Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 11

Tiết 4: Luyện từ và câu

 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. MỤC TIÊU

 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).

 - Nhận biết và sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ qua các bài thực hành ( 2, 3) trong SGK.

 * HS hoàn thành xuất sắc biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ.

 - GDKNS: Hợp tác;đặt mục tiêu;quản lý thời gian;xử lý thông tin;giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- BT 2a và 2b viết vào bảng phụ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b) Xấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe,thực hiện.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu 
 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
 - Nhận biết và sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ qua các bài thực hành ( 2, 3) trong SGK.
 * HS hoàn thành xuất sắc biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ.
 - GDKNS: Hợp tác;đặt mục tiêu;quản lý thời gian;xử lý thông tin;giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- BT 2a và 2b viết vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định tổ chức: nề nếp lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1 lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn (viết trên bảng lớp)
 HS2: Động từ là gì ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét chung và HS.
3. Bài mới: 
* HĐ 1. Giới thiệu bài: 
* HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập
-Báo cáo sĩ số+Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4. Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm phiếu. Lớp viết vào vở nháp.
a) ngô đã thành
b)Chào mào đã hótđang xasắp tàn.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài.
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
- 2 em đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS trao đổi trong nhóm, dùng bút chì gạch chân và viết từ cần điền.
- Gọi HS đọc các từ mình vừa điền được. Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Một nhà bác học đang làm
Bỗng người phục vụ bước vào, nói
Nó đang đọc gì thế?
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
* HS hoàn thành xuất sắc nêu tính khôi hài của truyện vui trên .
- Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời kể của mình.
Nhà bác học đang tập trung làm việc nên đãng trí đến mức được thông báo có kẻ trộm lẻn vào thư viện thì hỏi. Nó đang đọc sách gì?
HS kể cá nhân
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tính từ.
-HS trả lời
----------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật 
Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét ( tiÕt 2)
I. Môc tiªu : 
- HS biÕt c¸ch gÊp mÐp v¶i vµ kh©u ®­êng viÒn mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét th­a 
- GÊp ®­îc mÐp v¶i vµ kh©u viÒn ®­îc ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét th­a ®óng quy tr×nh ®óng Kü thuËt . 
- Yªu thÝch SP m×nh lµm ®­îc .
II.§å dïng DẠY HỌC: 
- Méu ®­êng gÊp mÐp v¶i ®­îc kh©u viÒn b»ng mòi kh©u ®ét.
- 1 M¶nh v¶i tr¾ng kÝch th­íc 20 x 30cm,chØ mµu,kÐo kim, chØ th­íc ,phÊn .
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định tổ chức: nề nếp lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT dông cô HS ®· CB
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động
* H§1: HS thùc hµnh kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i.
- Gäi HS ®äc ghi nhí 
- Thùc hiÖn thao t¸c gÊp mÐp v¶i 
- GV q/s gióp ®ì HS cßn lóng tóng 
? Nªu c¸ch kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét th­a ?
*H§2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm
- Nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
- Quan s¸t, b×nh chän bµi ®óng, ®Ñp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS ®äc ghi nhí 
- Thùc hµnh gÊp mÐp v¶i 
- HS trình bày:
+ GÊp mÐp v¶i, kh©u l­îc, kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét.
+ lËt mÆt v¶i cã ®­êng gÊp mÐp ra phÝa sau 
+ V¹ch mét ®­êngdÊu ë mÆt ph¶i cña v¶i c¸ch mÐp gÊp phÝa trªn 17 mm
+ Kh©u mòi ®ét th­a ( mau) theo ®­êng v¹ch dÊu .
+ LËt v¶i vµ nót chØ cuèi ®­êng kh©u. 
+ Rót bá sîi chØ kh©u l­îc .
- Tr­ng bµy s¶n phÈm
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Khoa học
Tiết 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, khí, rắn.
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
- Biết một số đặc điểm của nước trong môi trường tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 44 ,45 sgk
- HS chuẩn ậi theo nhóm nước và khăn lau 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+Nêu tính chất của nước ?
GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài, ghi đề:
