Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 13

Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 25 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I.MỤC TIÊU:

 - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
- YC HS quan sát hình 2, 3 SGK/36,37 và nêu qui trình thêu móc xích?
- YC HS quan sát hình 1 và nêu cách vạch dấu đường thêu. (so sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn, các đường khâu đã học) 
- GV vạch dấu mẫu mảnh vải trên bảng, chấm các điểm trên đường dấu cách đều nhau 2 cm
- Các em hãy quan sát hình 3a nêu cách bắt đầu thêu?
- Y/c hs quan sát hình 3b và nêu cách thêu mũi thứ nhất?
- GV thực hiện mũi thứ nhất 
- Thêu mũi thứ hai như thế nào?
- Thực hiện mũi thêu thứ hai 
- Gọi HS lên bảng thực hiện và nói cách thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm,...
- HD HS quan sát hình 4: Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích?
- Thực hiện thao tác kết thúc đường thêu 
* Khi thêu các em cần chú ý: Thêu từ trái sang phải, lên kim xuống kim đúng vào các điềm trên đường vạch dấu, không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
- HD nhanh hai lần các thao tác thêu và kết thúc đường thêu.
- Thế nào là thêu móc xích?
+ Hãy nêu cách thêu móc xích?
+ Kết thúc đường thêu phải làm gì?
- Các em hãy thực hành thêu móc xích trên giấy kẻ ô li
- Quan sát, giúp đỡ những hs lúng túng 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thêu móc xích?
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
-Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Quan sát mẫu + Hình 1 SGK
- Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích của sợi dây chuyền
- Là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau
- Thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu đường thêu và thêu móc xích theo đường dấu. 
- Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ trái sang phải, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học nhưng nguợc với cách ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn .
- Quan sát, theo dõi.
- Lên kim ở điểm thứ hai 
- Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. xuốngkim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất.
- Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất. Xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3, mũi kim ở trên vòng chỉ, rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ hai 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện mũi thứ ba, tư, năm 
- Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột 
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi
- HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 
- HS thực hành thêu trên giấy ô li
- Thêu móc xích được thực hiện từ trái sang phải. Khi thêu phải tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau phải nằm trong mũi thêu trước liền kề 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Khoa học
Tiết 25 : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan, có hại cho sức khỏe.
GDBVMT : -Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -HS chuẩn bị theo nhóm:
 +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 ? Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ?
 ? Nước có vai trò gì trong sản xuất nông 
nghiệp ? Lấy ví dụ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
 Mục tiêu:
 -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm.
 -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
 -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:
 -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
 -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp.
 -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm.
 * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi,  nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ?
 -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao.
 -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó.
 * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo  nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, 
*Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. 
 - Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm.
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
 -Phát phiếu Bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.
TIÊU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
NƯỚC SẠCH
1- Màu 
Có màu, vẩn đục
Không màu, trong suốt
2-Mùi 
Có mùi hôi 
Không mùi
3-Vị 
Không vị
4-Vi sinh vật 
Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc có ít không đủ gây hại
5-Các chất hòa tan 
Chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe 
Không có hoặc có các chất khoáng 
có lợi với tỉ lệ thích hợp.
BVMT : 
-Các em uống nước nào ?
-Em hãy nêu cách làm nước sạch uống được ở gia đình ?.
-Hãy cùng bạn bè giữ vệ sinh chung môi trường xung quanh là đã tham gia bảo vệ nguồn nước sạch. 
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 
53 / SGK.
 * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. 
Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng.
 -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.
 -Nêu yêu cầu : Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ?
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
 -Nhận xét giờ học, tuyên dương .
 -Dặn HS tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ?
-HS trả lời.
-HS đọc phiếu điều tra.
-Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của địa phương mình.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-HS báo cáo.
- Cử đại diện trình bày trước lớp.
-HS nhận xét, bổ sung.
+Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch.
+Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu.
-HS trình bày.
-HS sửa chữa phiếu.
-Học sinh đọc.
-HS lắng nghe và suy nghĩ.
-HS trả lời.
