Giáo án môn học lớp 4 - Tuần học 1

Tập viết

CHỮ HOA Ô, Ơ

I. Mục tiêu:

- Viết đúng hai chữ hoa Ô, Ơ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng(3 lần).

II. Đồ dùng dạy học:

Chữ hoa O,Ô,Ơ

Giáo viên viết sẵn ở bảng: Ơn sâu nghĩa nặng, Ơn

III. Hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh viết bảng con:O, Ong

 B. Dạy bài mới:

 1.Giới thiệu bài:

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần học 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu 
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 
ii. Đồ dùng dạy học 
 Một số câu hỏi ôn tập 
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Học sinh lên bảng chỉ vị trí của Đồng Bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Người dân sống ở Đồng Bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
Câu 2: Đồng Bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vụ lúa thứ hai của đất nước?
Câu 3: Em hãy nêu một số nghề thủ công truyền thống của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ?
Câu 4: Chợ phiên ở Đồng Bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Câu 5: Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
Hoạt động 3: Nhận xét - đánh gía
Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
GV kết luận và nhận xét chung 
IV.GV nhận xét , dặn dò .
________________________________________
Luyện từ và câu 
vị ngữ trong câu kể : ai làm gì? 
I:Mục tiêu 
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III ). 
Ii Hoạt động dạy học
A. Bài cũ :
-Một hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong luỵên từ và câu của tiết trước ?
B. Bài mới :
1 . Giới thiệu bài ..
2 . HS làm bài tập. 
Bài 1:
- Một hs đọc đề. Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả hội đua voi, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. 
-Hs tìm câu kể, phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt lại ý kiến.
Đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là câu kể ai làm gì?
Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
Câu 2 :Người các buôn kéo về nườm nượp. 
Câu 3 :Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng .
Bài 2, 3:- Hoc sinh suy nghĩ và làm vào vở.GV chữa bài trước lớp.
Câu
Vị ngữ trong câu 
ý nghĩa của vị ngữ 
Câu 1 Câu 2 Câu 3 
đang tiến về bãI
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng 
Nêu hoạt động của người vật trong câu 
Bài 4: Hoc sinh suy nghĩ và chọn ý đúng
Lời giải ý b: VN của các câu trên do các từ kèm theo nó( cụm động từ) tạo thành.
3. Phần ghi nhớ 
Hoc sinh đọc và nêu vài ví dụ minh hoạ nội dung cần ghi nhớ(sgk)
4: Phần luyện tập
Bài 1: Hoc sinh đọc yêu cầu của bài tập.Tìm câu kể ai làm gì? trong đoạn văn phát biểu miệng. GV chốt lại lời giải đúng( Các câu 3, 4, 5, 6, 7.)
Câu 
 Vị ngữ trong câu 
3Thanh niên đeo gùi vào rừng .
4:Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. 
5:Em nhỏ đùa vui trứơc sàn nhà .
6:Các cụ gìa chụm đầu bên những chén rượu cần. 
7:Các bà ,các chị sửa soạn khung cửi.
đeo gùi vào rừng
giặt giũ bên những giếng nước. 
đùa vui trứơc sàn nhà
chụm đầu bên những chén rượu cần. 
sửa soạn khung cửi.
Bài tập 2: Một hs đọc đề.Hs làm bài tập vào vở
Sau đó chữa bài 
Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng 
Bà em + kể chuyện cổ tích 
Bọ đội + giúp dân gặt lúa 
Bài 3: HS đọc đề yêu cầu đề suy nghĩ và phát biểu ý kiến
Ví dụ về một đoạn văn miêu tả: Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp học sinh ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng, có mấy bạn đang túm nhau đọc truyện. Giữa sân trường các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó có mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
5)Củng cố- dặn dò: - 1 em nhắc lại phần ghi nhớ.
	 - Về hoàn thiện lại bài.
________________________________________
Chiều Thể dục
Sễ KEÁT HOẽC Kè I
I. Mục tiêu
Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đó học trong học kỡ (cú thể cũn we6n một số chi tiết) và thực hiện cơ bản đỳng những kĩ năng đú.
Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II.Địa đểm phương tiện: 