 b. Hoạt động 1:Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí & ngược lại 
 - GV tiến hành hoạt động cả lớp 
+ Quan sát hình 1,2 mô tả những gì em nhìn thấy ?
+ Hình vẽ số 1,2cho thấy nước ở thể nào?
+ Tìm một số ví dụ về nước ở thể lỏng
- GV dùng khăn ướt lau bảng ,yêu cầu hs nhận xét 
- Vậy nước ở mặt bảng đi đâu cô cùng các em làm thí nghiệm
* GV chia nhóm giao nhiệm vụ 
*GV rót nước sôi vào,yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét 
+ Nhóm1: Không đậy đĩa,hãy quan sát hiện tượng xảy ra ?
+ Nhóm2: Đậy đĩa lên mặt cốc nước khoảng 2 phút rồi nhấc đĩa ra .Quan sát mặt đĩa ,nhận xét ,nói lên hiện tượng xảy ra ?
- GV cho hs thảo luận cả lớp 
+ Qua thí nghiệm của nhóm 1em cho biết nước từ thể nào chuyển sang thể nào ?
+ Qua thí nghiệm 2 ta thấy nước chuyển thể ntn ?
- Khói bay lên chính là hơi nước .Hơi nước chính là nước ở thể khí 
+ Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu? 
 + Tìm một số ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng sang thể khí?
-Ngoài thể khí nước còn tồn tại ở thể nào nữa 
*Hoạt động 2: Nước chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại 
- GV yêu cầu HS Q/S H4,trả lời
 +Nước trong khay lúc đầu ở thể gì ?
+ Nước trong khay lúc này ntn?
+ Hiện tượng đó gọi là gì ?
+ Vậy nước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn với điều kiện nào ?
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định không?
+Nêu ví dụ chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
- GV yêu cầu HS Q/S H5(SGK)
+ Nước từ thể rắn chuyển sang thể gì ?
+ Vì sao nước đá ở ngoài tủ lạnh một thời gian lại biến thành thể lỏng ?
+ Vậy theo em nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng khi nào?
 c. Hoạt động3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước 
+Qua các thí nghiệm trên cho biết nước tồn tại ở những thể nào ?
+Nước ở thể nào có hình dạng nhất định ?
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi điền những từ còn thiếu vào sơ đồ .
 -Gọi HS chỉ vào sơ đồ trình bày lại .
 -GV liên hệ :
+Em hãy giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
-HS trả lời 
HS lắng nghe gv giới thiệu 
- H1:vẽ thác nước đang chảy từ trên cao xuống .
- H2:vẽ trời đang mưa và bạn nhỏ hứng nước mưa 
-Nước ở thể lỏng 
-VD: nước mưa,nước giếng,nước biển 
 -Dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt ,có nước nhưng chỉ một lúc mặt bảng khô
*Mỗi nhóm lấy ra một cái cốc và một cái đĩa 
-Khi đổ nước vào cốc ta thấy có khói bay lên .Đó là hơi nước bốc lên 
-Quan sát mặt đĩa em thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa .Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước .
-TN1 cho thấy nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí (hơi)
-TN2 cho thấy nước từ thể lỏng sang thể hơi & từ thể hơi sang thể lỏng 
- Hơi nước bay vào không khí mà mắt ta không nhìn thấy 
-VD nồi cơm đang sôi,sương mù ,mặt ao vào lúc sáng sớm 
-HS quan sát hình 4
* Ở thể lỏng 
* Nước đã thành cục (thể rắn)
* Gọi là hiện tượng đông đặc 
* Với điều kiện nhiệt độ thấp 
* Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định 
-VD:băng tuyết 
-Nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng 
-Vì nhiệt độ bên ngoài tủ lạnh cao hơn. 
-Khi nhiệt độ trên không độ c.
- Hiện tượng này gọi là nóng chảy .
-Nước tồn tại ở thể lỏng, rắn ,khí .
-Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định .Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-2 HS lên bảng thi điền nhanh .
HS nêu.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán ( ôn )
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
MỤC TIÊU
- Luyện tập tính chất kết hợp của phép nhân
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định tổ chức
Bài tập
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất ( Theo mẫu )- VBT- Trang 62
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu
Mẫu : 12 4 5 = 12 (4 5)
 = 1220
 = 240
- GV yêu cầu HS làm các ý còn lại vào VBT.
- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 2: VBT- Trang 62
- Gọi HS đọc đầu bài.
- HD HS tìm hiểu đầu bài.
- Y/C HS làm bài vào vở. 
- GV chữa bài.
Bài 3:( Bài tập làm thêm dành cho học sinh hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc).
§iÒn dÊu phÐp tÝnh vµo chç chÊm ®Ó ®­îc kÕt qu¶ ®óng:
 55555 = 150 
 55555 = 130
 55555 = 100
 55555 = 55 
- Y/c HS lµm bµi 
-Nh¾c l¹i tc kÕt hîp cña phÐp nh©n
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở 
- 3 HS làm bài vào bảng phụ.
a. 8 5 9 = (8 5) 9
 = 409
 = 360
b. 6 7 5 = (6 5) 7
 = 307
 = 210
c. 6 4 25 = 6 (42 5)
 = 6100
 = 600
- 2 HS đọc đầu bài.
- HS trả lời các câu hỏi .
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng phụ.
Cách 1: Bài giải 