-HS khác phát biểu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán (ôn)
¤n tËp Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè
I.MỤC TIÊU:
 - Gióp häc sinh biÕt c¸ch nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè.
 - NhËn biÕt tÝch riªng thø nhÊt , tÝch riªng thø 2. tÝch riªng thø 3, trong phÐp nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- B¶ng líp, b¶ng phô 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
:Nªu c¸ch nh©n mét sè víi mét hiÖu , mét tæng 
 - Nhận xét.
3. Bµi «n: :VBTT4T72
Bµi 1: - HS ®äc yªu cÇu
HS lµm bµi vë bµi tËp , b¶ng líp 
 - NhËn xÐt ch÷a bµi 
Bµi 2: - HS ®äc yªu cÇu
HS lµm bµi vë bµi tËp , b¶ng phô 
 - NhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi 3: ( Dành cho hs hoàn thành tốt) 
 HS ®äc yªu cÇu
HS lµm bµi vë bµi tËp , b¶ng phô 
NhËn xÐt ch÷a bµi 
Bµi 4: - HS ®äc yªu cÇu
HS lµm bµi vë bµi tËp , b¶ng phô 
NhËn xÐt ch÷a bµi 
4. Củng cố, dặn dò
- Nªu c¸ch nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè 
- GV nhËn xÐt giê häc .
- DÆn chuÈn bÞ bµi giê sau
- HS nêu.
- HS ®äc yªu cÇu 
- HS lµm bµi 
91164 
426384
- H/s ®äc 
- H/s lµm bµi : 
 DiÖn tÝch cña khu ®Êt lµ : 
 215 x 215 = 46225 (m2) 
Đáp số : 46225 (m2) 
- HS ®äc yªu cÇu
- HS lµm bµi 
a
123
321
231
b
314
141
142
a x b
38622
45261
32802
- HS ®äc 
- HS lµm bµi 
a. 264 x 123 = 32472 
 123 x 264 = 32472 
b. S - § - § - S 
 - HS nêu 
Ngày soạn : 01/ 12/2015
Ngày dạy Thứ năm , 03/ 12/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3,bài 5a . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nhân với số có ba chữ số (tt)
Gọi hs lên bảng thực hiện 
a) 456 x 102 b) 789 x 502
 c) 4107 x 208
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) HD luyện tập:
Bài 1:Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở . 
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 thành viên 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 5a: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở . 
4. Củng cố, dặn dò:.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.
- HS lần lượt lên bảng thực hiện
a) 456 x 102 = 46512
b) 789 x 502 = 396078
c) 4107 x 208 = 854256 
- Lắng nghe
- HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở
a) 345 x 200 = 69000 
b) 237 x 24 = 5688
c) 403 x 346 = 139438 
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện 
a) 142 x 12 + 142 x 18= 142 x (12 + 18) 
 = 142 x 30 = 4260 
b) 49 x 365 - 39 x 365 = 365 x (49 - 39)
 = 365 x 10 = 3650
c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 
 = 100 x 18 = 1800 
- HS lên bảng sửa, cả lớp theo dõi
 a) a = 12 cm, b = 5cm 
 thì S = 12 x 5 = 60 (cm2 )
 a = 15m, b = 10m
 thì S = 15 x10 = 150 (m2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 : Tập đọc
Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
I.MỤC TIÊU:
+ Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu . Kiên định 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi:
1) Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
2) Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Bức tranh vẽ gì?
b) HD đọc vài tìm hiểu bài:
*KNS: Xác định giá trị. 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Luyện phát âm những từ khó: oan uổng kêu quan, nỗi oan, huyện đường, dốc sức 
- Gọi HS đọc lượt 2 trước lớp + giải nghĩa từ mới có trong bài + Đ 1: khẩn khoản
 + Đ 2: huyện đường, ân hận 
 - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi
c) Tìm hiểu bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Ý chính đoạn 1
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?
+ Theo em, kho bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? 
Ý đoạn 2 :
- Y/c hs đọc đoạn còn lại
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
+ Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? 
- Ý đoạn 3
- Gọi hs đọc câu hỏi 4
- GV nhận xét, kết luận (treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đoạn của bài 
 + Mở bài: (2 dòng đầu) 
+ Thân bài: (từ một hôm... nhiều kiểu chữ khác nhau) 
+ Kết bài: (đoạn còn lại) 
d) HD đọc diễn cảm
- YC cả lớp lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu 
+ HS đọc cá nhân 
+ YC HS đọc diễn cảm trong nhóm theo cách phân vai.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm 
4. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện khuyên các em điều gì? 
- Giới thiệu và khen ngợi một số HS viết chữ đẹp. 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời 
1) Mơ ước được bay lên bầu trời
2) Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. . 
- Vẽ cảnh một người đang luyện viết chữ trong đêm. 
- HS nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...xin sẵn lòng
+ Đoạn 2: Tiếp theo...sao cho đẹp
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS luyện phát âm cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- HS đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải 
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- HS đọc cả bài
- Lắng nghe 
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
+ Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Ý 1 : Cao Bá quát viết chữ rất xấu 
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường.
+ Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và tự dằn vặt mình. 
Ý2 : Cao Bá Quát ân hân về việc làm của mình
+ Sáng sáng, ôngcầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong 10 trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời. 
+ Nhờ ông kiên trì luyện tập và có năng khiếu viết văn từ nhỏ 
Ý 3 : Nhờ khổ công luyện tập Cao Bá Quát đã nổi tiếng về viết chữ đẹp
- HS đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi 
- Hs phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc, cách nhấn giọng (mục 2a) 
- Lắng nghe
- HS đọc 
- Luyện đọc phân vai theo nhóm (Người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát)
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp 
+ Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công,...
- Lắng nghe, thực hiện 
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiêm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi chíng tả trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- GD HS rèn chữ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nhận xét chung bài làm của HS :
- Gọi HS đọc lại đề bài.
+ - Đề bài yêu cầu điều gì?
- Nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại.
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.
- Trả bài cho HS.
c. Hướng dẫn chữa bài:
- HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
d. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,
 e. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay, văn viết đơn giản, câu văn cụt.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.
+ Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.
 3.Củng cố , dặn dò:
- GD HS rèn chữ khi viết và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượn bài của bạn được nhận xét tốt về đọc và viết lại thành bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc thành tiếng
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS xem các lỗi sai trong bài
- HS xem các lỗi sai tự sửa.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học 
Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,.
 + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,.
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,.
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn bị ô nhiễm
*KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
	- Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
	- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hàng động gây ô nhiễm nước.
#GDMT: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm?
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh và một số mẫu nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nước bị ô nhiễm
 Gọi hs lên bảng trả lời
1) Dấu hiệu nào cho biết nước bị ô nhiễm? 
2) Thế nà là nước sạch? 
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( Quan sát và thảo luận)
*KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
	- Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 - Các em hãy quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 SGK/54,55 thảo luận nhóm đôi tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- Gọi từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp 
1) Hình nào cho biết nước sông/hồ/kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? 
2) Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình là gì?
3) Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
4) Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình?
5) Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình? 
- Gọi hs liên hệ đến địa phương mình nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. 
Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người làm gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. 
* Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. 
* Nên làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
Kết luận: (vừa nói vừa chỉ vào hình 9) Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/55
- Theo em, mỗi người dân chúng ta cần phải làm gì để hạn chế nguồn nước bị ô nhiễm? 
- Dặn HS không làm những việc ảnh hưởng đến nguồn nước.
- Bài sau: Một số cách làm nước sạch 
- HS lần lượt lên bảng trả lời:
1) Dấu hiệu cho biết nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
2) Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Lắng nghe 
- Quan sát hình minh họa để hỏi và trả lời nhau. 
- Từng cặp hs lên thực hiện (mỗi cặp nói về một nội dung) 
1) Hình 1,4. Nguyên nhân làm cho nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn là do nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông. Nước thải này chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông. Ở hình 4 có hai người đổ rác xuống sông và một người giặt quần áo dưới sông là

File đính kèm:

  • doctuần 13.doc