Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 15

TOÁN

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).

- Học sinh làm được các bài tập 1 (cột 1, 3, 4), BT2 và BT3 SGK.

- Học sinh khá, giỏi làm hết nội dung các bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc39 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét.
Bài tập 3:
- Treo bảng phụ có sẵn 2 phép tính trong bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
- Yêu cầu HS phép tính b sai chỗ nào thực hiện lại cho đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu lại các bước chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà giải toán thêm ở nhà và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng theo dõi.
- Đặt tính và thực hiện phép tính vào vở nháp, 01 HS làm bài trên bảng lớp.
 560 8
 - 56 70
 00
 0 (phép chi hết).
- Lớp nhận xét.
- Nhìn bảng và theo dõi.
- Đặt tính và thực hiện phép tính vào vở nháp. 01 HS làm bài trên bảng lớp
 632 7
 - 63 90
 02
 - 0
 2 (dư 2)
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài trên bảng lớp và nêu các bước tính của mình.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 01 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
Giải:
Ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và dư 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc đề bài.
- Nhìn bảng.
- Kiểm tra 2 phép chia theo hướng dẫn GV.
- Thực hiện lại cho đúng phép chia bài b trong vở nháp và nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Các hoạt động thông tin liên lạc
Tiết: 29
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
- Học sinh khá, giỏi nêu được ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
- GD hoïc sinh bieát một số hoạt động thông tin liên lạc.
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: Một số bì thư, điện thoại.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống:8’
Hoạt động 2:Nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình:10’
Hoạt động 3:Tập cho hs phản ứng nhanh:10’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
 + Kể tên một số cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi bạn đang sinh sống ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung câu hỏi sau:
 + Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa ?
 + Hãy kể tên những hoạt động ở nhà bưu điện tỉnh ?
 + Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện, nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ?
- Nhận xét, kết luận.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Các nhóm hoàn thành nội dung câu hỏi sau:
 + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Kết luận: 
 * Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước.
 * Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,
- Tổ chức trò chơi: “Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điễn”.
- Cách tiến hành: HS đóng vai nhân viên bán tem phong bì và nhận gửi thư, quà; một số khác gọi điện thoại.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Em hãy kể những hoạt động ở bưu điện xã nơi em đang sinh sống.?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 04 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 04 HS.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
Thứ tư:26/11/2014	Môn: Tập đọc
	Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tiết: 45
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: SGK, tranh minh hoạ SGK.
- Dụng cụ học tập: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:7’’
3. Bài mới:12’
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs luyện đọc:
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:10’
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs đọc lại:8’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc bài “Hũ bạc của người cha”.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
 + Vì sao nhà rông phải rộng và cao, chắc ?
 + Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Giảng: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 04 HS đọc bài trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- HS tiếp nối đọc trước lớp, mỗi em 1 câu (2 lượt).
- 04 HS đọc 04 đoạn bài văn kết hợp đọc từ khó.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc 04 đoạn trước lớp.
- 01 HS đọc chú giải SGK.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 02 nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc lại cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
 + HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc theo nhóm 04.
- Đại diện nhóm tham gia thi đọc bài trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
 Môn: Luyện từ và câu
Bài: Từ ngữ về các dân tộc. 
Luyện tập về so sánh
Tiết: 15
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: Bảng phụ, thẻ xanh đỏ.
- Dụng cụ học tập:
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1. Ổn định:1’
2. KT bài cũ:4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Mở rộng vốn từ về các dân tộc:15’
Hoạt động 2: Luyện tập về so sánh:10’
4. Củng cố:2’
5. Dặn dò:1’
- Bài tập 1.
Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:
 + Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số ?
 + Người dân tộc thiểu số thướng sống ở đâu trên đất nước ta ?
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm viết tên các dân tộc thiểu số vừa tìm được trong vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
- Yêu cầu HS đọc các câu văn khi điền từ hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ruộng bậc thang.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi:
 + Cặp hình này vẽ gì ?
- Hướng dẫn HS tìm hình a so sánh.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập 4:
- Yệu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nhắc lại tên các dân tộc tiểu số.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát tập thể.
- Lắng nghe.
- 02 HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Dân tôc thiểu số là dân tộc ít người.
 + Thường sống ở vùng cao, vùng núi.
- Thảo luận nhóm 5.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 01 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Quan sát hình vẽ ruộng bậc thang SGK.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình theo hướng dẫn GV.
 + Vẽ mặt trăng và quả bóng.
- Mặt trăng và quả bóng rất tròn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
---------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán
	Bài: Giới thiệu bảng nhân.
Tiết: 73
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3 SGK.
- GD hs thuoäc baûng nhaân.
II. CHUẨN BỊ:
ĐDDH: SGK, bảng phụ.
Bảng phụ ghi sẵn bảng nhân.
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
2
6
8
10
12
14
16
18
20
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.Số
Thừa số
2
2
7
7
10
Thừa số
4
4
8
8
9
9
10
Tích
8
8
56
56
90
90
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, 
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1. Ổn định:1’
2. KT bài cũ:
5’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bảng nhân:5’
Hoạt động 2:Hướng dẫn sử dụng bảng nhân:5’
Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành:20’
4. Củng cố:2’
5. Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính:
365 : 7 ; 560 : 8
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Treo bảng nhân lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số cột, số hàng trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc số hàng trong bảng.
- Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép tính nhân trong các bảng nhân đã học.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3.
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.
- Nói: Từ số 3 ở cột đầu tiên, số 4 ở hàng đầu tiên.
