Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 5 năm 2005

Tiết 1 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS Củng cố

 -Thực hiện các phép tính cộng trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số

 -Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bắng cách thuận tiện

 2. Kĩ năng:

 -Vẽ hình vuông hình chữ nhật

 -Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó

 3. Thái độ: Yêu môn học .

II: Đồ dùngdạy – học

 - GV: Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke

 - HS: SGK, vở.

 

doc49 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 5 năm 2005, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm
Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)những từ nói lên ý chí nghị lực của con người:Quyết chí, quyết tâm, bền lòng..........
-b)Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:khó khăn, gian khổ, gian nan............
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc:mỗi em chọn 1 từ ở nhóm a một từ ở nhóm b và đặt câu vơí từ đã cho
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại các câu em đã đặt đúng
-Khi nhận xét câu HS đặt GV chú ý:
+Có 1 số từ có thể là danh từ vừa là tính từ
,Gian khổ trong không làm anh nhụt chí là danh từ nhưng dan khổ trong công việc ấy rất dan khổ lại là tính từ...........
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc: các em cần viết đúng,hay 1 đoạn văn ngắn nói về người có ý chí nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công...........
-Cho HS nhắc lại một số câu thành ngữ nói về ý chí nghị lực
-Cho hS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen thưởng những HS viết được đoạn văn hay nhất
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS những nhóm làm tốt
-yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ những từ ngữ ở bài 
2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Những nhóm được phát giấy làm vào giấy
-HS còn lại làm vào giấy nháp
-Đại diện nhóm làm bài trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
-HS chéo lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm việc cá nhân
-1 số đọc 2 câu của mình
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1-2 Em nhắc lại 
-Suy ngĩ viết bài vào vở
-1 số HS trình bày kết quả bài làm
-lớp nhận xét
Môn: Kĩ thuật.
Bài:Cắt Vải Theo đường Vạch Dấu.
I Mục tiêu.
-Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II Chuẩn bị.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
a. 
b. 
HĐ 3: 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Nhận xét – dặn dò.
Tiết 2 Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
IMục tiêu :
 1.Kiến thức : Biết đọc bài văn giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Kĩ năng; Hiểu ND :Ca ngợi kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát .
3. Thái độ: HS có quyết tâm rèn luyện bản thân .không lùi bước trước khó khăn.
II. Đồ dùng dạy – học.
 - GV: Tranh minh họa nội dung bài.
 - HS: 1 số vở sạch chữ đẹp của HS những năm trước hoặc HS đang học trong lớp trong trường
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1 kiểm tra 
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ 2 đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 3
HĐ 4- Đọc diễn cảm
3 Củng cố dặn dò 
-Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài “Văn hay chữ tốt”
-Cho HS đọc 
GV chia 3 đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp
_Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: khẩn khoản , huyện đường....
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
Đ1:
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Ông có thái độ thế nào khi bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn?
Đ2:
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- Sự việc gì xảy ra làm ông phải ân hận?
Đ 3
:Cho HS đọc thành tiếng
_Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Ông quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
-Cho HS đọc thầm cả bài
- Thân đoạn mở bài thân bài kết bài của truyện?
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)phần mở bài:Từ đầu đến điểm kém
b)Thân bài: từ một hôm đến nhiều kiểu chữ khác nhau
-c)Kết bài đoạn còn lại
-Cho HS luyện đọc
-Chọn đoạn văn cho HS luyện đọc
-Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
-Nhận xét khen nhóm đọc hay
- Câu chuyện khen các em điều gì?
-Nhận xét tiết học khen những em viết chữ đẹp
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe
-HS dùng viết chì đánh dấu
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-Luyện đọc từ ngữ khó
-Từng cặp HS luyện đọc
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc chú giải SGK
-một vài HS giải nghĩa từ
-Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau:rất xấu,khẩn khoản, oan uổng.....
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-Vì ông viết chữ rất xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết rất hay nhưng vẫn thường bị điểm kém
-Vui vẻ dúp bà cụ............
-HS đọc thành tiếng
-Lá đơn của ông làm quan không dịch được nên sai lính đuổi bà...
--HS đọc thành tiếng 
-HS đọc thầm đoạn văn
-Nêu
-HS đọc thầm cả bài
-tự tìm và phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Cả lớp luyện đọc đoạn
-Các nhóm thi đọc phân vai
-nêu
 Tiết 3 Thể dục 
 Đ/ C Thương dạyThứ bẩy ngày 5 tháng 12 năm 2015
 Tiết 1 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS Củng cố 
 -Thực hiện các phép tính cộng trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số
 -Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bắng cách thuận tiện
 2. Kĩ năng: 
 -Vẽ hình vuông hình chữ nhật
 -Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
 3. Thái độ: Yêu môn học . 
II: Đồ dùngdạy – học 
 - GV: Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke
 - HS: SGK, vở.
II. Các hoạt động dạy – học .
TL
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới-
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 luyện tập thực hành
3 Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T47
-Chữa bài nhận xét .
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
-Yêu cầu HS tự nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tình và thực hiện phép tính
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Để tính giá trị a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
-Yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
-Yêu cầu HS làm bài
a)6257+989+743
=(6257+743)+989
=700+989
=7989
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS qan sát hình SGK
- Hình vuông ABCD và BICH có chung cạnh nào?
-Vậy độ dài hình vuông BICH là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC
- cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
-Tính chu vi HCN AIDH
Bài 4
-Gọi 1 HS đoc đề trước lớp
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét .
-Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm bài HD LT thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập
-2 HS nhận xét
-Nêu
-Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
-2 HS nêu
-2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT b) 5798+322+4678
 =5798+(322+4678) 
 =5798+500
 =10798
-HS đọc thầm
-HS quan sát hình
-Cạnh BC
-3cm
-HS vẽ hình sau đó nêu các bước vẽ
-Vói cạnh AD,BC,IH
-Làm vào vở bài tập
c)Chiều dài HCN AIHD là
3x2=6cm
Chu vi là:(6+3)x2=18 cm
-1 HS đọc
1 HS lên bảng làm
Chiều rộng hình chữ nhật là
(16-4):2=6 cm
Chiều dài HCN là 
6+4=10 cm
Diện tích HCN là
10x6=60 cm2
 Tiết 3 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý , bố cục rõ ràng ,dùng tè , đặt câu và viết đúng chính tả ,
 2. Kĩ năng: tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 3. Thái độ: HS yêu thích môn học .
II-Đồ dùng dạy – học.
 - GV: Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi 
 - HS: Vở nháp .
III. Các hoạt động dạy – học .
 TL
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
32’
3’
1 giới thiệu bài
HĐ 2 nhận xét chung
HĐ 3 chữa bài
HĐ 4 đọc đoạn bài văn hay
HĐ 5 viết lại
3 củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài 
-Ghi đề bài kiểm tra tiết trước
a)Cho HS đọc lại các đề bài+Phát biểu yêu cầu của đề bài
-Nhận xét chung chú ý nhận xét về 2 mặt: ưu và khuyết
+Ưu điểm
-Có hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề hay không
-Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không?
-Diễn đạt câu ý thế nào?
-Sự việc cốt truyện liên kết giữa các phần
-Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật?
-Chính tả hình thức trình bày?
+Khuyết điểm
-Nêu các lỗi điển hình về chính tả dùng từ đặt câu
-Viết trên bảng phụ các lỗi, cho HS thảo luận tìm cách sửa lỗi
-GV trả bài cho HS
-Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình
-Cho HS yếu nêu lỗi và cách sửa
-Cho HS đổi bài trong nhóm kiểm tra sửa lôĩ
-Quan sát giúp đỡ HS chữa lỗi
-Đọc 1 vài đoạn hoặc bài làm tốt
-Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn
-Cho HS chọn đoạn văn sẽ viết lại
-Cho HS đọc đoạn văn cũ và đoạn mới viết lại
-Nhận xét động viên khuyến khích các em
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết tới Ôn văn kể chuyện
-Nghe
-1 HS đọc đề bài lớp lắng nghe phát biểu yêu cầu chủ đề
-HS nhận xét xem lại bài
-Đọc kỹ lời phê của GV và tự sửa lỗi
-HS yếu nêu lỗi chữa lỗi
-Các nhóm đổi trong nhóm kiểm tra sửa lỗi
-HS lắng nghe
-HS trao đổi
-Những HS viết sai viết lại đoạn văn
