Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 19

Tiết 1 Thể dục

Đ/c Thương soạn giảng

********************

Tiết 2 Toán

HÌNH BÌNH HÀNH

I. Mục tiêu

- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.

- Phân biệt được hình bình hành với các hình khác đã học.

- Tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

 

docx10 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Chào cờ
****************
Tiết 2 Tiếng anh
	Đ/c Vân soạn giảng	
****************
Tiết 3 Toán
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
- Biết ki-lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki lô mét vu«ng .
- Biết 1km= 1000000 m
- Bước đầu biết chuyển đổi từ kmsang mvà ngược lại .
- Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,4b.
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ.
- Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Giới thiệu ki-lô-mét vuông
2.3Luyện tập:
*Bài 1:- Ñoïc vieát ñuùng soá ño dieän tích 
*Bài 2:
- Bieát ñoåi ñuùng ñôn vò ño dieän tích
*Bài 4b
- Bieát ñöôïc dieän tích cuûa nöôùc Vieät Nam ño baèng km vuoâng
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
 - HS và GV nhận xét kết quả, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề.
- Giới thiệu: 1 km x 1 km = 1km².
- GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m.
- Bạn nào cho biết 1 km² bằng bao nhiêu m².
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Hỏi: Để đo diện tích nöôùc Vieät Nam người ta thường dung đơn vị đo diện tích nào? 
- Vậy diện tích nöôùc VN có thể là 324 000 dm² được không? Vì sao?
- Diện tích nöôùc VN là bao nhiêu?
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS leân baûng
-Lắng nghe, ghi bài.
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng.
 1 km x 1km = 1km².
- 1 km = 1000 m.
-1000m x 1000m=1000000 m².
-1 km² = 1000000 m².
- 2 HS ñoïc ñeà
- HS làm bài vào vôû.
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào 
- 100 lần. 
- 1 HS đọc.
- Một số HS phát biểu ý kiến. 
- Dùng ki- loâ- meùt vuông. 
- Không được vì quá nhỏ. 
- là 330 991km².
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Mĩ thuật
Đ/c Tùng soạn giảng
**********************
Tiết 2 Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 
 - Đọc được các thông tin trên biểu đồ cột .
- Bài tập cần làm : Bài 1;3 ; 5
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ.
- Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
* Bài 1:
- Bieát ñoåi ñuùng soá ño dieän tích
*Bài 3:
-Ñoïc ñuùng vaø so saùnh ñöôïc dieän tích cuûa 3 thaønh phoá
* Bài 5:
- Cuûng coá veà bieåu ñoà- bieát ñoïc ñuùng soá lieäu cuûa 3 thaønh phoá
.
3.Củng cố-dặndò: 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7 = .... 
 517 = ....
5 = .... 8000000 = .... 
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
- Yêu cầu HS tự làm bài phần b).
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV giới thiệu về mật độ dân số: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1.
- Yêu cầu HS đọc biểu đồ SGK, TLCH:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Nêu mật độ dân số của từng thành phố?
- Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 3 HS lên bảng làm bài.
530 = 53000 
1329 = 1329
 84600 = 846
 300 = 3
 10 = 10000000
 9000000 = 9
- Đọc.
- Làm bài: Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất (3324,92 .
Thành phố Đà Nẵng có diện tích nhỏ nhất (1255 ).
- Nghe.
- Đọc và trả lời:
+ Mật độ dân số của ba thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh.
+ Mật độ dân số của Hà Nội là 2952 người/; của thành phố Hải Phòng là 1126 người/; của thành phố Hồ Chí Minh là 2375 người/.
- Làm bài:
a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp đôi mật độ dân số thành phố Hải Phòng.
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng
********************
Tiết 2 Toán
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Phân biệt được hình bình hành với các hình khác đã học.
- Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ.
- Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giới thiệu hình bình hành 
2.3. Đặc điểm của hình bình hành
2.4. Luyện tập
* Bài 1:
- Nhaän bieát ñuùng HBH
*Bài 2:
- HS nhaän bieát vaø phaân bieät ñöôïc HBH vôùi hình töù giaùc
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại các hình hình học đã học.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- GV cho HS quan sát hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần xem một hình và giới thiệu: hình bình hành. 
- Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
- GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
- Trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?
- Yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
- Nêu tên các hình là hình bình hành?
- Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình bình hành?
- Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
- GV nhận xét.
- GV vẽ bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ.
- Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- GV khẳng định lại: Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên nhắc lại: hình tứ giác, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Quan sát và tìm: Các cạnh song song với nhau là AB song song với DC, AD song song với BC.
- Đo và nhận xét hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC; AD = BC.
- Nghe và ghi nhớ.
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Trả lời.
- Quan sát và tìm.
- Hình 1, 2, 5 là hình bình hành.
- Vì các hình này có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Vì các hình này chỉ có hai cạnh song song với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng
********************
Tiết 2 Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
- Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ.
- Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Công thức tính diện tích hình bình hành 
2.3. Luyện tập
*Bài 1:
- Aùp duïng coâng thöùc tính dieän tích HBH
* Bài 3a :
-Thöïc haønh tính dieän tích HBH
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- GV tổ chức trò chơi cắt ghép hình:
+ Mỗi HS suy nghĩ tự cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một hình bình hành. 
+ HS nào cắt ghép đúng và nhanh nhất được tuyên dương.
- Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của hình bình hành ban đầu?
- Hãy tính diện tích của hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS kẻ đường cao của hình bình hành.
- Yêu cầu HS đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép được.
- Ngoải cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào?
- GV nêu: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy ta có công thức tính diện tích hình bình hành là: S = a x h
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài phần a).
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nhắc lại.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Thực hành cắt ghép hình.
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
- HS tính.
- HS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo và báo cáo: chiều cao của hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài của hình chữ nhật.
- Lấy chiều cao nhân với đáy.
- Phát biểu quy tắc.
- Tính diện tích của các hình bình hành.
- 3 HS lên bảng làm bài.
Diện tích hình bình hành là:
9 x 5 = 45 ()
Diện tích hình bình hành là:
13 x 4 = 52 ()
Diện tích hình bình hành là:
7 x 9 = 63 ()
- Đọc.
- Làm bài.
Bài giải
Đổi: 4dm = 40cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 ()
Đáp số: 1360 
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
- Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ.
- Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1
- Neâu ñuùng teân caùc caëp caïnh ñoái dieän trong caùc hình.
* Bài 2:
- Thöïc haønh tính dieän tích HBH
* Bài 3a:
- Bieát tính chu vi cuûa HBH
3. Củng cố,dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành và thực hiện tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như SGK và giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình bình hành ABCD.
- GV nói: Vì hình bình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của hai cạnh rồi nhân với 2.
- Gọi chu vi của hình bình hành là P, đọc công thức tính chu vi của hình bình hành?
- Hãy nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành?
- Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chi vi của hình bình hành a, b ở ý a).
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
+ Trong hình chữ nhật ABCD, có canh AB đối diện với CD, cạnh AD đối diện với BC.
+ Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện với GH.
+ Trong tứ giác MNPQ, có cạnh MN đối diện với PQ, cạnh MQ đối diện với NP.
- Đọc.
- Tính diện tích của hình bình hành và điền vào ô tương ứng trong bảng.
- Nêu.
- Làm bài.
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 x 6 = 112 ()
14 x 13 = 182 ()
23 x 16 = 368 ()
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát và lắng nghe.
- Tính như sau:
* a + b + a + b
* (a + b) x 2
- Nghe.
- Nêu: P = (a + b) x 2
- Nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 ()
-Lắng nghe, thực hiện.

File đính kèm:

  • docxHinh_binh_hanh.docx