Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Đôn Phục

Tiết 2: Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG (trang 73)

I. Mục tiêu:

- HS Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.

- Làm được bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. Hs khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Đôn Phục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu 
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà .
2. Nuôi gà đem lại những ích lợi gì ?
3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà , trứng gà .
- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận : 15 phút .
 Bổ sung , giải thích , minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài của mình .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi . 
- Nhận xét tiết học
Hoạt động học
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm tìm thông tin SGK , quan sát hình ảnh , liên hệ thực tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu .
- Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày ở bảng .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến .
Hoạt động lớp .
- Làm bài tập .
- Báo cáo kết quả làm bài tập .
___________________________________________________________________
Thứ ngày tháng năm 2015
Tiết 1:Tập đọc:
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục đích yêu cầu
- HS Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS học tốt trả lời được toàn bộ câu hỏi trong bài).
 II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra: 
- GV nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Chiều đi học vềcòn nguyên màu vôi gạch.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Gv hướng dẫn cách đọc. GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà đang xây khi nào?
+ Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói nên vẻ đẹp của ngôi nhà?
+ Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động hơn?
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói nên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét- Tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo?
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS chia đoạn.
- HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà mới xây khi đi học về.
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che trở, trụ bê tông nhú lên, các bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát.
- Những hình ảnh:
+ Giàn giáo tựa cái lồng.
+ Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
+ Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
+ Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu gạch, vôi.
- Những hình ảnh:
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.
+ Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường.
+ Làn gió mang hương, ủ đầy trên những rãnh tường chưa trát.
+ Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
- Hình ảnh những nhôi nhà đang xây nói lên:
+ Đất nước đang trên đà phát triển.
+ Đất nước đang thay đổi từng ngày.
+ Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- 2 HS đọc tiếp nối nêu cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Tiết 2: Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG (trang 73)
I. Mục tiêu:
- HS Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
- Làm được bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. Hs khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(tr 73): Đặt tính rồi tính.
Nhận xét- bổ sung.
Bài 2(tr 73): Tính.
- Gọi 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức. 
- Gọi 2 Hs làm bảng lớp.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét
Bài 3(tr 73): 
- Hướng dẫn HS phân tích và tìm cách giải.
- Gv nhận xét.
Bài 4(tr 73): Tìm x (BTMR)
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
3, Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
266,32
34
483
35
 28 2
7,83
133
13,8
 1 02
 280 
 0
 0
91,0,8
3,6
300
6,25
19 0
7,83
3000
0,48
 1 0 8
 0
 0
- 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức
a. (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 – 18,32 = 4,68
b, 8,64 : (1,46 + 3,34 ) + 6,32
 = 8,64 : 4,8 + 6,32
 = 1,8 + 6,32 = 8,12
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 Hs làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vở.
 Bài giải:
 Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số: 240 giờ.
a. x – 1,27= 13,5 : 4,5;x + 18,7 = 50,5 : 2,5
 x – 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2
 x = 3 + 1,27 x = 20,2 – 18,7
 x = 4,27 x = 1,5
 Thứ ngày tháng năm 2015
Tiết 1:Toán: 
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
- HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Làm được các bài tập 1; 2. HS học tốt làm được tất cả các bài tập. 
II. Đồ dùng
Bảng mét vuông minh họa như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
VD1:
- GV treo bảng mét vuông, giải thích bài toán.
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV viết: = 25 % 
- Hướng dẫn HS đọc: Hai mươi lăm phần trăm.
+ Ta nói: Tỉ số phần trăm diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa là 25%; hoặc Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.
2.3, ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
VD2:
- GV nêu ví dụ.
- Y/c HS viết :
+ Tỉ số của HS học tốt và số HS toàn trường?
+ Đổi thành số phân số thập phân có mẫu số là 100?
+ Viết thành tỉ số phần trăm?
- Gv kết luận: Tỉ số phần trăm của số HS học tốt và số HS toàn trường là 20%; hay Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường. Tỉ số này cho Biết: Cứ 100 HS của trường thì có 20 HS học tốt.