-1 vài HS đọc 2 đoạn văn để so sánh
-Lớp nhận xét
Môn: Lịch sử và địa lí
Bài: Làm quan với bản đồ.
I. Mục tiêu. 
II. Chuẩn bị.
-Một số loại bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
5’
2.bài mới.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
 8’
HĐ 2: Làm việc cá nhân. 5-6’
HĐ 3: Một số yếu tố của bản đồ.
 5-6’
HĐ 4: Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ.
 10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-yêu cầu.
_nhận xét chung
-Giới thiệu bài.
-Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục, Việt nam....)
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
KL:
-Yêu cầu.
-Nhậ xét: 
KL:
-Yêu cầu HS quan sát SGk Thảo luận nhóm.
_nhận xét.
-Yêu cầu Thực hành vẽ bản đồ.
-Gợi ý.
-Nhận xét tuyên dương.
Bản đồ dùng để làm gì?
_nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-1HS lên xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ.
-1Hs 
+Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.
+Bản đồ châu lục thể hiện ....
+Bản đồ việt Nam thể hiện ...
-Thực hiện chỉ trên bản đồ.
-1HS nhắc lại.
Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ vị trí của hồ hoàn kiếm đền Ngọc Sơn trên từng hình
+Đọc câu hỏi SGK và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
-Nhận xét – bổ xung.
-hình thành nhóm và thảo luận.
Câu hỏi SGK
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Hoàn Thiện bảng:
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
+Trên bản đồ người ta quy định hướng như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
+1Cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.
+Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu đó để làm gì?
-Đại diện các nhóm trả lời
-Nhận xét – bổ xung.
-Thực hành vẽ vào vở bài tập.
-Quan sát hình 3 SGK và chỉnh sử lại kí hiệu bản đồ của mình. Hỏi bạn kí hiệu đó để làm gì?
-Trưng bày sản phẩm.
-nhận xét bình chọn.
?&@
Môn: Kĩ thuật.
Bài:Khâu thường.
I Mục tiêu.
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu, Đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II Chuẩn bị.
Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
 5-6’
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
1.HD thực hiện thao tác khâu.
 10-12’
2. HD thao tác kĩ thuật. 8’
HĐ 3: Thực hành. 12’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu và giới thiệu: Khâu thường còn được gọi là khâu tới khâu luôn.
-So sánh đường, mũi khâu ở mặt phải và mặt trái?
-Vậy thế nào là khâu thường?
-HD 
Hình 1: Cách cầm vải và cầm kim.
-Hình 2: Nêu cách lên kim, xuống kim?
HD thực hiện một số điểm cần lưu ý:
+Khi cầm vải ....
+Cầm kim chặt vừa phải ...
+Chú ý an toàn khia cầm kim ...
-KL:
-Treo tranh quy trình.
-HD thao tác khâu mũi thường.
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
-HD một số điểm cần lưu ý.
-Tổ chức thực hiện nháp.
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát mẫu và nhận xét hình 3 a và hình 3 b.
+Đừng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
+Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
-Nêu:
-1HS đọc ghi nhớ.
-Quan sát và nghe
Thực hiện thao tác.
-Nghe
-2Thực hiện thao tác theo sự HD của GV.
-Quan sát và nêu các bước khâu thường.
-2HS đọc phần b. quan sát hình 5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi về cách khâu.
-Nêu:
-Tập khâu mũi khâu thường theo sự HD.(Thực hành cá nhân vào giấy kẻ ô li).
Thứ tu ngày 2 tháng 12 năm 2015
 Tiết 1 Toán 
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS 
 -Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
 2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với só có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
II Đồ dung dạy – học
 - GV: Phiếu HT
 - HS: SGK, vở .
III. Các hoạt động dạy - học .
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD thực hiện nhân có 6 chữ số với 1 số
HĐ 3 HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm T48
-Chữa bài nhận xét .
-Giới thiệu bài
-Nêu mục đích bài học
a)Phép nhân 2413 x132 phép nhận không nhớ
-GV viết lên bảng phép nhân
2413x132
-GV dựa vào cách đặt tính phép nhân có 6 chữ số với só có 1 chữ số hãy đặt tính để thực hiện phép tính nhân 
- Khi thực hiện phép tính nhân ta phải thực hiện bắt đầu từ đâu?
-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.Sau đó GV nhắc lại cho cả lớp cách làm đặt
a)Phép nhân phép nhân có nhớ
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân sau
-GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách tính của cin tính mà mình đã thực hiện
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy đọc biểu thức trong bài
-Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201643xm với những giá trị nào của m
