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp:
- Nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện 
( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả 
- Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được tả ( bài văn miêu tả ).
Bài 2
+Giống nhau: đều nĩi về tình cảm yêu quí gắn bĩ thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
+Khác nhau : kết bài khơng mở rộng. Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
Kết bài mở rộng : vừa nĩi về tình cảm yêu quí con đường vừa ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đồng thời ý thức của mỗi con người.
Bài 3: 
Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp: 
+ Đất nước Việt Nam cĩ muơn vàn danh lam thắng cảnh. Trong đĩ khơng thể khơng kể đến vẻ đẹp của quê hương em. 
+Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. Cảnh vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh núi rừng khi mùa xuân đến.
Ví dụ : kết bài mở rộng : 
+ Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa danh xa lạ đối với nhiều người . Em muốn sau này trở thành kĩ sư để kiến thiết những con đường mới rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuơi , để mọi người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp này .
3/Củng cố - dặn dị : 
-Giáo viên nhận xét qua tiết học.
.......................

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bai_tap_ve_dau_cau_lop_3_tieng_viet.doc