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu lại cách tính.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm tích có 56.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng nhân và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát bảng nhân.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS đọc: 2; 4; 6; 8; 10; ; 20.
- Nhìn bảng.
- Lắng nghe.
- HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
- Lắng nghe.
- HS làm bài dựa vào tìm tích trong bảng nhân, tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp.
- 04 HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu tyrình bày kết quả lên bảng lớp.
Giải:
Số Huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số Huy chương là:
24 + 8 = 32 (huy chương).
Đáp số: 32 Huy chương.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hành tìm tích có 56 trong bảng nhân.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm:27/11/2014 
 Môn: Chính tả (Nghe - viết)
	Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tiết: 30
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng chính tả đoạn từ “Gian đầu nhà rông  đến dùng khi cúng tế” trong bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”.
- Trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (BT2) (điền 4 đến 6 tiếng).
- Làm đúng bài tập 3 (a / b).
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
a). xâu:
 sâu:
 xẻ:
 sẻ:
..
..
..
..
b). bật:
 bậc:
 nhất:
 nhấc:
..
..
..
..
- Dụng cụ học tập: SGK; vở bài tập, bảng con, bút chì.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:4’ 
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe-viết:20’
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập:8’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng viết: thọc tay, chảy nước mắt, vất vả.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đọc mẫu đoạn viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại đoạn viết.
 + Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ?
 + Đoạn văn có mấy câu ?
 + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc bài chính tả cho HS viết.
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lại bài.
- Yêu cầu HS tự soát lỗi.
- Thu 7 bài nhận xét.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát giấy bút cho mỗi nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 02 HS lên bảng thi viết từ ngữ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm những chữ viết sai.
- Hát.
- 03 HS viết bảng lớp, cả lớp viết giấy nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc lại.
 + Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng.
 + Đoạn văn có 3 câu.
 + Trong đoạn văn chữ đầu câu viết hoc 
- HS tìm từ khó viết tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
- Viết bảng con: gian; nhà rông; gió mây; truyền; chiêng; trống.
- Lắng nhe.
- 04 HS đọc lại từ khó.
- Gấp SGK viết bài chính tả.
- Soát lại bài.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 03 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 6 HS.
- Các nhóm nhận phiếu và hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS lên bảng thi viết.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết nhanh nhất, đẹp nhất.
Môn: Toán
Bài: Giới thiệu bảng chia
Tiết: 74
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3 SGK.
- Bài tập 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn bảng chia
:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống (theo mẫu).
5
 ↑ ↑ ↑ 
 6 → 30 6 → 42 7 → 28
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, 
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1. Ổn định:1’
2. KT bài cũ:3’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bảng chia:5’
Hoạt động 2:Hướng dẫn sử dụng bảng chia 5’
Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành:20’
4. Củng cố:2’
5. Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đính bảng chia lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng.
- Giới thiệu: Đây là các thương của hai số.
- Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia, các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
 + Các số vừa xuất hiện trong bảng chia nào đã học ?
- Hướng dẫn HS tìm thương 12 : 4 như SGK.
- Gọi HS lên bảng dựa vào bảng chia tìm thương của một vài số khác.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 4( HS khá, giỏi).
- Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ.
- Gọi HS đọc lại bảng chia.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng nhân và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- Quan sát bảng chia.
- Bảng chia có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia.
- Đọc các số 1; 2; 3; ..; 10.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Đọc số 2; 4; 6; 8; 
 + Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2.
 + Các số trong hàng thứ 4 là số chia của các phép chia trong bảng chia 3.
- Theo dõi hướng dẫn của GV.
- HS lên bảng thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS sử dụng bảng chia để tìm.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bày miệng trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS xếp hình theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- 04 HS đọc nối tiếp nhau.
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Hoạt động nông nghiệp.
Tiết: 30
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
- Học sinh khá, giỏi biết giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
- Bieát caùc hoaït ñoäng noâng nghieäp,coâng nghieäp ,lôïi ích & moät soá taùc haïi(neáu thöïc hieän sai cuûa caùc hoaït ñoäng ñoù.
+KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin;Tổng hợp các thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: Sưu tầm tranh ảnh về nông nghiệp; phiếu thảo luận.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Các hoạt động nông nghiệp:8’
Hoạt động 2:Liên hệ thực tế:10’
Hoạt động 3:Trưng bày hình ảnh:7’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
 + Hãy kể những hoạt động bưu điện nơi điện phương em đang sinh sống.
 + Nêu lợi ích của đài phát thanh, truyền hình ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh SGK và cho biết:
 + Ảnh chụp cảnh gì ?
 + Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì ?
- Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp.
 + Các em cho biết sản phẩm của hoạt động nông nghiệp dùng để làm gì ?
 + Nếu không còn hoạt động nông nghiệp cuộc sống chúng ta sẽ thiếu những gì ?
- Tóm ý: Hoạt động nông nghiệp rất quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
 + Hoạt động nông nghiệp chính ở địa phương em là những hoạt động gì ?
- Kết luận: Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ cho nhân dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác.
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm sưu tầm được ở nhà và thảo luận theo nội dung tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Vùng nào ở Việt Nam là vùng sản xuất nhiều lúa gạo nhất ?
- Qua baøi hoïc HS nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát
- HS 1:
- HS 2:
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 04 HS.
- Các nhóm quan sát tranh và hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
 + Làm thức ăn cho con người, cho vật nuôi để xuất khẩu.
+ Không có thức ăn.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS kể cho nhau nghe về những hoạt động nông nghiệp chính của địa phương mình đang sinh sống.
- Đại diện vài nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Trình bày tranh sưu tầm được và cùng nhau thảo luận về nội dung tranh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp n

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_15.doc