Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 1 năm 2014

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1

I) MỤC TIÊU. - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới

`` - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.

 - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.

II) CHUẨN BỊ : Nội dung sinh hoạt

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:

a) Hạnh kiểm:

- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục được tình trạng đi học muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: Hoàng, Trâm

- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bèn như : Trung, Ngọc, Sen .

b) Học tập:

- Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Một số em chữ viết đã tiến bộ như: Hoàng, Mạnh.

- Bên cạnh đó vẫn còn một số em chư thật phấn đấu

 

doc151 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 1 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III) Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục được tình trạng đi học muộn
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: Hoàng.Bảo
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè như : Ngọc, Sen, Trung...
b) Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Một số em chữ viết đã tiến bộ như: Mạnh
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương như: An, Tâm...
c) Các hoạt động khác:
- Tham gia các buổi lao động vệ sinh trường tích cực. tốt.
Gi¸o viªn nh©n xÐt chung:
 - Tuyên dương và nhắc nhở .Xếp loại nhóm 1,2,4,5 loại A.nhóm 3 loại B 
Lý do 1 số bạn trong nhóm chưa chú ý để thảo luận bài ,chữ viết còn cẩu thả 
2) Kế hoạch :
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh tươi tốt
 - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động đội, hoạt động ngoài giờ lên lớp
*******************************
TUẦN 12
 Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2014
Chào cờ :
 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
I. TỔ CHỨC :
- Chào cờ.
- Hát “Quốc ca”, “Đội ca”.
II.MỤC TIÊU :Học sinh nắm được ưu và nhược điểm trong tuần qua 
-Phát huy những mặt tốt và khắc phục những tồn tại trong tuần qua 
- Tiếp tục giáo dục ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập, nề nếp sinh hoạt, các nội quy của trường, lớp, Đội, Sao.
- H/s nắm được kế hoạch tuần 12
1. Đánh giá hoạt động tuần 11
* Đánh giá việc thực hiện hoạt động tuần 11
 - Tham gia tích cực vào ngày hội 20/11
- sinh hoạt 15 phút đầu giờ theo quy định
- Thực hiện tương đối tốt việc học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà .
- Vệ sinh trường lớp s¹ch ®Ñp.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa cây cảnh 
2. Triển khai hoạt động tuần : 
 - Phát huy những điểm tốt trong tuần qua 
 - Phát huy tốt phong tộc tự học, tự rèn luyện bản thân
- Phát động phong trào trồng và chăm sóc bồn hoa, trồng cây xanh ở nhà,ở trường
3. BL§ nhËn xÐt vµ lªn kÕ ho¹ch tuÇn 12.
4. Biểu diễn văn nghệ -tiểu phẩm:
- Phân công theo từng lớp để biểu diễn: Lớp 1B thể hiện .
- Dựa vào tài liệu, sách, truyện, báo chí và các tư liệu khác có các mẫu chuyện theo chủ điể
********************************************
 Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2014
AN TOÀN GIAO THÔNG. Bài 6: 
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức:
-HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn.
-HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu
2.Kĩ năng:
Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn
3. Thái độ:
Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .
II. CHUẨN BỊ:
GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.
Tranh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô?
GV ? Người ta gọi những nơi ấy là gì?
Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
Ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ?
Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì?
GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác.
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô
GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.
GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:
-Có ngồi trên ghế không?
-Có được đi lại không?
-Có được quan sát cảnh vật không?
-Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
HS trả lời theo thực tế của mình.
Bến tàu, bến xe, sân ga
HS liên hệ và kể.
Phòng chờ
 Phòng bán vé.
HS kể.
HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.
HS kể 
Hoạt động tập thể và hoạt động xã hội:
CA HÁT MỪNG NGÀY 20 THÁNG 11
I. Mục tiêu giáo dục: Giúp HS :
- Hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo .
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường .
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung :
- ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo cô giáo. 
- Tâm sự về tình cảm thầy trò. 
- Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam .
2. Hình thức: Chúc mừng tặng hoa, tâm sự , ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật giữa GV và HS .
III. Chuẩn bị :
- Hướng dẫn cả lớp sưu tầm, học hát , ngâm thơ, kể chuyện về chủ đề công ơn của các thầy giáo, cô giáo và tình cảm thầy trò .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động : Hát tập thể 
Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ.
2. Tiến hành hoạt động: 15'
Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ.
 Nội dung hoạt động:
GV chủ nhiệm tuyên bố lí do và giới thiệukế hoạch thực hiện .
- Đọc lời chúc mừng .
- Tặng hoa các thầy cô giáo .
3.Giao lưu văn nghệ: 25'
Lớp trưởng điều khiển buổi giao lưu và liên hoan văn nghệ .
+ Lần lượt mời các tiết mục văn nghệ của các tổ đã chuẩn bị .
- Kết thúc phần văn nghệ và giao lưu bằng một bài hát tập thể .
V. Kết thúc hoạt động :
 HS chúc sức khoẻ và chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 ; cảm ơn các bác phụ huynh đã cùng lớp tổ chức tốt hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam .
 - Chúc các bạn vui, khoẻ, tiếp tục học tập tốt để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo 
************************************
Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2014
Giáo dục Kĩ năng sống:
SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP(T2)
 I.MỤC TIÊU: 
Hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình; có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
HS: SGK, bút,
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bài cũ: Nêu lại những gì bố, mẹ đã nhận xét về cách tiếp khách của em.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khám phá: Giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Kết nối:
HĐ1:Sức mạnh của thông điệp:
* Mục tiêu: HS nắm được những yếu tố giúp tác động đến người nghe và tầm quan trọng của các yếu tố đó.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, hỏi chuyên gia.
* Cách tiến hành:
a) Yếu tố cấu thành:
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Khi thuyết trình, những yếu tố nào giúp em tác động đến người nghe?
KL: Phần bài học trang 28.
b) Tầm quan trọng của các yếu tố:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập.
? Ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình?
- GV đưa ra kết luận như phần bài học trang 29.
HĐ2:Ứng dụng vào thuyết trình:
* Mục tiêu: Biết cách phát huy sức mạnh phi ngôn từ.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
- GV kết luận: Phần bài học/30
b) Thuyết trình bằng cả người:
?. Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?
- Rút ra bài học- cho HS đọc thuộc bài thơ.
c) Thực hành:
* Địa điểm: trên lớp.
* Thời gian: vào các tiết học.
* Nội dung: Hãy giới thiệu về gia đình em.
d) Vận dụng:
Hỏi: Khi thuyết trình ta cần lưu ý điều gì?
- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Một vài HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: Ngôn từ, giọng nói, hình ảnh.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- HS trả lời và hoàn thành bài tập.
Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2014
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I) Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III) Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục được tình trạng đi học muộn
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: Vy, Thành...
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bèn như : Bảo, Sen, Ngọc...
b) Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Một số em chữ viết đã tiến bộ như: Mạnh, Hoàng...
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương như: Trà, Hiền,...
c) Các hoạt động khác:
- Tham gia các buổi lao động vệ sinh trường tích cực. tốt.
2) Kế hoạch :
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh tươi tốt
*****************************************
TUẦN 13
 Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2014
Chào cờ :
 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
I. TỔ CHỨC :
- Chào cờ.
- Hát “Quốc ca”, “Đội ca”.
II. MỤC TIÊU :Học sinh nắm được ưu và nhược điểm trong tuần qua 
-Phát huy những mặt tốt và khắc phục những tồn tại trong tuần qua 
- Tiếp tục giáo dục ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập, nề nếp sinh hoạt, các nội quy của trường, lớp, Đội, Sao.
- H/s nắm được kế hoạch tuần 12
1. Đánh giá hoạt động tuần 12
* Đánh giá việc thực hiện hoạt động tuần 12
 - sinh hoạt 15 phút đầu giờ theo quy định
- Thực hiện tương đối tốt việc học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà .
- Vệ sinh trường lớp s¹ch ®Ñp.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa cây cảnh 
2. Triển khai hoạt động tuần : 
- Phát huy những điểm tốt trong tuần qua 
- Học chương trình tuần 13
- Chuẩn bị tôt nội dung để chào mừng ngày 22-12 
- Phát động phong trào trồng và chăm sóc bồn hoa, trồng cây xanh ở nhà,ở trường
3. BL§ nhËn xÐt vµ lªn kÕ ho¹ch tuÇn 13.
4. Biểu diễn văn nghệ -tiểu phẩm:
- Phân công theo từng lớp để biểu diễn: Lớp 1C thể hiện
- Dựa vào tài liệu, sách, truyện, báo chí và các tư liệu khác có các mẫu chuyện theo chủ điểm 
***************************************
 Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2014
 Hoạt động giáo dục- Đạo Đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết được :
 - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,cha mẹ trong cuộc sống .
 GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
 -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
 -Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ.
II/ Chuẩn bị: 
Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm .
III/ Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài 
- Cả lớp tập thể bài “ Cả nhà thương nhau” .
HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.
Gv giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng”.
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung :
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà bạn Hưng vừa được thưởng?
- Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm ấy? 
Gv kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo.
- Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?
- Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?
Gv nhận xét tuyên dương
HĐ2: HS luyện tập, thực hành .
Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm ( bỏ tình huống đ )
- Gv lần lượt nêu từng tình huống
GV nhận xét,kết luận từng tình huống. 
HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18)
Gv nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho các nhóm
Gv nhận xét kết luận
3/Củng cố: Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?
Nhận xét tiết học
Dặn dò: Chuẩn bị cho học sau.
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS hoạt động nhóm đôi .
Nhóm HS đã chuẩn bị lên đóng vai theo nội dung câu chuyện.
Các nhóm thảo luận và nêu nhận xét về cách ứng xử .
Đại diện các nhóm trình bày
HS trả lời
* Rút ra ghi nhớ : (18sgk)
-2 hs đọc bài học .
