Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 19

Bài 61. HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN

* Em đọc mục tiêu

A. Hoạt động cơ bản

 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

 a) Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm

 b) Vẽ hình tròn tâm I, bán kính 4cm

 .

 .

2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn: (trang 15)

 

doc29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích của hình tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông?.
 Toán
 ................................ 
 ................................
................................
................................
................................
................................
................................ 
 Bài giải
 ............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
4. Trên một mảnh vườn hình thang (như hình vẽ), người ta sử dụng 30% diện tích để trồng rau cải và 25% diện tích để trồng su hào. Hỏi:
 a). Diện tích trồng rau cải là bao nhiêu mét vuông?
 b). Diện tích trồng su hào là bao nhiêu mét vuông?
 Toán
 ................................ 
 ................................
................................
................................
................................
................................
................................ 
 Bài giải
 ............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
Bài 61. HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
 a) Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm
 b) Vẽ hình tròn tâm I, bán kính 4cm
 . 
 .
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn: (trang 15)
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Độ dài đoạn PO là 3,5cm c
- OQ là đường kính của hình tròn c
- PQ là đường kính của hình tròn c
- Độ dài bán kính bằng độ dài đường kính. c
- Độ dài đường kính của hình tròn là 3,5cm c
B. Hoạt động thực hành
 1. Vẽ hình tròn có:
 a) Bán kính 3cm; b) Đường kính 5cm
 . .
 2. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2cm.
 . 
Tiếng Việt
Chủ đề: NGƯỜI CÔNG DÂN
Bài 19A. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát bức tranh minh họa chủ điểm Người công dân và trả lời câu hỏi. (trang 3)
 a) Các bạn thiếu nhi đang làm gì để thực hiện quyền của người đội viên?
 b) Em nghĩ gì về trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân tương lai?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Người công dân số Một
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc
 a) Đọc đoạn:
 b) Đọc bài
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
 1). Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 
 ................................................................................................................ 
 2). Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?. 
 ......................................................................................................................
 ................................................................................................................
3). Những cặp thoại nào dưới đây cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Vì sao? (trang 7)
 ......................................................................................................................
 ................................................................................................................
 ................................................................................................................
Bài văn thuộc thể loại: .. của tác giả: 
Ý nghĩa: .
.
6. Đọc phân vai
.
7. Tìm hiểu câu ghép
 1) Đọc đoạn văn dưới đây:
 (1). Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. (2). Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. (3). Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. (4).Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc 
 (2) Xếp các câu trong đoạn văn trên vào nhóm thích hợp trong bảng nhóm
a) Câu do một cụm chủ ngữ-vị ngữ tạo thành
b) Câu do nhiều cụm chủ ngữ- vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành 
........................................................... 
........................................................... 
........................................................... 
........................................................... 
 3) Có thể tách hai cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ở nhóm b thành hai câu không. Vì sao?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Ghi nhớ:
 Câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ (vế câu) ghép lại.
 Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ - vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
 B. Hoạt động thực hành
 1. a) Đọc đoạn văn sau:
 (1) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. (2) Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. (3) Trời rãi mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (4) trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. (5) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ ... (6) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. (7) Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
 b) Tìm câu ghép trong đoạn văn trên và viết vào bảng nhóm theo mẫu:
Câu ghép
Vế câu thứ nhất
Vế câu thứ hai
Câu 2
Trời xanh thẳm
Biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch
..
..
.
.
..
..
.
.
..
..
.
.
..
..
.
.
 c) Có thể tách mỗi vế trong câu ghép vừ tìm được thành một câu đơn không? Vì sao?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 2. Tìm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép rồi ghi vào vở
 a) Mùa xuân đã về, 
 b) Mặt trời mọc, .
 c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ hiền lành, còn .
..
 d) Vì trời mưa to nên ..
3. a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở:
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
 b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi
4. Chọn chữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong phiếu học tập:
 (1) Chữ r, d hoặc gi
 (2) Chữ o hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp)
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh ....ấc vườn đầy tíếng chim
Hạt mưa mãi miết .....ốn tìm
Cây đào trước cửa ...im dim mắt cười
Quất g...m những hạt nắng ....ơi
Làm thành quả - những mặt trời.vàng mơ
Tháng ....êng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ng..t ngào
5. Tìm vần chứa o hay ô thích hợp với mỗi dấu chấm và giải câu đố 
Hoa gì đơm lửa rực h........
Lớn lên hạt ng....... đầy tr..... bị vàng
 (là hoa ............)
Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt tr...... mình
Hương bay qua hồ r........
Lá đội đầu mướt xanh
 (là cây ..............)
.
Bài 19 B. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(Tiếp theo)
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
 1. Quan sát bức tranh sau và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? (trang 12)
 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Người công dân số Một
 (Tiếp theo)
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A:
A
B
(a) Súng thần công
(1) lòng quả cảm và khí phách mạnh mẽ.
(b) Hùng tâm tráng khí
(2) biển thuộc Ân Độ Dương, nước có sắc đỏ.
(c) Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin
(3) Súng lớn thời xưa, đặt trên bệ cố định hoặc trên giá có bánh xe, có đạn bằng đá, đồng hoặc gang, hình cầu, được nạp từ miệng nòng; tầm bắn xa khoảng hơn 200 mét.
(d) Biển Đỏ (còn gọi là Hồng hải)
(4) Tên một tàu buôn của người Pháp. Trên chiếc tàu này, năm 1911, Bác Hồ rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước
(e) A-lê hấp (tiếng Pháp)
(5) Lời thúc dục hành động.
4. Cùng luyện đọc
 a) Đọc đoạn:
 b) Đọc bài
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1). Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? 
.
2) Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước cứu dân được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? 
Lời nói
Cử chỉ
..
..
..
...
..
..
..
...
 3) “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy? 
 .
Bài văn thuộc thể loại: .. của tác giả: 
Ý nghĩa: .
.
6. Đọc phân vai 
B. Hoạt động thực hành
1) Trong hai đoạn văn mở bài, bài văn tả một người thân sau đây, đoạn nào mở bài trực tiếp? Đoạn nào mở bài gián tiếp? Hai đoạn văn đó có gì giống và khác nhau?
 a) Nếu có ai hỏi rằng:“Em yêu ai nhất?” thì không cần suy nghĩ em có thê trả lời ngay: “Em yêu bà nhất”.
 b) Đã gần Tết rồi. Năm nay, em lại được về quê nội ăn Tết, thật là vui. Em sẽ được đi chơi, được mừng tuổi. Nhưng vui nhất là được về với bà nội, người em yêu quý nhất.
Đoạn 
mở bài
Kiểu mở bài
 (trực tiếp, gián tiếp)
Cách mở bài
a)
.
.. 
b)
.. 
 2. Viết vào vở phần mở bài cho một trong các đề bài dưới đây theo hai cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
 a) Tả một người thân trong gia đình em 
 b) Tả một người bạn cùng lớp 
 c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn 
 d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích 
 Em chọn đề: ........................................................................................... 
 Bài làm 