Địa điểm : Sõn trường , 1 cũi . 
III.Nội dung và phương pháp:
Nội dung
LVé
Phương pháp
 I. mở đầu
GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
Phổ biến nội dung yờu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
Khởi động:
Xoay cổ tay, chõn, hụng, gối 
Chạy nhẹ nhàng về trước. (2 x 6 m)
6 – 8’
Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, bỏo cỏo sĩ số cho giỏo viờn.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 GV
Từ đội hỡnh trờn cỏc HS di chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
 II. Cơ bản:
Sơ kết học kỡ I
GV cựng hs nhắc lại những kiến thức đó học, kĩ năng đó học về: ĐHĐN, thể dục RLTTCB và trũ chơi vận động.
Xen kẻ, gv gọi một vài HS lờn làm mẫu cỏc động tỏc.
GV đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. Tuyờn dương một vài tổ và cỏ nhõn. Nhắc nhở chung một số tồn tại và hướng khắc phục tropng HK II.
a.Trũ chơi: Nhảy ụ tiếp sức
 Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi.
 Nhận xột:
22 – 24’
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
GV sửa sai ơ HS.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
GV nờu tờn trũ chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. cú thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tỏc, cú nhận xột. Sau đú cho HS chơi chớnh thức cú phõn thắng thua.
GV quan sỏt nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
Kết thúc:
Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hỏt .
Nhận xột: Nờu ưu – khuyết điểm tiết học.
Dặn dũ HS: Về nhà tập giậm chõn theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
Xuống lớp.
6 – 8’
Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng cỏc cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
____________________________________________
Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2016
(Nghỉ Tết dương lịch)
______________________________________________________________
Tuần 18
Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
ôn tập và thực hành kĩ năng học kì i
I. Mục tiêu : 
-Ôn toàn bộ kiến thức từ đầu năm lại nay .
III. Hoạt động dạy học
- GV ôn tập cho hs dưới hình thức bốc thăm câu hỏi để trả lời:
Câu 1: Em hãy kể lại những mẫu chuyện hoặc những tấm gương nói về lòng trung thực trong học tập mà em biết .
Câu 2 : Nêu những khó khăn và biện pháp để khắc phục những khó khăn trong học tập 
Câu3 : Tại sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của?
Câu 4 : Em hãy lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân mình ?
Câu5 : Là người con trong gia đình em cần làm gì để ông bà , bố mẹ vui lòng ?
Câu 6 : Nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo .
Cầu 7 : Em hãy nêu ghi nhớ bài : Yêu lao động .
_________________________________________
Thủ công
Cắt dán chữ vui vẻ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
 - Hs biết cách kẻ , cắt , dán chữ VUI Vẻ các nét cắt tương đối thẳng, Hs khéo tay phẳng đều nhau. Hs khéo tay. Cắt các nét chử thẳng đều nhau, dán phẳng cân đối
II. Đồ dùng :
- Mẫu chữ vui vẻ cắt bằng giấy màu 
III. Hoạt động dạy học: 
1.Giới thiệu bài :
2. Quan sát, nhận xét : 
- Gv giới thiệu chữ VUI Vẻ gợi ý hs quan sát nhận ra 
- Chiều cao cảu các con chữ
- Chiều rọng cure các con chữ.
- Độ dày của từng nét chữ.
- Cách dán của các chữ cách nhau
3.Thực hành 
- Khi cắt các em phải tiết kiệm giấy, bỏ giấy vụn đúng nơi quy định Gv yêu cầu hs nhắc lại cách kẻ chữ , gấp chữ, cắt chữ, cách bôi hồ dán chữ hợp lý so với tờ giấy cở cách nhau giữa chữ cái này với chữ khác, chữ vui và chữ vẻ 
* Hs cắt dán chữ vui vẻ
- Gv xuống lớp gợi ý hs cắt dán chữ vui vẻ 
4. Củng cố dặn dò : 
-- Gv trưng bày sản phẩm gv cùng hs nhận xét xếp loại sản phẩm của hs , gv khen ngợi những hs có sản phẩm đẹp 
 - Về nhà tập gấp cắt các chữ cái đã được học chuẩn bị cho bài sau./.
______________________________________________________
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUấ EM
HOẠT ĐỘNG : TRề CHƠI KẫO CO
I. Mục tiêu
- HS biết chơi trũ chơi Kộo co và vận dụng trũ chơi Kộo co trong giờ nghỉ, trong cỏc hoạt động tập thể.
- HS biết yờu thớch cỏc trũ chơi dõn gian.
II. Qui mô hoạt động
Tổ chức theo quy mụ lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
- Tuyển tập cỏc trũ chơi dõn gian, cỏc sỏch bỏo, mạng Internet về trũ chơi dõn gian.
- Cỏc dụng cụ phục vụ trũ chơi.
IV. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV phổ biến cho HS chuẩn bị dõy thừng to, chắc chắn và một dõy vải màu đỏ để chơi trũ chơi Kộo co.
Bước 2: Tiến hành chơi
- GV hướng dẫn cỏch chơi:
+ Số người được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dựng sức mạnh để kộo dõy về phớa mỡnh.
+ Để tạo sức mạnh kộo, hai bờn nắm chặt lấy dõy, chõn choói để tạo thế đứng vững.
+ Nghe quản trũ phỏt lệnh, hai bờn ra sức kộo, sao cho đội bờn kia ngó về phớa mỡnh là thắng.
+ Cỏc bạn đứng bờn ngoài cổ vũ hai bờn bằng tiếng hụ “Cố lờn!”.
- Quản trũ tiến hành chia đội (nờn chia đều lực lượng người khỏe, người yếu cho cõn đối).
Quy định số lượt kộo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm.
- Cỏc đội cũn lại đứng theo hàng dọc của sõn để cổ vũ cho hai đội chơi.
Bước 3: Nhận xột – Đỏnh giỏ
- Quản trũ cụng bố số điểm cỏc đội đó ghi được.
- GV hoan nghờnh cả lớp đó nhiệt tỡnh hưởng ứng trũ chơi vui và rốn luyện sức khỏe tốt. Khuyến khớch HS tăng cường chơi trũ chơi dõn gian cú ớch này để tạo khụng khớ vui vẻ, thoải mỏi sau những giờ học hay những buổi sinh hoạt tập thể.
- Tuyờn bố kết thỳc buổi sinh hoạt. 
_________________________________________
Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2016
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra CHKI ( Tiết 6)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện(BT2). Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể(BT3).
II. Đồ dùng dạy học
 minh họa bài 2
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc (Khoảng 7-8 em) 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài 
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời
- GV cho điểm 
3.Kể chuyện theo tranh. Đặt tên cho truyện:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nêu nội dung từng tranh.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm
- Một số nhóm thi kể lại câu chuyện
- Một số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Đặt tên cho chuyện.
 4. Viết tin nhắn
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Vì sao em phải viết tin nhắn
- Nội dung tin nhắn cần những gìđể bạn có thể đi dự Tết Trung Thu.
- Học sinh viết bài vào vở .Hai học sinh viết bảng phụ.
- Chữa bài
5.Củng cố dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học.
_________________________________________
Luyện Tiếng việt
Ôn tập
I . Mục tiêu
 - Cũng cố các kiến thức đã học
 - Hoàn thành một số bài tập
II . Các hoạt động dạy học
 1. Cũng cố các kiến thức đã học
 - GV nêu câu hỏi , HS trả lời 
 2. GV ra bài tập , hướng dẫn HS làm 
* HS làm bài vào vở cá nhân:
 Bài 1 . Sắp xếp các từ dưới đây vào dòng thích hợp
 Cao, tròn, vuông, tốt, hiền, thấp, chăm chỉ, cần cù, trắng, trắng xoá, đen thui, dịu dàng khiêm tốn, vàng, tròn trùng trục, vàng rực, mập. 
- Từ chỉ hình dángcủa người và vật:........
- Từ chỉ đặc điểm, tính tình của người:.......
 - Từ chỉ đặc điểm màu sắc của vật:......
Bài2: Đọc các câu sau rồi dùng câu hỏi Ai thế nào? để điền vào ô trống:
- Mái tóc ông em bạc trắng
- Tính mẹ em rất hiền.
- Dáng đi của em bé hấp tấp.
- Cô giáo em nghiêm khắc.
- Trang vở trắng tinh.
 Ai?
 Thế nào?
* HS thảo luận làm bài theo nhóm 4:
Bài 1 . Đặt 2 câu với từ ngữ chỉ màu sắc , hình dáng :
a ) Màu sắc đôi mắt của búp bê ( xanh biếc , đen láy )
b )Hình dáng của cún con ( bé xíu , xinh xẻo , ngộ nghĩnh ... )
Bài 2 . Gạch dưới từ chỉ sự văt trong câu sau 
 Đàn sếu sải cánh bay trên những vườn hoa , thành phố , núi rừng , làng mạc , biển cả .
- Đại diện từng nhóm đọc nài của nhóm mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
3 . Củng cố dặn dò 
 GV nhận xét tiết học.
_______________________________________________
Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2016
Toán
Một chục -Tia số
I. Mục tiêu
