Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 7

Tiết 1: Toán

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ,

 - Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

Bài tập cần làm : Bài 1, 2(a, b), 3 (2 cột)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).

 

doc21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đơn giản có chứa hai chữ. 
Bài tập cần làm : Bài 1, 2(a, b), 3 (2 cột)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Đặt tính rồi tính :
a.947420 – 6739 b. 603710+30145
- GV nhận xét.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: 
 * Biểu thức có chứa hai chữ
 - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
 - Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ?
 - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, 
 -: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ?
 - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
 * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
 - GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; thìa+b=? Với a = 0 và b = 1thì a + b =?
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?
 - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ?
 c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1
 - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
 - GV nhận xét.
 *Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
*Bài 3.
 - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
- Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
- GV yêu cầu HS nx bài làm của bạn trên bảng.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
 - GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS làm trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS đọc.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được.
- Hai anh em câu được 3 +2 con cá.
- HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp.
- Hai anh em câu được a + b con cá.
- HS: nếu a = 3 và b = 2 
thì a + b = 3 + 2 = 5.
- a + b = 0 + 4 =4
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Ta tính được giá trị của biểu thức
 a + b
- Tính giá trị của biểu thức.
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức
 c + d là: c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức
 c + d là: c + d =15 cm + 45 cm= 60 cm
- 2 HS lên bảng làm phần a,b.
- HS cả lớp làm bài vào BT.
a) Nếu a = 32 và b = 20 thì 
a - b = 32 - 20 = 12
b. Nếu a = 45, b = 36 
thì a - b =45–36 = 9
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a
12
28
b
3
4
a x b
36
112
a : b
4
7
Tiết 2: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả ( Nhớ viết) 
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 -Làm đúng bài tập 2.a ; 3.a .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK , VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:
 phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?.
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
 * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
 * Viết, nhận xét, chữa bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 *Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
 *Bài 3:Gọi HS đọc Y/C và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
-Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.
- Đặt câu:
+Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu 
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, 
TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
 I.MỤC TIÊU
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam;
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,2 )
-Tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam (BT 3).
- HSG làm đầy đủ bài tập 3 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bản đồ hành chính của địa phương.
 -Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, , tự trọng, , tự hào,.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết.
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
+Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào?
 c. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
 d. Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ.
 *Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa?
 *Bài 3 : ( HS khá giỏi làm cả bài)
- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phương mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ
- HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu.
-Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết.
+ Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+ Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- (trả lời như bài 1).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm việc trong nhóm.
- Tìm trên bản
Ngày soạn : 20/ 10/2015
Ngày dạy Thứ năm , 22/ 10/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
Làm BT1,2. 
GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy.
 - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 87920 + 124= 124 +
b. 209472 + 19603 = 19603 +
 -GV chữa bài, nhận xét.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :
 *Biểu thức có chứa ba chữ 
 -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