Hs hoạt động nhóm đôi,xác định cách ứng xử của mỗi bạn là đúng hay sai? Vì sao?
Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh đặt tên tranh và nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh
Đại diện các nhóm trình bày
HS trả lời
**********************************************
Hoạt động giáo dục- Kĩ Thuật: 
THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1)
A .MỤC TIÊU : 
- Biết cách thêu móc xích .
- Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm .
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu .
Với học sinh khéo tay :
+ Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm . 
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản .
B .CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
III / Bài mới: 
+ Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
- GV giới thiệu mẫu 
- Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích ? 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích - Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ? 
+ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ? 
- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát . 
- Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c 
+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? 
- Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3  giống như mũi thứ nhất . 
+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? 
- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái .
+ Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt) 
- Hát
- HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK 
+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .
+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau . 
- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay 
- Giống như vạch dấu đường khâu thường . 
- Lớp quan sát 
- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam ) 
- Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất . 
- HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời . 
- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ 
- ( HS khéo tay ) 
***********************************
Hướng dẫn học sinh tự học môn: Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS định hướng được cách học ở nhà cho khoa học.
- Học sinh biết cách sắp xếp thời khoá biểu hợp lý.
- Học sinh có ý thức tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. HƯỚNG DẪN:
Luyện đọc các bài đã học trong tuần.
Luyện tập về văn kể chuyện.
Hướng dẫn HS khá Giỏi làm bài tập nâng cao
III. TỔ CHỨC KIỂM TRA:
+ HS báo cáo kết quả tự học cho nhóm/ lớp và tự sửa chữa cho nhau.
+ GV làm trọng tài phân biệt đúng, sai và chốt nội dung tự học.
+ HS tự sửa chữa vào vở tự học ( vở Bài tập TV ở nhà). 
*************************************
 Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2014
Giáo dục Kĩ năng sống:
MỞ BÀI THU HÚT(T1)
I.MỤC TIÊU: 
Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bài thu hút khi thuyết trình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
HS: SGK, bút,
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khám phá: GV đưa ra một số lời giới thiệu và cho HS nhận xét. Từ đó dẫn dắt vào bài.
2.Kết nối:
HĐ1: Tầm quan trọng
* Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng của việc mở bài thu hút.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm vụ, chia nhóm.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:
1/ Ý nghĩa của câu: “ Đầu xuôi đuôi lọt” là gì?
- GV chốt ý.
- Phát phiếu bài tập cho HS- Nhận xét và kết luận.
- cho HS đọc phần bài học trang 31.
b) Ấn tượng ban đầu:
- Cho HS thảo luận: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng như thế nào với người nghe?
- Cho HS hoàn thành phần bài tập.
- Tổng kết các ý kiến và rút ra kết luận chung.
? Mở bài thu hút tác dụng gì?
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại.
HĐ2:Các cách mở bài thu hút:
* Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây ấn tượng cho người nghe.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, xử lí tình huống.
* Cách tiến hành:
a) Gây sốc:
Giáo viên hỏi câu hỏi và ch HS thảo luận theo cặp 1 phút để trả lời.
1/ Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo sự bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe?
- Cho HS hoàn thành bài tập
KL: Những yếu tố để mở bài gây sốc cho người nghe phải đạt những yếu tố: thông tin mới lạ, âm thanh, hình ảnh, tình huống bất ngờ.
b) Câu chuyện:
- Gọi hs đọc câu chuyện: Hai con dê qua cầu.
? Câu chuyện trên có thể mở bài cho chủ đề gì? ( Sự nhường nhịn nhau trong cuộc sống).
? Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và đưa ra câu hỏi để người nghe trả lời người nghe sẽ cảm thấy thế nào?
c) Ví dụ minh họa: HS hoàn thành bài tập/35
d) Hài hước: HS hoàn thành bài tập theo nhóm.
e) Cảm tưởng:
- Gọi HS đọc truyện
? Qua chuyện này em rút ra bài học gì?
- Nhận xét tiết học.
- Một vài HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Ví công việc bước đầu được giải quyết tốt thì các bước sau sẽ dễ dàng hơn.
- HS hoàn thành bài tậpvà báo cáo.
- Hứng thú, say sưa va có thiện cảm,.
- Tạo được ấn tượng với người nghe, giúp người nghe có được thiện cảm tốt với bài thuyết trình.
- HS trả lời.
- Hoàn thành bài tập.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Trước khi thuyết trình nói về cảm tưởng bản thân cũng là cách mở bài nhằm thu hút sự chú ý và đồng cảm của người nghe.
- HS thực hành theo nhóm- các nhóm khác nhận xét, góp ý.
**************************************
Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2014
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I) Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III) Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục được tình trạng đi học muộn
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: Hoàng.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bèn như : Trung, ...
b) Học tập:
- Đa số các em có 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4.doc