Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 16 năm 2015

CHẤT DẺO

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.

 - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

 *GDKNS :- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.

 - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.

 - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.

II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59.

 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp.

 

doc41 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 16 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lui”.
+ Đoạn 4: phần còn lại.
- HS phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Đọc phần chú giải, tìm hiểu nghĩa từ mới: thuyên giảm ,khẩn khoản 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc lại toàn bài
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1
 Cụ Ún làm nghề thầy cúng 
Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng.
- Ý 1: G/thiệu nghề nghiệp của cụ Ún.
- HS đọc đoạn 2
Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.
- Ý2: Cụ Ún bị ốm và tự chữa.
- HS đọc đoạn 3.
- Cụ sợ mổ, cụ không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
- Ý 3: Cụ Ún không tin vào khoa học.
- HS đọc đoạn 4.
- Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện
- Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người, chỉ có khoa học mới làm được.
- Ý 4 : Cụ Ún khỏi bệnh nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ người kinh.
*YN: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp: Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm.... Ngắt giọng để nêu được ý tác giả phê phán.
- HS lắng nghe nắm cách đọc.
- Lần lượt HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thì đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Thể dục (đ/c Nhung)
Tiêt 2: Toán
GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T3)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. 
 - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó .
* Bài tập cần làm:Bài 1; bài 2.
II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Ghi tựa bài 
b. Các hoạt động: 
	· GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420.
- GV nêu Vdụ SGK.
- GV tóm tắt bài toán lên bảng: 
 52,5% số HS toàn trường: 420 HS.
 100% số HS toàn trường: ? HS.
+ Muốn biết 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì? 
+ Nêu cách tìm 1 % số HS toàn trường?
+ Muốn biết trường đó có bao nhiêu HS ta làm thế nào? 
1% số HS toàn trường là :
420 : 52,5 = 8 (hs)
Số HS của trường hay 100% số HS toàn trường là : 8 x 100 = 800 (hs)
 + Hai bước tính trên có thể viết gộp như thế nào? 
+ Vậy muốn tìm 1 số biết 52,5% của nó là 420 ta làm thế nào ? .
- Gọi vài HS nhắc lại.
* Giới thiệu bt liên quan đến tỉ số % 
- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK 
- HD HS áp dụng Q tắc trên để giải bài toán.
- Cùng HS giải và ghi lời giải lên bảng .
· GV chốt lại cách giải, khắc sâu KT cho HS.
HĐ 2: Luyện tập thực hành. 
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.
- Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
+ GV nhận xét, chấm chữa bài.
- GV chốt cách giải.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải.
- Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
+ GV nhận xét, chấm chữa bài.
- GV chốt cách giải.	
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng chữa bài .
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS đọc ví dụ .
- HS nêu tóm tắt.
52,5% số HS toàn trường là 420.
100% số HS toàn trường là  HS? + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em.
+ Lấy 420 chia cho 52,5 được 8.
+ Lấy số HS của 1% nhân với 100.
8 x 100 = 800
- HS theo dõi .
+ Có thể viết gộp thành : 
 420 : 52,5 x 100 = 800 
hoặc : 420 x 100 : 52,5 = 800 
+ Muốn tìm 1 số biết 52,5 % của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.
- HS theo dõi .
- HS đọc đề .
- HS nhẩm lại quy tắc .
- HS giải .
Số ô tô nhà máy dự định SX là: 
1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô) 
 ĐS : 1325 ôtô .
HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
Số HS trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (HS)
 Đáp số: 600 HS.
HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách giải.
 Tổng số sản phẩm là:
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 (sản phẩm)
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 3: Tập làm văn 
TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Ghi tựa bài 
b. Các hoạt động: 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- GV yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
- Chọn một trong 4 đề 
- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn 
+ Một số HS cho biết đề em đã chọn đề.
+ GV giải đáp những thắc mắc của HS HĐ 2: HS làm bài kiểm tra.
+ GV nhắc lại cách trình bày bài .
+ GV theo dõi 	
+ GV thu bài vào cuối giờ học
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học 
- HS đọc dàn ý đã làm ở nhà.
- Cả lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe. 
- HS lựa chọn một trong 4 đề theo ý thích.
- HS tiếp nối nêu.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe 
- Cả lớp làm bài vào vở, soát lại bài. 
- Nộp bài vào cuối giờ
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ở bài tập1.
- Đặt được câu theo yêu cầu của bài tập 2, bài 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Tổng kết vốn từ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Ghi tựa bài.
b. Các hoạt động: 
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
- GV giao việc:
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả” của Phạm Hổ.
* Trong miêu tả người ta hay so sánh. 
+ Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
* So sánh thường kèm theo nhân hóa. Người ta có thể so sánh , nhân hóa để tả bên ngoài , để tả tâm trạng. 
+ Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa trong đoạn 2.
* Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới cái riêng thì không có.... 
+ Yêu cầu HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cài riêng.
Bài 3: Cho HS đọc lại yêu cầu 
- GV nhận xét và khen những HS đặt có câu cái mới, cái riêng của mình.
- GV nhận xét chốt ý và nhấn mạnh:
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS: Đặt câu với từ “ chân thật” 
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm việc – Trình bày kết quả làm bài .
- Các nhóm khác nhận xét.
a) Các nhóm đó là 
- Đỏ - điều- son. - Trắng-bạch. 
- Xanh-biếc-lục. - Hồng-đào
 b) Bảng màu đen gọi là bảng đen.
 -Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
 -Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
 -Mèo màu đen gọi là mèo mun.
 -Chó màu đen gọi là chó mực.
- Quần màu đen gọi là quần thâm.
- Vài HS đọc lại các nhóm từ vừa xếp.
- 1HS đọc , lớp đọc thầm theo 
 - HS lắng nghe và tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn.
- Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già./ Cô gái vẻ mảnh mai, yểu điệu như một cây liễu....
- HS lắng nghe và tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn.
- Con gà trống bước đi như một ông tướng./ Dòng sông chảy lặng lờ như đang mãi nhớ về một con đò năm xưa....
- 1 – 2 HS nhắc lại , lớp theo dõi. 
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS dựa vào đoạn văn trên đặt câu.
a) Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng.
b) Đôi mắt bé tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi.
- HS lần lượt đọc.
- Lớp nhận xét.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 5,6 : Tiếng Anh: (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật: (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
 + Tính tỉ số phần trăm của hai số.
 + Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
 + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
 - Bài tập cần làm: Bài1b; bài 2b; bài 3a
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS.
- Tìm 15 % của 45? 
- GV nhận xét .
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Luyện tập. Ghi tựa bài.
b. Các hoạt động: 
Bài 1: 	
- Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm vở, HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
3 . Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- 15 : 45 = 0,3333... = 33,33%
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/ HS đọc đề, lớp đọc thầm bài.
b) Tỉ số phần trăm của số sản phẩm anh Ba làm được và số sản phẩm của cả tổ làm:
 126 :1200 = 0,105 = 10,5%
 Đáp số : 10,5%
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
2/ HS đọc đề, lớp đọc thầm bài.
b) Số tiền lãi là của cửa hàng là:
6000000:100x15= 900000 (đồng )
 Đáp số: b) 900000đồng .- HS nhắc lại cách tìm giá trị một số phần trăm của một số.
3/ HS đọc đề, lớp đọc thầm bài.
a) 72 x 100 : 30 = 240 
- HS nhắc lại cách tìm một số khi biết giá trị một số % của số đó.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬPLÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU:
	- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của sách giáo khoa.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiểm bài cũ:
- HS nhắc lại 3 phần chính của biên bản một cuộc họp .
- Gv nhận xét.
- 2 Hs nhắc lại 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
- HS nhận xét.
2. Dạy-học bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
- Các em đã hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, hiểu được nội dung, tác dụng của biên bản. Tiết học hôm nay, các em sẽ tập ghi biên bản một cuộc họp của tổ lớp hoặc của chi đội em.
- Hs lắng nghe.
 2.2- HS làm bài:
- Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- Gv ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- 1Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
- Cho Hs đọc gợi ý trong Sgk.
- 1Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cho Hs đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp (Gv đưa bảng phụ lên cho Hs đọc).
- 1Hs đọc.
- Cho Hs làm bài, trình bày bài làm.
- Hs làm bài cá nhân.
- Một số em đọc biên bản mình làm cho cả lớp nghe.
- Gv nhận xét, khen những Hs làm bài tốt.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố-dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức 
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và sự gắn bó giữa mọi người.
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 *GDKNS: Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác; tư duy phê phán; ra quyết định. 
 * GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. 
 * GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
 - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và ở cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ: Điều 15 - Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Tôn trọng phụ nữ 
- Gọi 2 em lên kiểm tra 
- GV nhận xét .
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Hợp tác với những người xung quanh. Ghi tựa bài
b. Các hoạt động: 
HĐ 1: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với người xung quanh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát 2 tranh ở sgk t25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
- Yêu cầu HS lên trình bày.
=> GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người x. quanh.
- Vậy tại sao phải biết hợp tác với những người xung quanh ?
+ Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
 HĐ 2: Làm bài tập 1, SGK.
MT: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1.
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh?
- GV kết luận, chốt ý đúng. 
HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT 2)
MT: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập2. HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành. 
- GV yêu cầu vài HS giải thích lý do.
- GV kết luận từng nội dung 
*GDKNS: Em cần làm gì trong các công việc chung?
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học. 
- HS1: Đọc ghi nhớ? 
- HS2: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- Các nhóm HS quan sát 2 tranh ở SGK và thảo luận theo các câu hỏi nêu dưới tranh. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. 
- Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung. 
- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc, tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi, 
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. HS giải thích lí do
+(a): Tán thành
+(b): Không tán thành.
+(c): Không tán thành.
+(d): Tán thành
- HS nêu. lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 5: Khoa học
TƠ SỢI
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
 - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
 - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* GDKNS: KN bình luận cách làm và các kết quả quan sát; giải quyết vấn đề.
* GDBVMT: 1 số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: “Chất dẻo” 
- Gọi 2 HS
® GV tổng kết.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Tơ sợi. Ghi tựa bài
b. Các hoạt động: 
HĐ 1: Nguồn gốc. 
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2,3 trang 66 SGK để tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi đay, tơ tằm, sợi bông?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Tổ chức các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
=> GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật, động vật ® Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo.
=> GV chốt: 
 HĐ2 Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 · Bước 1: Làm việc cá nhân.
yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
1. Tơ sợi tự nhiên.
 - Sợi bông.
 - Sợi đay.
 - Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo.
- Các loại sợi ni-lông.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS chữa bài tập.
- GV chốt.
*GDKNS: Hãy nêu cách bảo quản các loại tơ sợi.
 *Liên hệ GDBVMT
3. Củng cố - dặn dò:
- Có? loại tơ sợi? Đó là loại nào?
- Nêu đặc điểm chính của một số loại tơ sợi ?
+ HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
HS1: Chất dẻo được làm ra từ gì? Nêu tính chất của chất dẻo. 
HS2: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo trong gia đình? 
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
- Câu 1: Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
- Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
HS thực hành làm bài bảng phụ.
Đổi phiếu sửa bài, báo cáo KQ
Các loại tơ sợi
Đặc điểm của sản phẩm
1.Tơ sợi TN
- Sợi bông.
- Sợi đay
- Tơ tằm 
- Vải bông thấm nước , có thể rất mỏng , nhẹ hoặc cũng có thể rất dày . Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấmvề mùa đông
- Bền, thấm nước . Thường được dùng để làm vải buồm , vải đệm ghế, lều, bạt ,  
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ , giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng 
2. Tơ sợi nhân tạo. Các loại sợi ni- lông
Vải ni-lông khô nhanh , không thấmnước , không nhàu. 
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Nghe rút kinh nghiệm
Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống
KĨ NĂNG HỢP TÁC 
I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 5,6.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
 2.1 HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
 Bài tập 5:
 - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
*Giáo viên chốt kiến thức:Khi làm việc theo nhóm phải biết hợp tác.
2. Hoạt động 2: Trò chơi
 Bài tập 6: 
- Trò chơi: Cá sấu trên đầm lầy
- GV phổ biến cách chơi.
- GV cho HS chơi thử.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm qua lần chơi thứ nhất. 
- GV quan sát nhắc nhở hs chơi an toàn.
* Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp
 IV.Củng cố- dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về chuẩn bị bài tập còn lại. 
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS)
- Các nhóm chú ý phải đứng gọn vào bờ khi có tiếng hô. 
 - HS lắng nghe để biết cách chơi. 
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS chơi trò chơi.
- HS trình bày.
Tiết 7: Toán
ÔN TẬP: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số.
 - Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của 
a) 8 và 60
b) 6,25 và 25
- NX, chữa bài
Bài 2: Một người bán hàng đã bán được 
450 000 đồng tiền hàng, trong đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn?
- HD HS còn lúng túng làm bài.
- Chấm và chữa bài.
Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ?
Bài 4: Tính tỉ số % của a và b điền số vào chỗ ............
a
b
%
...

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_16_1516.doc
Giáo án liên quan