 -GV hỏi: Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
 -GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con 
cá ?
 -GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột Số cá của An, viết 3 vào cột Số cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường, viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của cả ba người.
 -GV làm tương tự với các trường hợp khác.
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của cả ba người
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
a
b
c
a + b + c
 -GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ?
 -GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
 -GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm luôn có dấu tính và ba chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số).
 * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ
 -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ?
 -GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
 -GV làm tương tự với các trường hợp còn lại.
 -GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ?
 -Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
 -GV hỏi lại HS: Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
 -Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
 -GV nhận xét.
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 -GV: Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?
 -GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ?
4.Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc.
-Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.
-Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá.
-HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như sau:
-Cả ba người câu được a + b + c con cá.
-HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 
thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
-HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c trong từng trường hợp.
-Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
-Tính giá trị của biểu thức.
-Biểu thức a + b + c.
-HS làm VBT.
-Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 22.
-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Nếu a = 9, b = 5, c = 2 Thì giá trị của biểu thức a x b x c là:
a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90.
+Nếu a =15, b =0,c =37 thì giá trị của biểu thức a x b x c là:a x b x c =15 x 0 x 37 = 0.
-Đều bằng 0.
-Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c.
-HS cả lớp.
Tiết 2 : Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
 ( M¸c-TÐc-LÝc)
MỤC TIÊU
Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Trung thu độc lập.
 . GV nhận xét.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Luyện đọc:
 GV : màn 1 được chia thành 3 đoạn. 
Đoạn 1: Năm dòng đầu.
Đoạn 2: Tám dòng tiếp theo.
Đoạn 3: phần còn lại.
 - .GV sửa chữa HS phát âm chưa rõ.
- GV đọc mẫu màn 1
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu màn 1
 - Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai ?
 - Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai ? 
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế ra những gì ? 
- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người ?
 GV phân vai 7 HS đọc diễn cảm màn kịch theo các vai- HS thứ 8 trong vai người dẫn chuyện, đọc tên nhân vật.
*. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu “
 + GV đọc diễn cảm màn 2
 - HS quan sát tranh minh hoạ 
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm
 + Một, hai HS đọc cả màn kịch.
 Tìm hiểu nội dung màn kịch.
- Các em đọc thầm màn kịch 2, quan sát tranh, và cho biết
- Những trái cây mà Tin –tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường ?
- Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai ? . 
4. Củng cố , dặn dò:
- Vở kịch nói lên điều gì ?
– GV nhận xét
- Chuẩn bị :Nếu chúng mình có phép lạ.
-Hs đọc bài 
- HS đọc + trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá giỏi đọc bài
- Học sinh lắng nghe.
-Ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- 1 HS đọc toàn bài 
.....đến vương quốc tương lai
...chưa ra đời...
-Phát biểu
...ước muốn của con người
-HS quan sát tranh và trả lời.
- Học giải nghĩa trong SGK.- Đọc theo nhóm.
- HS đọc thi.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng phần trong màn kịch 2
+ HS luyện đọc theo cặp
- HS trả lời.
...chùm nho ,quả to
-....quả táo đỏ
-...quả dưa lê
- Phát biểu
Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.
HS nhắc lại nội dung bài học 
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU
-Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện “ Vào nghề” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” 
 - 4 tờ phiếu khổ to - mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh của 1 đoạn văn .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc đoạn văn kể chuyện theo cốt truyện Ba chiếc rìu mà giờ trước đã làm.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-GV giới thiệu tranh minh hoạ 
 Yêu cầu HS nêu sự việc chính trong cốt truyện trên.
-GV chốt lại: .
1, Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên biểu diễnphi ngựa đánh đàn.
2, Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếcvà được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
3, Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạchsẽ
4, Sau này Va-li-a trở thành 1 diễn viên xiếc như em hằng mong ước.
*Bài tập 2:GV nêu yêu cầu của bài 
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện vào nghề.
-GV nhắc HS chú ý:chọn viết đoạn văn nào em phải xem ký cốt chuyện của đoạn đó ( ở bài tập 1) để hoàn chỉnh đúng đoạn với cốt chuyện cho sẵn.
-GV kết luận những HS hoàn chỉnh những đoạn văn hay nhất.
4. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà xem trước bài sau.
2 HS kể
Theo dõi
 Một số em nêu
- 1 HS đọc cốt truyện vào nghề.
- Cả lớp theo dõi.HS phát biểu.
- HS chú ý lắng nghe.
-4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện vào nghề.
-Đọc thầm đoạn 4 , tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn 
-HS làm phiếu dán bài lên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại nội dung bài học 
Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học 
PHÒNG MỘT SỐ BÊNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
MỤC TIÊU: Sau bµi häc häc sinh biÕt:
- KÓ tªn mét sè bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸ vµ nhËn thøc ®­îc mèi nguy hiÓm cña c¸c bÖnh nµy .(Tiªu ch¶y, t¶, lþ..)
- Nªu nguyªn nh©n g©y ra mét sè bÖnh l©y qua ®­êng tiªu hãa: Uèng n­íc l·, ¨n uèng klh«ng vÖ sinh, dïng thøc ¨n «i thiu.
- Nªu c¸ch phßng tr¸nh mét sè bÖnh l©y qua ®­êng tiªu hãa:
+ Gi÷ vÖ sinh ¨n uèng.
+ Gi÷ vÖ sinh c¸i nh©n.
+ Gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng.
+ Thùc hiÖn gi÷ vÖ sinh ¨n uèng ®Ó phßng bÖnh
- Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh phßng bÖnh vµ vËn ®éng mäi ng­êi cïng thùc hiÖn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- H×nh trang 30, 31 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân va tác hại của bệnh béo phì?
- Muốn phòng bênh béo phì ta cần làm gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ mét sè bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸.
? Trong líp cã b¹n nµo ®· tõng bÞ ®au bông hoÆc tiªu ch¶y?
? Khi ®ã sÏ c¶m thÊy thÕ nµo?
? KÓ tªn c¸c bÖnh l©y truyÒn qua ®­êng tiªu ho¸ mµ em biÕt?
- GV gi¶ng vÒ triÖu chøng cña mét sè bÖnh: Tiªu ch¶y, t¶, lÞ.
- GV kÕt luËn.
c.Hoạt động 2: Th¶o luËn vÒ nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸.
+ C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Lµm viÖc theo nhãm.
? ChØ vµ nãi vÒ néi dung tõng h×nh?
? ViÖc lµm nµo cña c¸c b¹n trong h×nh cã thÓ dÉn ®Õn bÞ l©y qua ®­êng tiªu ho¸ ? T¹i sao?
? Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸?
? ViÖc lµm nµo cña c¸c b¹n trong h×nh cã thÓ phßng ®­îc c¸c bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸ ? T¹i sao?
B2: Lµm viÖc c¶ líp:
d. Hoạt động 3: VÏ tranh cæ ®éng
- C¸ch tiÕn hµnh:
+Tæ chøc h­íng dÉn.
+ Thùc hµnh:
+ Tr×nh bµy vµ ®¸nh gi¸.
4. Cñng cè dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
2 HS trả lời.
HS nhận xét.
- HS tr¶ lêi.
- Lo l¾ng, khã chÞu, mÖt, ®au, 
- T¶, lÞ.
- HS quan s¸t c¸c h×nh trang 30, 31, Tr¶ lêi c©u hái.
- §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- Nhãm kh¸c bæ sung.
- HS thùc hµnh vÏ tranh.
**********************************************************
Ngày soạn: 21/ 10 /2015
Ngày dạy:Thứ sáu, 23/ 10/2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU
- BiÕt tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng .
- B­íc ®Çu sö dông ®­îc tÝnh chÊt giao ho¸n vµ tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng trong thùc hµnh tÝnh.
* Bài tập cần làm: Bài 1.a.(dòng 2, 3).b.(dòng 1,3), bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 
-Khi biết giá trị cụ thể của a và b, c muốn tính giá trị của biểu thức a+ b+ c ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. 
- Treo bảng số
-Y/c thực hiện tính giá trị của biểu thức để điền vào bảng.
Nhận xét, ghi bảng. 
- So sánh giá trị của biểu thức (a+ b)+ c với giá trị của biểu thức a+ (b+ c) Khi a, b, c nhận những giá trị số khác nhau? 
- Từ so sánh trên rút ra nhận xét gì về biểu thức (a+ b)+ c và a+ (b+ c)
*Kết luận
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
- Cho hs đọc bài và nêu yêu cầu. 
-GV chữa bài, chốt kết quả đúng.
a.4367+ 199+ 501
 = 4367 + (199 + 501) 
 =4367+ 700 =5067
4400 + 2148 + 252 
=4400 + (2148 + 252)
=4400 + 2400 = 6800
b.921+ 898+ 2079 
 =(921+2079) + 898
 =3000+ 898 = 3898 
467+ 999+ 9533
=(467+ 9533)+999
= 10000+999= 1999
Bài 2:
-Y/c đọc đề và gợi ý để hs tự tóm tắt.
- GV tổ chức chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu
- 1 em đọc bảng 
Làm nháp, nêu kết quả 
2 em nêu
3 em nhắc lại, 
- 1 em đọc đề.
- Lớp làm vở
Đọc đề và tóm tắt.
Giải vở – 1 em làm bảng lớp.
Bài giải
Tổng số tiền của 3 ngày là
75 500 000+86 950 000+14 500 000 = 176 950 000( đồng)
Đáp số: 176 950 000( đồng)
HS nhắc lại nội dung bài học 
Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) 
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
MỤC TIÊU
 -Vận dụng được những hiểu biết về quy tắ

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc