Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 14

Tiết 4: Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I. MỤC TIÊU

- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1), nhận biết được một số từ nghi

vấn và đặt câu hỏi vời các từ nghi vấn ấy (BT3,BT4); bước đầu nhận biết được một dạng

câu có từ nghi vấn nhưng không để hỏi (BT5)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Giáo viên: - Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp.

 - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hành thêu móc xích
- Thế nào là thêu móc xích?
- Thêu móc xích được thực hiện như thế nào?
- Khi kết thúc đường thêu ta phải làm gì?
- Gọi HS lên thực hiện một vài mũi thêu. 
- Hãy nêu qui trình thêu móc xích?
* Chú ý: Các em phải thêu từ phải sang trái. Mỗi mũi thêu được bắt bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường vạch dấu (có thể dùng ngón cái của tây trái giữ vòng chỉ) , Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá .
- Y/C HS thực hành thêu móc xích.
- Q/S , giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của HS:
- Chọn một số sản phẩm của HS
- Treo bảng các tiêu chí đánh giá, gọi 1 HS đọc 
- Y/C HS đánh giá sản phẩm của bạn dựa vào các tiêu chuển trên 
- Đánh giá kết quả học tập của HS
* Củng cố, dặn dò:
- Để thêu được mũi móc xích, các em phải làm gì?
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Bài sau: Thêu móc xích hình quả cam 
Nhận xét tiết học 
- Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Thực hiện theo chiều từ phải sang trái. Khi thêu phải tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm phía trong mũi thêu trước liền kề
- Khi kết thúc đường thêu phải xuống kim ở ngoài mũi thêu để chặn mũi thêu cuối
 - HS lên thực hiện thêu 4 mũi
- Thực hiện theo 2 bước:
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu theo đường vạch dấu
- HS lắng nghe 
- HS thực hành 
 - HS đọc:
+ Thêu đúng kĩ thuật
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
- Đường thêu phẳng, không bị dúm.
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian .
- Nhận xét, đánh giá.
 - HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Khoa học
Tiết 27 : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,...
 - Biết đun sôi nước trước khi uống.
 - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 - BVMT : Bảo vệ nguồn nước sạch , cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước 
bảo vệ bầu không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK.
 - Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Theo em, mỗi người dân chúng ta cần phải làm gì để hạn chế nguồn nước bị ô nhiễm? 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường.
 Cách tiến hành:
 - HS hoạt động cả lớp.
 1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ?
 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ?
 * Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách.
 * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. 
 - HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm, hoặc GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ?
 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ?
 - GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các nhóm.
 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ?
 2) Than bột có tác dụng gì ?
 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?
 - Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác. 
Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước hình minh hoạ 2. 
 - HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy.
 * Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng.
 * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. 
 - Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
- Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ?
BVMT:Để nguồn nước chúng ta sử dụng được sạch, các em cần phải làm gì ?
4. Củng cố , dặn dò:
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
- HS trả lời
1) Những cách làm sạch nước là:
+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+ Dùng bình lọc nước.
+ Dùng bông lót ở phễu để lọc.
+ Dùng nước vôi trong.
+ Dùng phèn chua.
+ Dùng than củi.
+ Đun sôi nước.
2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện, thảo luận và trả lời.
1) Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát, .. Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất.
2) Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được.
1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi.
2) Có tác dụng khử mùi và màu của nước.
3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS mô tả.
- HS trả lời.
- Cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch.
-Giữ gìn nguồn nước, tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ, giữ gìn chúng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS cả lớp.
Tiết 3 : Toán (ôn)
ÔN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra VBT của một số HS:
3.Bài mới:
Bài 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 
 a) 312464 : 4 b) 705015 : 5 
312464
4
 32
78116
 04
 06
 24
 0
705015
5
20
141003
 05
 00
 01
 15
c )963281 : 6 	 
963281
6
36
160546
 03
 32
 28 
 41
 5
Bài 2: TÝnh b»ng hai c¸ch : 
a) (426 + 318) : 3
C¸ch 1: (426 + 318) : 3
 = 744 : 3 
 = 248 
C¸ch 2: (426 + 318) : 3
 = 426 : 3 + 318 : 3 
 = 142 + 106 = 248
Bài 3: ( Dành cho HS hoàn thành tốt )
T×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu cña chóng lÇn l­ît lµ : 76315 vµ 49301.
4.Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Chuẩn bị bài mới.
 3 HS làm bài trên bảng.
 Cả lớp làm vào VBT
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn
 b) (4125 - 395) : 5
C¸ch 1: (4125 - 395) : 5
 = 3730 : 5 
 = 746 
C¸ch 2: (4125 - 395) : 5
 = 4125: 5 – 395: 5
 = 825 - 79 = 746
Bµi gi¶i
Sè bÐ lµ:
(76315 - 49301) : 2 = 13507
Sè lín lµ:
76315 - 13507 = 62808 
 Đáp số: Số lớn: 62808 Số bé: 13507
Ngày soạn : 08/ 12/2015
Ngày dạy Thứ năm , 10/ 12/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH 
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
-Bài tập cần làm :bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
67494 : 7
359361 : 9
- Chữa, nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích: 
a. So sánh giá trị các biểu thức:
- Giáo viên viết: 24: 3 x 2; 24 : 3 : 2; 
 24 : 2 : 3.
- Y/C tính giá trị của các biểu thức trên.
-Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu thức.
- Vậy: 24: (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
b. Tính chất một số chia cho một tích.
Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng như thế nào ? 
? Nêu cách thực hiện biểu thức này ? 
? Có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giải thích của 24: (3 x 2) = 4? 
? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 x 2) ? 
- Giáo viên nêu tính chất SGK.
c. Luyện tập:
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Tính giá trị biểu thức theo ba cách khác nhau. 
- 2 học sinh làm, lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc biểu thức. 
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- Bằng nhau và cùng bằng 24.
- Một số chia cho một tích.
- Tính tích 3 x 2 = 6 rồi 24: 6 =4 
+ Lấy 24: 3 rồi chia tiếp cho 2
+ Lấy 24 : 2 rồi chia tiếp cho 3
- Là các thừa số của tích (3 x 2) 
- Nghe và nhắc lại.
- Tính giá trị của biểu thức.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. 
Cách 1: Cách 2: Cách 3:
a. 50: (2x5) a. 50: (2x5) a. 50: (2x5) = 50:2:5
 = 50 : 10 =5 = 50:2:5= 25:5=5 = 10:2 =5
b. 72 : (9x8) b. 72 : (9x8)= 72 : 9 : 8 b. 72 : (9x8) = 72: 8: 9
 = 72:72=1 = 8:8=1 = 9:9=1
c. 28 : (7x2) c. 28 : (7x2) = 28 : 7:2 c. 28 : (7x2)= 28:2:7
= 28 : 14 =2 = 4:2=2 =14:7 =2
- Gọi học sinh nhận xét.
Bài 2: - Gọi học sinh dọc yêu cầu.
- Viết 60 : 15, yêu cầu suy nghĩ để chuyển thành phép chia một số cho một tích (15 bằng mấy nhân mấy) 
- Vì 15 =3x5 nên ta có: 60 : 15
 = 60 : (3 x 5)
- Yêu cầu tính giá trị của 60 : ( 3 x 5) 
- Yêu cầu làm các phần còn lại. 
- Nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 học sinh đọc to.
- Đọc biểu thức.
- Suy nghĩ và nêu:
60 : 15 = 60 : (3 x 5)
- Nghe.
- Học sinh tính: (mẫu SGK)
- 3 học sinh lên bảng. 
 a. 80 : 40 = 80 : (10x 4) b. 150 : 50 = 150 : (10 x 5) c. 80: 16= 80 : (8 x 2)
 = 80: 10:4 = 150:10:5 = 80:8:2
 = 8:4=2 = 15: 5 =3 = 10: 2 =5
- Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4. Củng cố , dặn dò 
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc
Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU:
 + Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời kể với lời của nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ).
Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
 *KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài : “Chú Đất Nung – phần 1” + trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc khá đọc bài.
+ GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn.
+ Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV HD cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 + trả lời câu hỏi: 
+ Kể lại tại nạn của hai người bột?
Buồn tênh : rất buồn
+ Nhắc lại câu chuyện, yêu cầu HS tìm ý của đoạn 1,2
+ Đoạn 1,2 kể về chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người Bột bị nạn?
Hoảng hốt: rất sợ hãi
+ Vì sao chú Đất Nung lại có thể nhảy xuống nước cứu hai người Bột?
Se : khô lại
Nhũn: mềm và giữa ra
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của chú Đất Nung có ý nghĩa gì?
+ Đoạn cuối bài kể chuyện gì?
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện
+ Truyện kể về chú Đất Nung là người như thế nào?
+ Qua hình ảnh chú Đất Nung cho ta biết điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS đánh dấu từng đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi
- HS thảo luận và trả lời 
Ý 1. Kể lại tai nạn của hai người Bột.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Chú liền nhảy xuống vớt hại người Bột lên bờ phơi. 
- Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người Bột.
- Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai người Bột chỉ sống trong một lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách.
+ Ý2. Kể chuyện Đất Nung cứu bạn.
- HS tiếp nối đặt tên: .
- Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người Bột.
ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đó trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác 
HS ghi vào vở , nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tiết 3: Tập làm văn 
THẾ NÀO LÀ MÊU TẢ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- SGK, giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động của HS
1. Ổn định tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện em đã kể ở bài tập 2 giờ học trước.
- Nhận xét.
3 Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
I. Nhận xét 
Bài 1:Gọi HS đọc YC và nội dung.
- Y/C HS đọc và tìm những sự vật được miêu tả.
- Vài hs nhắc lại 
Bài 2:Gọi HS đọc YC
Gv phát phiếu và bút dạ cho HS trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Gọi HS nxét, bổ sung.
Bài 3:
- Y/C HS trả lời câu hỏi.
- Qua những nét miêu tả trên, con thấy tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế người ta phải làm gì?
GV kết luận chung.
II. Ghi nhớ
*Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản.
III. Luyện tập 
Bài 1: Y/C HS đọc 
- Y/C HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng 
- GVnxét, kết luận chung.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc YC.
- Gọi 1 HS làm mẫu.
- Y/C mỗi HS đọc thầm 1 đoạn thơ, tìm 1 hình ảnh mình thích, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc những câu văn miêu tả của mình.
- GV nxét, khen ngợi HS.
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.
4, Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- Các sự vật được miêu tả là cây sòi, cây cơm nguôi, lạch nước.
- 2 HS đọc 
- HS hoàn thành phiếu theo nhóm.
+ Cây sồi cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động như những đám lửa đỏ.
+ Cây cơm nguội lá vàng rực rỡ, lá rập rình lay động như những đám lửa vàng.
+ Lạch nước trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
- Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai.
- Phải quan sát kỹ năng nhiều giác quan.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đặt câu...
+ Con mèo nhà em lông vàng óng.
+ Cây xoài này sai quả quá...
- 2 HS đọc
HS làm bài: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son...
- HS đọc YC.
- 1 HS đọc mẫu 
- Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS đọc bài theo YC.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học 
Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
 + Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
 *KNS: - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
	 - Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
 *Mt : Biết cách bảo vệ nguồn nước sạch 
*TKNL&HQ: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị giấy, bút màu.
- Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 ( Phóng to nếu có điều kiện ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu các cách làm sạch nước?
- Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? 
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Các em quan sát các hình trong SGK, chỉ vào hình vẽ thảo luận nhóm đôi nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Những việc nên làm :
- Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì? 
Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: 
. Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như: nước giếng, hồ nước, đường ống dẫn nước ....
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/59 
TKNL&HQ: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
c. Hoạt động 2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
- Các em hãy thảo luận nhóm 6, xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước 
- GV đến từng nhóm từng nhóm, gọi đại diện đọc bản cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết
- Các em luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- Nhận xét tiết học 
 - HS lên bảng trả lời
- Có các cách làm sạch nước: Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi
- Phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Lắng nghe
- Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày 
. Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước 
. Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm cho nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết. 
. Hình 3: Vứt rác có thể làm một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh. 
. Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm
. Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
. Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, nước và không khí.
+ Không nên làm: đổ rác thải xuống sông, cho nước thải của các chuồng chăn nuôi chảy ra sông, giặt đồ dưới sông, đục phá ống nước, ... 
+ Nên làm: Xây dựng nhà tiêu tự hoại, quét dọn sân giếng, có giỏ để rác, 
- Lắng nghe
- Nhiều hs đọc mục bạn cần biết 
- Chia nhóm, tìm đề tài, phân công thành viên phân vai
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
 - HS đọc mục bạn cần biết 
- HS lắng nghe, thực hiện 
Ngày soạn: 09/ 12/2015
Ngày dạy:Thứ sáu, 11/ 12/2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Chia một số cho một tích 
Gọi hs lên bảng tính 
Nhận xét. 
3 Bài mới:
a.) Giới thiệu bài: 
 b. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức ( Trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
- Ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3)
 (9 : 3) x 15 gọi hs lên bảng tính 
- Em có nhận xét gì về giá trị của 3 biểu thức trên? 
- Và ta viết:
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 
- Khi chia một tích 2 thừa số cho một số ta làm sao? 
- Nhấn mạnh: Các em tính theo cách này với điều kiện là 2 thừa số của tích đều chia hết cho số đó. (ở đây 15, 9 đều chia hết cho 3) 
c Tình và so sánh giá trị của hai biểu thức
* Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia.)
- Ghi bảng: (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) 
- Gọi hs tính giá trị của hai biểu thức trên 
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
- Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15? 
- Vì 15 chia hết cho 3 nên ta tính theo cách nào? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/79
d. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc YC
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng
- Gọi HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
Bài 2: Gọi HS đọc YC
- Ghi bảng, YC HS thực hiện vào vở.
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Bài sau: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- HS lên bảng tính
a) 112 : (7 x 4) = 112 : 7 : 4 = 16 : 4 = 4
b) 945 : (7 x 5 x 3) = 945 : 7 : 5 : 3 
 = 135 : 5 : 3 = 27 : 3 = 9
c) 630 : (6 x 7 x 3) = 630 : 6 : 7 : 3 
 = 105 : 7 : 3 = 15 : 3 = 

File đính kèm:

  • doctuần 14.doc
Giáo án liên quan