Cửa hàng có số gói hàng là:
5 x 10 = 50 ( gói)
Cửa hàng có số sản phẩm là:
50 x 8 = 400 (sản phẩm)
Đáp số: 400 (sản phẩm)
Cách 2: Bài giải 
Cửa hàng có số sản phẩm là:
5x 10 x 8 = 400 (sản phẩm)
Đáp số: 400 (sản phẩm)
Đáp số:
5 x 5 x 5 + 5 x 5 = 150
5 x 5 x 5 + 5 + 5 = 130
5 x 5 x 5 – 5 x 5 = 100
5 x 5 + 5 x 5 + 5 = 55
Ngày soạn :17/ 11/2015
Ngày dạy Thứ năm , 19/ 11/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- Bài tập cần làm 1; 2; 3. .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ,SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đặt tính rồi tính:
HS1: 1326 x 30 HS2: 1450 x 80
-Nhận xét.
3. Bài mới:
a.. Giới thiệu bài : 
b.. Ôn tập về xăng-ti-mét vuông.
-Hát
- 2HS lên bảng làm
-HS lắng nghe.
- GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 hình vuông có diện tích là 1cm2.
- HS vẽ ra giấy kẻ ô.
- Hỏi: 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
- 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
c.. Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2).
a) Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
- GV treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông.
- Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2
- Y/C HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.
- Cạnh của hình vuông là 1dm.
- GV: Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
-GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
HS viết kí hiệu dm2 vào bảng con
b) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và 
đề-xi-mét-vuông.
- GV nêu bài toán : Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm.
- HS tính và nêu: 
10cm x 10cm = 100 cm2
- 10 cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?
- Vậy diện tích hình vuông có cạnh 10 cm như thế nào với diện tích hình vuông có cạnh 1 dm?
- 10cm = 1dm.
diện tích hình vuông có cạnh 10 cm bằng với diện tích hình vuông có cạnh 1 dm
- Vậy 100cm2 = 1 dm2.
- HS đọc : 100cm2 = 1 dm2.
- Y/C HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2.
- HS vẽ.
d. Luyện tập thực hành
 Bài 1: GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp.
- HS thực hành.
Bài 2: GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS lên bảng tự điền vào, lớp làm vào vở. 
1dm2 =100cm2	
100cm2= 1dm2
48dm2= 4800cm2
2000cm2=20dm2
1997dm2 = 199700cm2
9900cm2 = 99dm2
- Nhận xét, chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm bài bài của nhau.
4. Củng cố ,dặn dò:
- Nhắc lại bài học hôm nay.
- Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS chuẩn bị bài sau : Mét vuông
2 HS nhắc lại
-HS lắng nghe ,thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc
Tiết 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK )
* KNS:
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ( nhËn biÕt ®­îc sù cÇn thiÕt ph¶i cã ý chÝ trong cuéc sèng).
- Tù nhËn thøc b¶n th©n( biÕt b¶n th©n m×nh ®· cã ý chÝ ch­a).
- L¾ng nghe tÝch cùc(biÕt t«n träng vµ quan t©m ®Õn ý kiÕn cña ng­êi kh¸c).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động dạy	
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đợc biết 7 câu tục ngữ khuyên con ngời rèn luyện ý chí.
 b. HD luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả 7 câu
- Đọc diễn cảm cả bài chú ý nhấn giọng các từ ngữ : quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
c. HD tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
- Cho HS thảo luận nhóm
- Treo bảng phụ có ND bài 1 và gọi HS trình bày, GV ghi bảng.
- Gọi HS đọc câu hỏi 2
- GV nhận xét, chốt lại.
– Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu :
+ ngắn gọn, ít chữ
+ có vần, nhịp cân đối
+ có hình ảnh
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
- Gợi ý cho HS phát biểu, cho VD về 1 số biểu hiện không có ý chí
 d. HD đọc diễn cảm và thuộc lòng
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- HD học thuộc lòng
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bằng trò chơi Hộp thư lưu động
4. Củng cố, dặn dò:
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
- Gọi 2 em nhắc lại, GV ghi bảng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- đọc 2 lượt
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- HS trình bày.
a) Câu 1, 4 b) Câu 2, 5
c) Câu 3, 6, 7
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
– rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục nhửng thói quen tật xấu.
- HS lắng nghe.
- Các HS thi đọc với nhau.
- HS nhẩm để thuộc lòng cả bài.
- HS bắt hát và chuyền hộp thư, trong bì có các phiếu ghi các chữ đầu mỗi câu tục ngữ để HS theo đó đọc thuộc lòng.
– Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, phải giữ vững mục tiêu đã chọn và không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
