Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 34

 KHOA HỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I. Mục đích yêu cầu

- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.

- Trình bày mức độ thế về các biện pháp bảo vệ môi trường.

- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.

II. Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.

- Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ

 môi trường.

HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.

 

doc39 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hung được tổ chức trong cả nước.
- Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước tràn ngập cờ, hoa và biểu ngữ
- Nhân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình, lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tên được cầm lá phiếu bầu cử Quốc hội thống nhất.
- Chiều 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp , cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử .
- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ ..
- Các nhóm trao đổi, trả lời những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI :
Tên nước ta là : CHXHCNVN; quy định Quốc kì : Lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca:bài Tiến quân ca
 Quốc huy ; chọn Thủ đô : Hà Nội ; đổi tên thành phố Sài Gòn –Gia Định là TPHCM 
- Gợi nhớ đến ngày CMT8 thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. Sau đó ngày 6-11-1946 toàn dân ta đi bầu cử Quốc hội khoá 1, lập ra nhà nước của chính mình.
- Ý nghĩa : Có ý nghĩa trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội .
Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.
- Hs thi đua trả lời các câu hỏi bằng cách dùng thước gõ tín hiệu để giành quyền trả lời.
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CMVN có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên CNXH
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình sau 15 năm thì hoàn thành.HS chỉ trên bản đồ.
- Chính phủ Liên Xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này.
- Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng.
- Anh ghi lại niềm vui của những người công nhân XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch, đãnói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm, toàn lực của công nhân XD nhà máy cho ngày hoàn thành công trình.
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xay dựng CNXH.
- Một số Nhà máy Thuỷ điện như : Thác Bà ở Yên Bái ; Đa Nhim ở Lâm Đồng ; laly ở Gia Lai. 
- 2 HS chỉ trên bản đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta và nêu lợi ích của Nhà máy ấy.
- Vài hs nêu lại.
Thứ tư ngày 04 tháng 5 năm 2011
TOÁN
ÔN TẬP BIỂU ĐỒ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu 
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
- BT2b: HSKG
II. Chuẩn bị:
+ GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS : SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.KT bài cũ: Luyện tập.
-Gọi hs làm lại bài 3 tiết trước.
2.Bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
* Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
- Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
- Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2. Gọi hs nêu yêu cầu đề.
Lưu ý : câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
- Gv vẽ lên bảng cho hs tự lên chỉ.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
- Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
- Giáo viên chốt. Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn.
- Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
4. Dặn dò: 
- Xem lại bài. Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung.
Bài 1
+ Chỉ số cây do học sinh trồng được.
+	 Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
Học sinh làm bài.
Chữa bài.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
 Lan : 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên : 5 cây, Mai : 8 cây, Dũng : 4 cây.
b. Trồng ít cây nhất là Hoà: 2 cây
c. Trồng được nhiều cây nhất là Mai : 8 cây
d. Những bạn trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng là : Mai, Liên.
e. Những bạn trồng được ít cây hơn bạn Liên là Dũng, Hòa, Lan.
Bài 2.
a) Điền tiếp vào ô trống.
Loại quả
Cách ghi số HS trong khi điều tra
Số HS
Cam
5
Táo
8
Nhãn
3
Chuối
16
Xoài 
6
b) Một HS lên bảng vẽ
-Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Khoanh C. 25 học sinh.
- Học sinh thi vẽ tiếp sức.
.
TẬP ĐỌC
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục đích-yêu cầu : - Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối.
- Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.KT bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi.
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em”. Với bài thơ này, các em sẽ hiểu trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Gọi hs khá đọc bài thơ.
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Hướng dẫn hs luyện đọc đúng, giới thiệu Pô- pốp.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui, hồn nhiên cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên, vui sướng lúc ngắm những bức tranh của các em vẽ mình, trầm lắng ở câu kết- bình luận về tầm quan trọng của trẻ em). Chú ý đọc vắt dòng, liền mạch ở một số dòng thơ : dòng 1; 2; 3, dòng 6; 7; 8, dòng 9; 10; 11; 12 
 Tôi và anh vào Cung thiếu nhi
Gặp các em
Và xem tranh vẽ//
Thành phồ HCM rất nhiều gươn mặt trẻ
Trẻ nhất / là các em //
Pô-pốp bảo tôi:
“- Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế? //
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật :
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!” //
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2.
+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.
+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốp đi đâu?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- YC học sinh đọc thầm khổ 2.
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? (Mở rộng)
-Ý 1 khổ thơ này nói lên điều gì?
-Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ cuối.
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào?
-Ý khổ thơ cuối nói lên điều gì ?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
- YC 3 học sinh đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ. Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại.
- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ sau:
Pô-pốp bảo tôi:
“- Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế? //
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật :
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!” //
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn thơ trên.
- Yc học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
3. Củng cố
-Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì?
4. Dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh trả lời.
- Lớp lắng nghe, đặt câu hỏi về nội dung bài cho bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hs khá đọc bài thơ.
- 2 nhóm đọc.
- Luyện đọc đúng: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.. 
- Đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
-Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô.
- Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người chinh phụ vũ trụ.
- Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
- Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!
- Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
- Đọc thầm khổ thơ 2
- Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn.
+ Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh.
+Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục các vì sao.
+Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc người lớn hồn nhiên như trẻ em; cũng có tâm hồn trẻ trung như trẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; người lớn giống như trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi.
Ý 1: Trẻ em vẽ tranh rất ngây thơ và đẹp.
-HS đọc.
- Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
- Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. / Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. / Trẻ em là tương lai của thế giới. / Trẻ em là tương lai của loài người. / Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. / Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
Ý2 : Người lớn làm việc vì trẻ em, vì những chủ nhân tương lai mai sau của đất nước...
*Nội dung : Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
-3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc.
- Học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
 KHOA HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục đích yêu cầu
- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày mức độ thế về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
- Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ 
 môi trường. 
HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.KT bài cũ: 
Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.
® Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Hình
Ghi chú
1
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
2
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
3
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
4
Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.
5
Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
6
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
-Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
Phiếu học tập
 Các biện pháp bảo vệ môi trường
 Ai thực hiện
Thế giới
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
x
x
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
x
x
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp
giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
 v Hoạt động 2: Triển lãm.
- YC nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh nhóm đã chuẩn bị vào giấy khổ to và thuyết trình các biện pháp bảo vệ môt trường.
-Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
3. Củng cố.
- Mời học sinh đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nhắc học sinh thực hành bảo vệ môi trường.
4.Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
-HS phát biểu tự do
- HS làm bài theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
Thứ năm ngày 05 tháng 5 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục đích-yêu cầu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả cảnh
Hoạt động 1 : Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
- Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầânTr một ngày mới bắt đầu ở quê em; một khu vui chơi, giải trí mà em thích; Tả một đêm trăng đêm trăng đẹp; Tả trường em trước buổi học).
- Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
* Nêu một số bài tiêu biểu. 
* Những thiếu sót, hạn chế.
- Một số em còn dùng từ chưa chính xác, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả
c) Số điểm đạt được cụ thể : điểm giỏi; điểm khá; điểm trung bình; yếu
* Một số em làm bài chưa đạt về nhà làm lại tiết sau chấm, kiểm tra.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
* Giáo viên hướng dẫn cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
- Mời học sinh đọc mục 1, tự đánh giá bài.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Giáo viên treo bảng phụ, chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
*Lỗi dùng từ 
*Lỗi chính tả 
- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). YC học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Mời 1 HS đọc thành tiếng mục 3.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
- YC học sinh viết lại 1 đoạn.
3. Củng cố 
- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. 
4. Dặn dò.
- Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 35, Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK - “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
*Sửa lỗi.
- Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
- Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
- Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
- Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu -cầu
- Giúp học sinh tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Làm thành thạo các dạng toán trên.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
- BT4,5: HSKG
II. Chuẩn bị:
+ GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS : SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy -học:
GV
HS
1. KTbài cũ: Luyện tập.
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước.
2. Bài mới: “Luyện tập chung”
 Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Gọi 3 hs làm vào bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán, cách làm.
Nêu công thức tính.
-Gọi 2 hs làm vào bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề hỏi gì?
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Gọi 1 hs làm vào bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4. Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
-Đề hỏi gì?
-Gọi 1 hs làm vào bảng phụ
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5. Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
-Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố.
Nhắc lại nội dung vừa ôn.
4. Dặn dò:
Làm bài ở vở bài tập toán.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Bài 1. Tính:
-Học sinh làm vở.
a) 85793 - 36 841 + 3826 = 52 778
b) 
 c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 515,97
Bài 2 : Tìm x:
- Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7,6
x =7,6 - 3,5
x = 4,1
b

File đính kèm:

  • docGan lop 5Tuan 34.doc