2.4, Thực hành
Bài 1(tr 74): Viết theo mẫu. Hs cá nhân làm vào vở.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2(tr 74):
- Hướng dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải.
- Gv nhận xét.
Hs cá nhân làm vào vở.
Bài 3(tr 74): (BTMR).
- Hs cá nhân làm vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
+ 25 : 100 hay 
- HS nhắc lại.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- HS viết bảng 
+ 80 : 400
+ 80 : 400 = = 
+ = 20 %
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bảng .
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 = = 5 % ; = = 12 %
 = = 32 %
- 1 HS đọc đề. 
- Hs làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Bài giải:
Tỉ số % của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
 95 : 100 = = 95 %
 Đáp số: 95 %.
 Bài giải:
a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
 540 : 1000 = = = 54 %
b, Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
 460 : 1000 = = = 46 %
 Đáp số: 46 %
__________________________
Tiết 2: Kể chuyện: 	
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS học tốt kể được một câu chuyện ngoài SGK. 
II. Đồ dùng
Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra: 
- Y/ c HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của chuyện Pa- xtơ và em bé.
- GV nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn gạch chân các từ ngữ quan trong trong đề.
- Y/c HS đọc phần gợi ý.
- Y/c HS giới thiệu những câu chuyện mình định kể cho bạn cùng nghe.
b. Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
c. Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét- bình chọn câu chuyện hay nhất.
- HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS tiếp nối nhau kể lại chuyện.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.
- 4 HS ngồi cùng bàn tạo thành nhóm cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Giới thiệu chuyện.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ những hoạt động của nhân vật.
+ Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- 5 HS thi kể chuyện trước lớp.
__________________________
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động )
I. Mục đích yêu cầu
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. Đồ dùng:
Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS đọc một biên bản cuộc họp tổ, họp, lớp, họp chi đội của mình trong giờ trước.
- GV nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS làm việc theo cặp.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi của bài và y/c trả lời.
+ Xác định đoạn của bài văn?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
Bài 2:
- GV y/c HS hãy giới thiệu người mình định tả.
- Y/c HS viết đoạn văn
- Nhận xét- Tuyên dương.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
3 HS tiếp nối nhau đọc biên bản của mình.
- 1 HS đọc bài và y/c của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
+ Đoạn 1: Bác Tâm.. loang ra mãi.
+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật. Khéo như vá áo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng ngắm mảng đường đã vá xong.
Những chi tiết tả hoạt động:
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nháy vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- 2 HS đọc bài và y/c của bài.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu.
+ Em tả về bố em đang xây bồn hoa.
+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.
+ Em tả ông em đang đọc báo.
- 1 HS viết vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình.
__________________________
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục đích yêu cầu: - HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. 
II. Đồ dùng
Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- GV nhận xét
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện tập
Bài 1:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét .
Bài 2:
- Y/c HS làm việc theo nhóm, báo cáo dưới hình thức thi xem nhóm nào tìm được nhiều thành ngữ, tục ngữ đúng hơn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (HS có thể chọn 3 trong 5 ý)
- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi.
Nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Viết một đoạn văn tả hình dáng của người thân khoảng 5 câu
- Y/c HS tự làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo; mỗi nhóm báo cáo một ý, các nhóm khác bổ sung.
+ Người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, mợ, cậu, cô, bác, anh, chị em, cháu, chắt, chút, anh rể, chị dâu
+ Những người gần gũi em ở trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, .
+ Các nghề ngiệp khác nhau: công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, giáo viên..
+ Các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba- na, Ê – đê, Gia- rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hmông, Mường, Dáy, Khơ- mú, Xơ- đăng,.
- 1 HS đọc Y/c bài. 
- HS trao đổi theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên dán bảng, trình bày.
A, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia đình: 
+ Chị ngã em nâng.
+ Anh em như thể thay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
+ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Máu chảy ruột mềm,...
b, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ thầy trò:
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Kính thầy yêu bạn.