- HS nhận biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị, 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số
- BT cần làm: 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học
1.Bài cũ : 
	GV gọi HS đo độ dài bàn học bằng gang tay.
	GV nhận xét, khen ngợi
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Dạy học bài mới 
* Giới thiệu “một chục”
- Yêu cầu học sinh xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
- Giáo viên nêu : mười quả còn gọi là một chục quả
- Học sinh đếm số que tính trong một bó que tính và nói số lượng que tính ?
- Giáo viên : mười que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- Giáo viên nêu lại câu trả lời đúng của học sinh : mười que tính còn gọi là một chục que tính.
- Mười đơn vị còn gọi là mấy chục ?
- Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục
- Giáo viên hỏi : một chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
- Học sinh nhắc lại những kết luận đúng
* Giới thiệu tia số
- Giáo viên vẽ tia số lên bảng và giới thiêu : Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần : 0, 1, 2, 3, 4 ... Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số : số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải, số ở bên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: 
+ Một chục bằng bao nhiêu đơn vị? 
+ Một chục chấm tròn là mấy chấm tròn?
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 2: Vẽ bao quanh một chục con vật
- Học sinh thảo luận nhóm 2, đếm rồi vẽ vào phiếu 
- Học sinh đổi phiếu nhận xét lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền số thẳng vạch
0	1	2	3	4	5	6	7	8	9	10	
- HS làm vào vở.
- GV nhận xét 1 số bài. 1HS làm bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- Học sinh nhắc lại các ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học.
______________________________________________
Đạo đức
Thực hành kỹ năng cuối học kì I
I. Mục tiêu
 	- Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến nay cho học sinh
	- Học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ 
	- Gọi học sinh nhắc lại những việc làm để giữ trật tư trong trường học
	- Học sinh trả lời
	- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Củng cố lại những kiến thức đã học ở học kì I 
GV yêu câu HS nhắc lại những bài Đạo đức đã học - GV lần lượt ghi bảng
Bài 1: Em là HS lớp Một
Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ
Bài 3: Gĩư gìn sách vở, đồ dùng học tập 
Bài 4: Gia đình em
Bài 5: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ
Bài 7; Đi học đều và đúng giờ 
Bài 8: Trật trự trong trường học 
 Dựa vào từng bài mà các em đã được học – GV đưa ra một số câu hỏi phù hợp với từng nội dung cho HS trả lời
? Để gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì ?
? Muốn sách vở , đồ dùng học tập luôn gọn , đẹp em nên làm như thế nào?
? Kể tên những người trong gia đình em ? 
? Em cần làm gì để luôn đi học đúng giờ ?
HS trả lời , GV nhận xét 
GV nhắc lai những kiến thức cơ bản mà các em cần phải nắm.
 Cho HS đọc lại những câu thơ cuối mỗi bài.
Hoạt động 2. Xử lí một số tình huống 
 GV nêu làn lượt một số tình huống yêu cầu HS thảo luận và xử lí
Chẳng hạn :
Trên đường đi học, có một bạn rủ em vào quầy bán đồ chơi để xem. Khi đó em làm gì ?
HS thảo luận nhóm đôi rồi đưa ra giải pháp
Cho một số bạn lên đóng vai , xử lý tình huống . 
HS cùng GV nhận xét 
 ? Em cần làm gì để luôn đi học đúng giờ ?
________________________________________
Tiếng việt
ôn tập và kiểm tra học kì i (tiết 7)
I.Mục tiêu 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( TL đã dẫn ). 
II. Hoạt động dạy học 
A) HS đọc thầm bài :Về thăm bà.
B:Dựa vào nội dung bài học ,chọn câu trả lời đúng
Câu hỏi 
Trả lời
1: Những chi tiết liệt kê cho thấy bà của Thanh đã già ?
2: Tập hợp nhữnh chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?
3 : Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà cuả bà ?
4: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình ?
5: Tìm trong truyện : Về thăm bànhững từ cùng nghĩa với từ: Hiền 
6: Câu : Lần nào trở về với bà , Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả . 
Có mấy động từ ,có mấy tính từ ?
7: Câu : Cháu đã về đấy ư ? được dùng để làm gì ?
8: Trong câu: Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ . Bộ phận nào là chủ ngữ ?
Tóc bạc phơ , chống gậy trúc , lưng đã còng 
Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm ,mến thương , giục cháu vào nhà nghỉ kẻo nắng , giục cháu đi rửa mặt rồi vào nghỉ ngơi 
Có cảm giác thong thả và bình yên , được bà che chở 
Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , bà luôn yêu mến Thanh , tin cậy bà và được bà chăm sóc , yêu thương .
Hiền từ , hiền lành 
Câu : Lần nào trở về với bà , Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả. Có
2 động từ : Trở về , thấy 
2 tính từ : Bình yên , thong thả 
Dùng thay lời chào 
Trong câu: Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ . Bộ phận làm chủ ngữ là: Sự yên lặng
3.Củng cố ,dặn dò : - Chốt lại ND KT cần nhớ.
Địa lí
kiểm tra học kì 1 
I. Đề ra :
Câu 1 : Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ?
Câu 2 : Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ . Vùng trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
Câu 3 : Tây Nguyên có những cao nguyên nào ? Nêu đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên?
Biểu điểm :
 Câu 1 : 3 điểm 
 Câu 1 : 3 điểm 
Câu 1 : 3 điểm 
Trình bày : 1 điểm 
__________________________________________
Chiều Thể dục
TROỉ CHễI
I. Mục tiêu
Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện 
Địa điểm : Sõn trường , 1 cũi, cỏc vật khỏc .. 
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
LVé
Phương pháp
I/ MỞ ĐẦU
GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
Phổ biến nội dung yờu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
Khởi động:
Xoay cổ tay, chõn, hụng, gối 
Chạy nhẹ nhàng về trước. (2 x 6 m)
6 – 8’
Lớp trưởng tập trung lớp 3 – 4 hàng ngang, bỏo cỏo sĩ số cho giỏo viờn.
Từ đội hỡnh trờn cỏc HS di chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
II/ CƠ BẢN:
Trũ chơi: “Nhảy ụ tiếp sức”
22 – 24’
GV nờu tờn trũ chơi, luật chơi, cỏc trường hợp phạm vi cho HS nắm, kết hợp làm mẫu. cho HS chơi thử và nhận xột.
Sau đú cho HS chơi chớnh thức cú phõn thắng thua.
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hỏt .
Nhận xột: Nờu ưu – khuyết điểm tiết học.
Dặn dũ HS: Về nhà tập giậm chõn theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
Xuống lớp.
6 – 8’
Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng cỏc cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
___________________________________________
Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2016
Ngoài giờ lên lớp
Trò chơi: bịt mắt bắt dê
* Cách chơi và luật chơi:
Trẻ con từ 6 đến 15 tuổi hay chơi trũ bịt mắt bắt dờ. Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để khụng nhỡn thấy, những người cũn lại đứng thành vũng trũn quanh người bị bịt mắt. 
Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đú hụ “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thỡ tất cả mọi người phải đứng lại, khụng được di chuyển nữa. Lỳc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đú, mọi người thỡ cố trỏnh để khụng bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đỏnh lạc hướng. Đến khi ai đú bị bắt và người bị bịt mắt đoỏn đỳng tờn thỡ người đú sẽ phải ra “bắt dờ”, nếu đoỏn sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.
Cú ai đú muốn ra chơi cựng thỡ phải vào làm luụn, người đang bị bịt mắt lỳc này được ra ngoài hoặc là phải oẳn tự tỡ xem ai thắng. 
___________________________________________
Tự học
luyện chữ : / ai/, /ao/, / au/,/âu/
I.Mục tiêu
- HS luyện viết đúng cỡ chữ, đều đẹp các vần, từ: ai , ao, au, âu, giải đáp, dạt dào, cá sấu; tay làm hàm nhai; trong vở ô li đúng mẫu 
- Học sinh có ý thức viết chữ đẹp, ngồi đúng tư thế.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 :
Giáo viên viết lên bảng : ai , ao, au, âu, giải đáp, dạt dào, cá sấu; tay làm hàm nhai .
Học sinh tự luyện viết đúng độ cao, vị trí đặt dấu thanh v

File đính kèm:

  • docBang_cong_va_bang_tru_trong_pham_vi_10.doc