Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 24

Tiết 1: Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

 I. MỤC TIÊU:

 -Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo.

 - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm.

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
- 2 HS đọc lại nội dung.
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn.
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
 Tiết 3: Chính tả
 HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - Nghe – viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài CT "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " 
 - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn ở BT2: tr/ch và các tiếng có dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
 - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ, phấn màu, vở chính tả, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
22’
8-10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
 - GV đọc cho HS lên bảng viết: hoạ sĩ, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, ...
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Gọi HS đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô NgọcVân
- Đoạn văn này nói lên điều gì?
a. Hướng dẫn viết tiếng, từ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
b. Nghe – viết chính tả:
- GV đọc chính tả.
 *Soát lỗi chấm bài:
- GV đọc lại lần 2 
- GV chấm một số bài và nhận xét chung.
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2.
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 
+ Theo em khi nào thì ta viết ch khi nào ta viết âm tr?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc các từ được chú giải.
- HS theo dõi SGK, xem ảnh chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,...
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau và sửa lỗi cho nhau.
- HS thu bài.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. 
- Thứ tự các từ cần chọn để điền là: 
a/ Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. 
- Viết là " chuyện " trong các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện.
- Viết " truyện " trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện 
b. Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ. Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
- HS chữa bài vào vở.
HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
 Tiết 1: Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( TI ẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS:
 Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
12’
17’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2).Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
3. Thực hành
Bài 1
Bài 3
Bài 2 (Trên chuẩn )- Nếu còn thời gian.
4. Củng cố, dặn dò
+Muốn thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào?
-GV nhận xét, cho điểm HS. 
 - Các em đã biết cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số.
 - GV nêu bài toán:
+Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường chung ta phải làm phép tình gì?
+Hãy tìm cách thực hiện phép trừ - = ?
 - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
 - GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
+Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét, cho điểm HS. 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Tóm tắt
Hoa và cây xanh: diện tích
Hoa: diện tích 
Cây xanh:  diện tích
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
 - GV viết lên bảng phần a) - và yêu cầu HS thực hiện phép trừ.
 - GV yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên. 
+ Quy đồng rồi cộng hoặc rút gọn rồi cộng.
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm.
 - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: luyện tập
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
-Làm phép tính trừ - .
- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ - .
-Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ.
- HS thực hiện:
Ø Quy đồng mẫu số hai phân số:
Ø Trừ hai phân số:
 - = - = 
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai phần, HS cả lớp làm bài vào vở. Có thể trình bày bài như sau: 
a)
b)
c)
d)
- HS nhận xét
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 - = (diện tích)
 Đáp số: diện tích 
- HS thực hiện phép trừ.
- Có thể có hai cách như sau:
 - = - = = Hoặc:
 - = - = = (rút gọn rồi trừ hai phân số)
- HS nghe giảng, sau đó làm tiếp các phần còn lại của bài theo cách rút gọn rồi thực hiện phép trừ.
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. 
 - HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài 1:
Bài 2
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng, viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2 
- Nhận xét. 
+ Nêu một số kiểu câu kể đã học?
- Các em đã học một số kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Hôm nay các em sẽ học tiếp kiểu câu kể Ai là gì?
-Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng 3 câu in nghiêng: sgk
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
- Gọi nhóm xong trước lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội dung Ai và Là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn 
- Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung bạn. 
- GV nhận xét kết luận những câu hỏi đúng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu.
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì?
+ Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi HS chữa bài.
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo.
- Gọi HS trình bày. 
- Câu kể Ai là gì ? có những bộ phận nào? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?.
- HS lên bảng đặt câu.
- 1 HS nêu, Hs khác nhận xét.
- HS lăng nghe.
- 4 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn.
- Nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
- 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời.
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
+ Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? để trả lời.
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
-HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- Tự do đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa.
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
HS tự làm bài 3
- Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
Tiết 4: Kỹ thuật
CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết 1 )
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa
 -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, hoặc cuốc. 
 +Bình tưới nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
4. Củng cố, dặn dò
Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. 
*Tưới nước cho cây:
+Tại sao phải tưới nước cho cây?
 +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 -GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
+Thế nào là tỉa cây?
+Tỉa cây nhằm mục đích gì?
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
* Làm cỏ:
 +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
+Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ 
 -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
 +Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
 -GV nhận xét, HDcách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới.
 +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
 +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
* Vun xới đất cho rau, hoa:
 + Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
 -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-3	HS đ ba
-Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.
-HS quan sát hình 1 SGK trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi và thực hành.
-HS theo dõi.
-Loại bỏ bớt một số cây
-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
-HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
-Cỏ mau khô.
-HS nghe.
-Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
-HS lắng nghe.
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
-Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
-Cả lớp.
Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
-Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một số thập phân, trừ một số thập phân cho một số tự nhiên.
- KNS: Tư duy sáng tạo, tư duy lôgic.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4 (Trên chuẩn )
3. Củng cố, dặn dò
 +Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
 - GV nhận xét, cho điểm HS.
- Luyện tập.
- GV ghi tựa lên bảng.
 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét, cho điểm HS.
 - GV viết lên bảng 2 – và hỏi: Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên.
 - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như sau:
 + Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4.
+Thực hiện phép trừ 2 – .
 - GV yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn. Bài yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính, vì thế khi rút gọn các em cần nhẩm và chọn cách rút gọn sao cho được kết quả là các phân số cùng mẫu số để tiện cho việc thực hiện phép tính.
 - GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Nêu cách thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: luyện tập chung
 - 2 HS lên bảng nêu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ cùng làm bài.
- 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
a) 
b)
c)
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vơ. 
a)
b)
c)
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
+ 2 = (Vì 8 : 4 = 2)
+ HS thực hiện:
2 – = - = 
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài làm của bạn và của mình.
a)
b)
c)
- Rút gọn phân số rồi tính.
- HS lắng nghe. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 2: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
 - Gd HS giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố, làng xóm, trường lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có nội dung nói về cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
 -Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm. Để làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay các em hãy kể về những việc mình hoặc những người xung quanh đã tham gia để làm sạch, đẹp môi trường. 
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1,2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
+Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện 
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện 
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.- Cho điểm HS kể tốt.
- Nhận sét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau: Những chú bé không chết
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
-Tiếp nối nêu sự chuẩn bị của mình.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh và đọc tên truyện:
- Vệ sinh trường lớp.
- Dọn dẹp nhà cửa.
- Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp.
+ Lắng nghe.
+ 2 HS đọc lại.
- HS tiếp nối nhau kể chuyện:
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Buổi lao động vệ sinh lớp học " đó là ...
+ Tôi xin kể câu chuyện "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà cửa". Nhân vật chính trong truyện là tôi, đó là một việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên. Câu chuyện xảy ra như sau ...
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .
Tiết 3: Luyện từ và câu
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? ( Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). 
 - Gd HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng, mỗi HS viết một đoạn văn giới thiệu về 1 bạn với các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì? hoặc giới thiệu về tấm hình của gia đình.
- Nhận xét đoạn văn của từng HS đặt trên bảng, cho điểm.
-Trong tiết luyện từ và câu trước, các em đã học về câu kể Ai là gì?. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu bộ phận vị ngữ của kiểu câu này. 
+ Đoạn văn có mấy câu? Đó là nhũng câu nào?
- Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì ? 
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu. 
 Bài 1:.
- Chia nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước lên bảng. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc lại kết quả làm bài:
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- Gọi HS đọc bài làm. 
- GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt.
- Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- HS thực hiện viết.
- HS khác nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đoạ

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_24.doc