+ Tôn sư trọng đạo.
c, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn bè:
+ Học thầy không tày học bạn.
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
+ Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Bán anh em xa, mua láng giềng gần,
- 1 HS đọc Y/c bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau báo cáo kết quả.
A, Miêu tả mái tóc: đen nháy, đen mượt, đen mướt, nâu đen, hoa râm, bạc phơ, óng ả, óng mượt.
B, Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen nháy, tinh ranh, trầm tư, mơ màng.
C, Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, bầu bĩnh, phúc hậu,..
d, Miêu tả nước da: trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, ngăm ngăm, bánh mật
e, Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, cân đối,.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 số HS đọc thành tiếng trước lớp.
__________________________
Tiết 2: Luyện tiếng việt:	
LUYỆN TẬP (VTH tr 51)
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết điền một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT 8 
- Viết được đoạn văn tả hình dáng của bố khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT9. 
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài
2, Luyện tập
Bài 8:
- Tổ chức cho HS tự làm bài trong vở bài tập
Nhận xét cho điểm.
Bài 9: Viết một đoạn văn tả hình dáng của bố hoặc mẹ em khoảng 5- 6 câu
- Y/c HS tự làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài 
a ) Chị ngã em nâng.
b ) Bồ các là bác chim ri
 Chim ri là dì sáo sậu
 Sáo sậu là cậu sáo đen
 Sáo đen là em tu hú
 Tu hú là chú bồ các
+ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- lớp làm vào vở.
- 1 số HS đọc thành tiếng trước lớp.
_____________________________
Tiết 3. GTS- KNS: 
BÀI 9: .........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thứ ngày tháng năm 2015
Tiết 1: Toán: 
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
- HS Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- Làm được các bài tập 1; 2(a, b); 3. HS học tốt làm được các bài tập còn lại.
II. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nêu bài toán: Trong trường, cứ 100 HS thì có 55 HS xếp loại giỏi. Hỏi tỉ số phần trăm chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường?
- GV nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm
a. Giới thiệu cách tìm tỉ số % của hai số 315 và 600.
- GV tóm tắt.
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
+ Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Thực hiện phép chia.
+ Nhân với 100 và chia cho 100.
- Thông thường ta viết ngắn gọn như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- GV y/c HS nêu quy tắc gồm hai bước.
b. Áp dụng và giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán trong sgk.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
2.2, Thực hành
Bài 1(tr75): Viết thành tỉ số %(theo mẫu)
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Gv nhận xét.
Bài 2(tr75): Tìm tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu) HS làm cá nhân.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Gv nhận xét.
Bài 3(tr75):
- Hướng dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Gv nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
HS làm bảng con, 1 HS lên bảng.
2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
HS làm theo y/c của GV:
+ 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm được.
HS nghe theo dõi. 
 Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5 %
 Đáp số: 3,5%.
- HS làm vở nháp, bảng lớp.
 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 %
 1,35 = 135 %
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
b. 45 và 61 
= 45 : 61 = 0,7377 = 73,77 %
c. 1,2 và 26
= 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 %
- 1 HS đọc đề. 
- HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu đính bảng. 
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 
 0,52 = 52 %
 Đáp số: 52 %.
________________________________
Tiết 3. Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả hoạt động)
I. Mục đích yêu cầu
- HS Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). 
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh của em bé.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu quý.
- GV nhận xét
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gv giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
Y/c HS tự lập dàn ý.
Nhận sét- bổ xung
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu quý.
- 2 HS đọc Y/c và gợi ý của bài tập.
 - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.
* Mở bài: 
- Giới thiệu em bé định tả: Em bé là trai hay gái? Tên em bé là gì? Bé con nhà ai?
* Thân bài: 
- Tả bao quát về hình dáng em bé:
+ Thân hình như thế nào?
+ Mái tóc.
+ Khuôn mặt.
+ Tay chân.
- Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung về em bé. Em thích nhất lúc em bé làm gì? Em hãy tả hoạt động của em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_15_2015_2016.doc