Tiết 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.MỤC TIÊU:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt ra
KNS: ThÓ hiÖn sù tù tin, l¾ng nghe tÝch cùc, giao tiÕp,thÓ hiÖn sù c¶m th«ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. HD phân tích đề
- Gọi HS đọc đề bài
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
+ Trao đổi về ND gì ?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
- Gạch chân dưới các từ : em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
c. HD thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Dán giấy viết sẵn tên 1 số nhân vật có ý chí, nghị lực
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND trao đổi
- GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nói ngắn gọn, cô đọng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- Gọi 1 cặp làm mẫu
d. Thực hành trao đổi 
- Trao đổi trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Trao đổi trước lớp
- Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi
– ND trao đổi có đúng chưa ? Hấp dẫn không?
– Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
– Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
- Giữa em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị
- Về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên
- Chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biết ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện .
- 1 em đọc.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài
- Vài em phát biểu
- 1 em đọc.
– VD về Bạch Thái Bưởi
+ Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong
+ Nghị lực : kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí
+ Sự thành đạt : chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa... là "một bậc anh hùng kinh tế"
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện trả lời.
– bố em (chị em)...
– gọi bố xưng con (gọi chị xưng em)...
– Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị)..
.
- 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết vào Vn).
- 3 nhóm thực hành trao đổi.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học 
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 MƯA TỪ ĐÂU RA? 
I.MỤC TIÊU:	
	HS biết m©y, m­a lµ sù chuyÓn thÓ cña n­íc trong tù nhiªn 
 MT- BiÕt mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- H×nh trang 46, 47 (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nªu c¸ch chuyÓn thÓ tõ thÓ láng thµnh thÓ r¾n vµ ng­îc l¹i 
- VÏ s¬ ®å sù chuyÓn ho¸ cña n­íc
3. Bµi míi 
a. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu sù chuyÓn thÓ cña n­íc trong tù nhiªn 
* Môc tiªu: Tr×nh bµy m©y ®­îc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo?
- Gi¶i thÝch ®­îc m­a tõ ®©u ra. 
- Nªu c¸ch chuyÓn thÓ tõ thÓ láng thµnh thÓ r¾n vµ ng­îc l¹i 
- VÏ s¬ ®å sù chuyÓn ho¸ cña n­íc
b. Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu sù chuyÓn thÓ cña n­íc trong tù nhiªn 
* Môc tiªu: Tr×nh bµy m©y ®­îc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo?
- Gi¶i thÝch ®­îc m­a tõ ®©u ra. 
+ GV ®Æt c©u hái ®Ó häc sinh tr¶ lêi
M©y ®ưîc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo? 
 N­íc m­a tõ ®©u ra?
- GV yªu cÇu häc sinh ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa vßng tuÇn hoµn cña nưíc trong tù nhiªn.
c. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i ®ãng vai lµ giät nưíc 
* Môc tiªu: Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ sù h×nh thµnh m©y mưa
-GV chia líp thµnh 4 nhãm 
-GV l­u ý häc sinh gãp ý vÒ khÝa c¹nh khoa häc xem c¸c b¹n nãi cã ®óng tr¹ng th¸i cña nø¬c ë tõng giai ®o¹n hay kh«ng?
- Häc sinh ®¸nh gi¸ nhãm nµo tr×nh bµy s¸ng t¹o, ®óng néi dung häc tËp
4. Cñng cè, dÆn dß
- Nhận xét tiÕt häc.
- 2 HS thực hiện
- Häc sinh lµm viÖc theo cÆp, tõng c¸ nh©n häc sinh nghiªn cøu c©u chuyÖn cuéc phiªu l­u cña giät n­íc trang 46, 47 (SGK)
- Lµm viÖc c¸ nh©n
- Häc sinh quan s¸t h×nh vÏ, ®äc lêi chó thÝch vµ tr¶ lêi c©u hái. 
- Häc sinh vÏ minh ho¹ vµ nªu cho b¹n vßng tuÇn hoµn cña nø¬c trong tù nhiªn
- §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy 
- Häc sinh héi ý vµ ph©n vai theo giät nø¬c, h¬i nưíc, m©y tr¾ng, m©y ®en, giät mưa
- Lµm viÖc theo nhãm: c¸c nhãm ph©n vai như ®ã hưíng dÉn vµ trao ®æi víi nhau vÒ lêi tho¹i theo s¸ng kiÕn cña c¸c thµnh viªn.
- Tr×nh bày.
- LÇn lưît c¸c nhãm lªn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
**********************************************************
Ngày soạn: 18/ 11 /2015
Ngày dạy:Thứ sáu, 20/ 11/2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán 
MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết mét vuông là đơn vị đ

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc