Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 22 năm 2014
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố & rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu tập quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
- Cho hs xem tranh và giới thiệu vào bài. - Dán bảng phụ. - Yêu cầu hs nhận xét hình thức bài TĐN số 6. - Hướng dẫn luyện tiết tấu chính trong bài. - Yêu cầu luyện tập cao độ. - Hướng dẫn từng câu một theo trình tự. - Sau mỗi câu nhấn mạnh chỗ ngân 2 phách và y/c cá nhân thực hiện lại. -Đệïm đàn và y/c hs ghép cả bài, kết hợp gõ đệm theo phách. - Gọi 2 hs, một đọc nhạc một ghép lời và đổi vị trí. -Nhận xét và sửa sai. - Gv gọi 1 nhóm 4 hs chia 2, một đọc nhạc, 1 hát lời - Gv gọi 1 hs hát lại bài Chúc mừng. - Gv dặn hs chép bài vào vỡ- học thuộc bài, xem trước tiết 23. - Nhận xét tiết học - Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Hs hát lại bài Bàn tay mẹ. - Chú ý nghe . - Ghi vào vở - Nghe và nhớ lại. - Chú ý những chổ khó và nhớ để thể hiện đúng. - Tự ôn lại bài hát. - Thể hiện lại bài hát theo đàn. - Hs nghe và chú ý. - Một vài hs xung phong thể hiện bài hát trước lớp. - Nghe và nhớ lại và thực hiện theo. - Nghe đàn và hát kết hợp động tác phụ họa. - Chú ý nge và sửa sai. - Hs nghe đàn và nhận biết. - Từng nhóm thực hiện theo hướng dẫn. - Quan sát và chú ý lắng nghe. - Quan sát. - Xung phong nhận xét hình thức bài TĐN số 6. - Luyện tập tiết tấu chính của bài TĐN số 6. - Luyện cao độ theo đàn. - Nghe và đọc từng câu. - Chú ý và xung phong thực hiện. - Đọc lại cả bài và kết hợp gõ đệm theo phách. - Nghe nhận xét và sửa sai. - Hs xung phong thục hiện lại. - Hs chú ý lắng nghe để thực hiện. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Hướng dẫn học LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đọc đúng các tiếng có l-n trong bài: Chim rừng Tây Nguyên, làm đúng bài tập và luyện nói câu chứa tiếng có l-n. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết đúng, nói đúng các tiếng có chứa nhiều l-n 3. Giáo dục: Giúp hs tích cực học tập, chú trọng rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm l - n II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: vở ô li III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. GTB - Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe B. Nội dung 8’’ 1. Tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên - Gọi hs đọc cả bài - 1 hs đọc lớp đọc thầm - Gọi hs đọc nối tiếp câu - HS đọc, hs khác nghe - GV nghe kết hợp sửa, ghi NX bảng những tiếng hs hay sai - HS đọc nối tiếp lần 2 - Thi đọc giữa các nhóm - HS thi đọc, HS # NX - Tìm hiểu nội dung - HS trả lời 2. Luyện nói GV hd hs nói theo chủ đề - HS lắng nghe chủ đề - Cho hs thảo luận nhóm 2 HS TL Chim chóc - Gọi hs lên nói - Từng cặp HS lên nói - GV NX sửa sai - HS nx bạn 3. Bài tập: - HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - YC HS làm bài - HS làm bài vào vở Điền l hay n vào chỗ chấm - GV chữa bài - NX Hôm ay mẹ ên ương .Bản àng im ặng đến ỗi ắng nghe được cả tiếng á rơi ả tả , ao xao . C.Củng cố- dặn dò - Gọi HS đọc, GV phân biệt: Đáp án: - GV giải thích các từ trên - GV hỏi ND bài - Dặn dò HS nói đúng, không nói nhầm những tiếng có 2 phụ âm đầu l hay n . - HS đọc lại các từ - HS nêu Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: VÀ QUẢ VẼ CÁI CA I/MỤC TIÊU: - Học sinh biết cấu tạo của các vật mẫu. - Học sinh biết bố cục bài vẽ sao hợp lý, biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh. II/CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vẽ - Bài vẽ của học sinh các lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 2’ 5’ 7p 19’ 2’ 1’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hoạt động 2: Cách vẽ: Hoạt động 3: Thực hành: Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. 4.Dặn dò: - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu mẫu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét: + Khung hình chung của hai vật mẫu? + Độ đậm nhạt của mẫu.? + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả? + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu? - GV nhận xét chung: Để vẽ được hình gần giống mẫu ,các em cần quan sát kĩ vật mẫu và tỉ lệ của từng vật mẫu. - YC hs nhắc lại các bước vẽ . - GV vẽ từng bước lên bảng. - Giáo viên cho xem và vẽ theo mẫu cái ca và quả của lớp trước để học sinh học tập cách vẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh: - Giáo viên giúp đỡ học sinh. -GV lưu ý: Sắp xếp hình vẽ cân đối trên tờ giấy.chú ý so sanh tỉ lệ và tương quan đậm nhạt giữa 2 đồ vật .Các nét vẽ cần có đậm nhạt thay đổi. - GV treo một số bài vẽ lên bảng. - Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại. - Gv xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy. - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - HS quan sát tranh và trả lời: + Khung hình chữ nhật . + Quả đậm hơn ca. + Quả đứng trước ca đứng sau. - HS lắng nghe. B1: - Phác khung hình chung của mẫu sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu. B2: - Tìm tỉ lệ bộ phận; vẽ phác nét chính. B3: - Vẽ nét chi tiết cho giồng hình với mẫu. B4: - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. * HS làm việc theo cá nhân. - Ước lượng chiều cao chiều ngang để vẽ khung hình chung. - Chú ý sắp xếp hình vẽ vào tờ giấy. - Phác nét ,vẽ hình sửa chữa cho gần giống mẫu. - Hs ghi nhớ khi làm bài. - HS nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục, + Tỉ lệ, và hình vẽ. +Đậm nhạt và màu sắc. -Tự xếp loại bài vẽ. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số, -So sánh phân số với 1. -Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 1’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3a,c 3. Củng cố, dặn dò + Nêu cách so sánh hai phân có cùng mẫu số? - GV nhận xét, cho điểm HS. -Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập về so sánh các phân số cùng mẫu số. - HS tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS đọc bài. - HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -GV nhận xét, cho điểm HS. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn biết được các phân số theo thứ tự từ bé đen lớn chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét. + Tiết hoc này củng cố cho các em kiến thức gì? - Nêu cách thực hiện so sánh hai phân số có cùng mẫu số? -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập mà ở lớp các em chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số. - HS cả lớp làm bài vào vở. a) b) c) d) - HS đọc bài và nêu yêu cầu - HS làm bài. Trình bày bài làm của mình. - HS đổi chéo vở KT nhau. ; - 2 HS đọc bài và nêu yêu cầu. -Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. - HS làm bài. a) c) - 2 HS nêu: So sánh hai phân số cùng mẫu số. - Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - HS dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. Ảnh thiên nga. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 2’ 10’ 7’ 14’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Giáo viên kể chuyện 3. Kể trong nhóm: 4. Kể trước lớp 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Nhận xét và cho điểm HS. GV giới thiệu ghi đề. - GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyện lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ. - GV giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc đề bài. - GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện (như SGK) - Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. + Gọi HS tiếp nối phát biểu. - HS thực hành kể trong nhóm đôi . - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe, ghi bài. - Lắng nghe. + Tiếp nối nhau đọc. + Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp. + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp. + Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi. + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con + Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga? + Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào? + Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Tập đọc CHỢ TẾT I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. - Gd HS yêu thích cảnh chợ Tết của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 2’ 13’ 8-10’ 8’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc 3. Tìm hiểu bài 4.Luyện đọc diễn cảm 5. Củng cố, dặn dò - Gọi 2 HS lªn bảng đọc tiếp nối bài “SÇu riªng " và trả lời c©u hỏi về nội dung bài. - Nhận xÐt, cho điểm từng HS. - GV giới thiệu, ghi đầu bài. - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp + Khổ 1: Dải mây trắng đến ra chợ tết + Khổ 2: Họ vui vẻ đến cười lặng lẽ. + Khổ 3: Thằng em bé... đến như giọt sữa. +Khổ 4 : Tia nắng tía đến đầy cổng chợ -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc) sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, đọc trơn. - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. -Yêu cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? Gi¶ng từ: tưng bừng . + Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng như thế nào? + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? +Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó? - Nội dung của bµi thơ này nói lên điều gì? - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Hoa học trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS lắng nghe. + Mặt trời lên làm đỏ dần ... Núi đồi như cũng làm duyên. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa,.. . -Ý nói rất nhộn nhịp và vui. + Những thằng cu chạy lon xon ; những cụ già chống gậy những cô gái mặc yếm màu đỏ thắm Em bé nép đầu bên yếm mẹ +Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du. +Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son. - HS nêu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2. + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài. + Sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết. + HS cả lớp. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, se, trống trường,) * Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (biết thu thập thông tin và cách làm cho không bị ô nhiễm về âm thanh). II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: +5 chai hoặc cốc giống nhau. +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. +Một số băng, đĩa. -Chuẩn bị chung:Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1/Khởi động: 2/Bài cũ: 3/Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 4/Củng cố- Dặn dò: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn (biết thu thập thơng tin và cách làm cho khơng bị ơ nhiễm về âm thanh). - Thề nào là lan truyển âm thanh è Nhận xét Giới thiệu:Bài “âm thanh trong cuộc sống” -Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. - Bổ sung những vai trò mà hs không nêu. - Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích. - Ghi những ý kiến của hs lên bảng. - Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? - Yêu cầu hs làm việc nhóm: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. (BVMT) - Ghi âm bằng máy sau đó phát lại. -Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. -Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh trình bày -Hs nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tìm hiểu - Nêu tên âm thanh thích và không thích. - Thảo luận - Trình bày ý kiến: Có thể nghe lại bất cứ lúc nào những âm âm thanh đã phát ra. - Học sinh lắng nghe Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1) 2. Kĩ năng: Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). 3. Thái độ; Gd HS yêu thích loài cây, biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e. - Tranh, ảnh một số loài cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 2’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài 2 3. Củng cố, dặn dò - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. - GV giới thiệu và ghi bài lên bảng. Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm câu a, b trên giấy. GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: .Trình tự quan sát cây: .Tác giả quan sát cây bằng các giác quan: +Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó ? * So sánh Bài Sầu riêng: - Hoa sầu riêng ngan ngát... - Cánh hoa nhỏ .. cánh sen con. -Trái lủng lẳng ... như tổ kiến. Bài Bãi ngô: -Cây ngô lúc nhỏ.. cây mạ non. - Búp như kết bằng .... phấn. - Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may. Bài Cây gạo: - Cánh ... như chong chóng. - Quả hai đầu.. như con thoi. - Cây như treo..cơm gạo mới. +Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? + Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ? Cho HS đọc yêu cầu của BT 2. - GV hỏi HS: Các em cho biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế nào ? +Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. - 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết TLV trước. - Nghe và ghi bài. -1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34). - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả câu a, b. - Lớp nhận xét. - Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây. - Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây. - Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây(hoa) - Quan sát bằng thị giác (mắt) - Quan sát bằng khứu giác (mũi) Hương thơm của trái sầu riêng. - Quan sát bằng vị giác (lưỡi) -Quan sát bằng thính giác(tai) - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. * Nhân hoá - Búp ngô non núp trong cuống lá. - Búp ngô chờ tay người đến bẻ. - Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười. - Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân. - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành. - Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây. Bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể. + Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan... + Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loài. - HS tiÕp nèi nªu. - HS ghi những gì quan sát được ra giấy nháp. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 1’ 14’ 3-4’ 15’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.HD so sánh hai phân số khác mẫu số 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập Baøi 1 Bài 2a 5. Củng cố, dặn dò - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT 3 c,d của Tiết 108. - GV nhận xét, cho điểm HS. -Các em đã biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, vậy các phân số khác mẫu số thì chúng ta so sánh như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. - GV đưa ra hai phân số và và hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? * Hãy tìm cách so sánh hai phân số này với nhau. - GV nhận xét các ý kiến của HS, chọn ra hai cách như phần bài học đưa ra sau đó tổ chức cho HS so sánh: ¶ Cách 1 - GV đưa ra hai băng giấy như nhau. *Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ nhất? * Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ hai? * Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn ? * Vậy băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn ? * Vậy và , ph
File đính kèm:
- GA_lop_4_tuan_22.doc