* Mở bài trực tiếp 
 ..................................................................................................................
................................................................................................................... 
* Mở bài gián tiếp 
 ..................................................................................................................
................................................................................................................... 
..................................................................................................................
................................................................................................................... 
3. Đọc mở bài của em trong nhóm để cùng góp ý, chữa lỗi. Bình chọn những mở bài hay.
............................................
4. Nghe thầy cô kể chuyện “Chiếc đồng hồ” (Theo sách Bác Hồ Kính yêu)
 5. Dựa vào trang và câu hỏi gợi ý, em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Các cán bộ dự hội nghị ở Bắc Giang có nguyện vọng gì?
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
..
..
..
..
..
..
..
..
.
Bác Hồ đã nói gì với đại biểu?
..
..
..
..
..
..
..
..
Sau khi nghe chuyện chiếc đồng hồ Bác kể, mọi người thế nào?
..
..
..
..
..
..
..
..
..
6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên em điều gì?
7. Thi kể chuyện trước lớp. Cùng bạn bình chọn bạn kể hay.
.
Bài 19 C. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành
 1. Trò chơi: Ai tài lắp ghép?
2. Tìm hiểu về cách nối các câu ghép
 1) Làm bài tập
 a) Dùng dấu gạch chéo (/) để ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
 - Súng kíp của ta mới bán một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
 - Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
 - Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi.
 b) Khoanh tròn những từ ngữ hoặc dấu câu nới các vế câu ghép.
 2) Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng nghững cách nào?
..
Ghi nhớ: 
 Có hai cách nối các vế trong câu ghép :
1. Nối bằng những từ có tác dụng nối.
2. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trưởng hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm các câu ghép có trong ba đoạn văn sau và ghi vào bảng nhóm theo mẫu:
 a) (1) Tôi ngắt một chiếc lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước. (2) Một chú nhái bén nhỏ tí xíu như đã phục sẳn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. (3) Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
 b) (1) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. (2) Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. (3) Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.
 c) (1) Những cánh buồm đi như rong chơi nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. (2) Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.
Câu ghép
Cách nối các vế câu
M: a) Câu , 3.
- Dấu phẩy
- Từ rồi
b) ..
.
.
c) ..
.
.
2. Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép.
.
.
3. Đọc đoạn văn trước nhóm, chỉ ra câu ghép có trong đoạn văn và cách nối các vế câu ghép.
4. Trong hai đoạn văn kết bài của bài văn tả người dưới đây, đoạn nào kết bài mở rộng? Đoạn nào kết bài không mở rộng? Hai đoạn văn có điểm nào giống và khác nhau?
 a) Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kĩ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi. (Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em)
 b) Nhìn bác Tư cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt, em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này: có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng)
Đoạn kết bài
Kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng)
Cách kết bài
a)
.
.
b)
.
5. Viết một đoạn kết bài cho một trong các đề bài dưới đây theo hai cách: mở rộng và không mở rộng.
 a) Tả một người thân trong gia đình em.
 b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
 c) Tả một ca sĩ đang biễu diễn.
 d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
Đề: .
Bài làm
Kết bài không mở rộng: .
Kết bài mở rộng: .
6. Đọc bài của em trước nhóm để cùng góp ý và chữa lỗi. Bình chọn những đoạn văn kết bài hay.
..
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 12. NGƯỜI BẠN THÂN 
* Em đọc mục tiêu
 Học xong bài này, HS:
nêu được thế nào là người bạn thân, giá trị của việc có những người bạn thân trong cuộc sống.
Có hành vi giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày phù hợp với các biểu hiện của người bạn thân.
Mong muốn bản thân trở thành một người thân thiết với bạn bè và có những bạn thân trong cuộc sống.
 Tiến trình
 Khởi động
Cả lớp cùng hát bài Tình bạn.
 b) Sau khi cùng nhau hát bài này, các em cảm thấy như thế nào? Vì sau các em có thể vui vẻ cầm tay nhau hát?
A. Hoạt động cơ bản
1. Chia sẻ trải nghiệm
- Em có người bạn thân nào không? Đó là bạn nào?
- Vì sau em thân với bạn ấy?
- Em có suy nghĩ và cảm xúc như thế nào khi được các bạn coi em là bạn thân?
- Em cảm thấy như thế nào khi có người bạn thân bên em trong cuộc sống?
2. Phân tích câu chuyện.
 1) Đọc câu chuyện người bạn: 
Người bạn
 Tôi và Vân chơi với nhau từ năm lớp ba. Vân là một bạn cao, to lớn, mạnh mẽ, vui vẻ và sôi động, còn tôi – bé nhỏ , nhút nhát và hơi tự ti. Ban đầu tôi không có bạn. Chính chiếc bút chì màu Vân Cho tôi trong giờ Mĩ thuật đã bắt đầu tình bạn của hai đứa. Nhớ lúc đó tôi đang loay hoay không biết làm thế nào vì cây bút chì màu đỏ của tôi đã rơi đâu mất thì một tay chìa ra chiếc bút chì đỏ. Bạn có dùng không? Dúi bút chì vào tay tôi, Vân cười hì hì rồi quay lên. Tôi bất ngờ và cảm động.
 Trong lớp, hai đứa lúc nào cũng như hình với bóng, đi đâu cũng có nhau. Chúng tôi đến trường cùng nhau, ngồi gần bàn nhau, cùng học bài và cùng nhau vui chơi. Những lúc tôi bị bắt nạt, Vân luôn là “bảo kê” số một của tôi. Âu yếm và hài hước, Vân gọi tôi là ngố còn tôi gọi bạn là Voi con.
 Chơi vơi nhau lâu nên Vân hiểu tôi lắm. Những lúc tôi buồn, bạn thường đến bên tôi ngồi lặng lẽ, không nói gì. Bởi bạn biết những lúc thế này tôi chỉ muốn một không gian yên tĩnh, tôi sợ cảm giác bị thương hại. Vân thường viết thư trò chuyện, an ủi động viên tôi. Bạn ấy như một người chị lớn, luôn muốn dang rộng cánh tay che chở cho đứa em gái nhỏ bé của mình vậy.
 2) HS thảo luận những câu hỏi sau:
- Nêu những việc tốt của Vân với bạn bè.
- Theo em thế nào là người bạn thân
Kết luận: .....................................................................................................
.....................................................................................................................
 3. Lựa chọn của em
 Những hành vi, việc làm nào dưới đây là hành vi của người bạn thân?
(Đánh dấu x vào c trước những ý đúng.)
c 1) Lắng nghe những chia sẻ của bạn.
c 2) Góp ý về những việc làm sai của bạn.
c 3) Giúp bạn khị gặp khó khăn
c 4) Tránh né bạn khi bạn không bênh vực mình
c 5) Động viên bạn khi có chuyện buồn.
c 6) Cười chế nhạo khi bạn khác mình
c 7) Thực hiện đúng lời hứa với bạn
c 8) Không báo trước cho bạn hoặc không xin lỗi khị lỡ hẹn
c 9) Chơi thân khi bạn giúp mình
c 10) Đến thăm bạn khi bạn ốm
c 11) Tức giận khi bạn chơi thân với người khác
c 12) Luôn rủ bạn làm chung hoặc chơi chung
B. Hoạt động thực hành
 1. Biểu đồ tình bạn
Tôi (1)
Bạn là
Bạn thân của tôi (2)
Tổng số (3)
 2. Xử lí tình huống
 1) Thảo luận các tình huống sau:
 Tình huống1: Ngọc và Lân đi đâu cũng có nhau. Hôm nay, Ngọc làm nhiệm vụ Sao đỏ kiểm tra dụng cụ học tập trong lớp. Lân không mang đủ đồ dùng học tập nên rất bối rối. Ngọc lấy đồ dùng học tập dự trữ đưa cho Lân mượn. Lân cảm động và cảm ơn bạn
Kết luận: ......................................................................................................
......................................................................................................................
 Tình huống 2: Quân và Hùng có chuyện gì cũng kể cho nhau nghe, trò chơi nào cũng có mặt cùng nhau. Lớp học hôm nay đón một bạn học sinh mới từ nơi khác chuyển đến. Bạn học sinh mới có nhiều đồ chơi lạ và hiện đại. Hùng đến làm quen và bám chặt cậu bạn mới, lơ Quân đi. Thậm chí Hùng còn vẻ khó chịu khi những bạn khác cũng muốn làm quen với cậu học sinh mới.
Kết luận: ......................................................................................................
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 Tình huống 3: Khánh là một cô bé xinh xắn trong lớp. Bạn học khá, nhanh nhẹn, nói năng hoạt bát, dễ làm quen với mọi người. Tuy nhiên, nhờ Khánh giúp mọi người là chuyện khó khăn. Khánh hứa nhưng hay quên, không thực hiện. Các bạn trách thì khánh bảo: “Tớ quên mất việc đó, chứ tớ có định chơi xấu đâu. Bạn bè phải tha thứ cho nhau chứ!.”
Kết luận: ......................................................................................................
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
3. Xây dựng quy tắc tình bạn.
 1). Mỗi HS nêu một việc cần làm của người bạn thân
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
..

File đính kèm:

  • docLop 5 Vnen tuan 19. doc.doc