-Muốn tính giá trị của biểu thức 201634 x m với m=2 ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-HS đọc 2413x 132
-2 HS lên bảgn đặt tính HS cả lớp đăt tính vào nháp sau đó nhận xét bài bạn
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục,hàng trăm hàng nghìn,chục nghìn....... tính từ phải sang trái
-1 HS thực hiện trên bảng lớp cả lớp làm vào giấy nháp
-HS nêu các bước như trên
-4 HS lên bảng làm( mỗi HS thực hiện 1 con tính) HS cả lớp làm vào vở BT
-HS trình bày trước lớp
-Các HS còn lại trình bày tương tự như trên
-Nêu
-Biểu thức 643 x m
-Với m=234
-thay m bắng số 2 và tính
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT
-HS nhận xét bài bạn 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
-1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở BT
-Đọc
-1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở BT
Tiết 3 Luyện từ và câu.
CÂU HỎI – DẤU CHẤM HỎI 
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ )
 2. Kĩ năng: Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, (BTI ,mục III) bước đầu biết đặt được câu hỏiđể trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước ( BT2 ,BT3)
 3. Thái độ: HS thêm yêu từ ngữ VN.
II.Đồ dùng dạy- học.
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
 - HS: Vở BT.
-III.Các hoạt động dạy – học .
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài : 
HĐ 2 làm bài tập 1
10’
HĐ 3 làm bài tập 3 : 10’
HĐ 4 ghi nhớ
HĐ 5
HĐ 6 làm bài tập 2
HĐ 7 làm bài tập 3
3 củng cố dặn dò: 
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài
-đọc và ghi tên bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi”
 Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài
-Giao việc: các em đọc lại bài người tìm đường lên các vì sao ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc
-Cho HS làm việc
-Cho HS phát biểu
-Ghi ở bảng phụ ở bảng cột câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm đúng
-cách tiến hành các bước như BT1
-GV chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-Có thể cho HS không nhìn sách mà nói về nội dung cần ghi nhớ
 Phần luyện
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc: các em phải đọc bài : Thưa chuyện với mẹ, hai bàn tay để tìm các câu hỏi có trong bài đó
-Cho HS làm bài GV phát giấy kẻ theo mẫu cho 3 HS
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + Đọc mẫu
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại những câu hỏi HS đặt đúng
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc mỗi em phải đặ được 1 câu hỏi để tự hỏi mình
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kêt quả
-Nhận xét chốt lại những câu đặt đúng đặt sai
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại câu 
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc truyện : người tìm đường lên các vì sao+ tìm các câu hỏi có trong bài
-HS trả lời các câu hỏi có trong bài : Ngưới tìm đường lên các vì sao
-3-4 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ
-1 vài HS trình bày
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS đọc bài ghi các câu hỏi vào vở
-3 HS làm vào giấy
-3 Hs làm bài trên giấy gián trên bảng
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc
-2 HS làm mẫu, 1 em đặt câu hỏi 1 em trả lời
-HS còn lại làm bài theo cặp
-1 số cặp trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
1-2 HS nhắc lại
Tiết 5 Chính tả 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức: 1 Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao
 2.Kĩ năng; Tím đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu L/Nhoặc có vần I/IÊđể điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho
 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết .
II.Đồ dùng dạy – học.
 - GV: Bút dạ giấy khổ to
 - HS: Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
TL
ND 
Hoạt đông của thầy 
Hoạt đông của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 viết chính tả
HĐ 3 làm bài tập 2
HĐ 4 làm bài tập 3
3 củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh .
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
 a)HD chính tả
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-Cho hS đọc thầm lại đoạn chính tả
-Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: nhảy rủi ro, non nớt
-Nhắc HS cách trình bày bài
 b)GV cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài
c)Chấm chữa bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nêu nhận xét chung
GV chọn BT2a hoặc 2b
a)tìm các tính từ
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2a
-Giao việc:Các em phải tìm được những tính từ có 2 tiếng bắt đầu là N
--Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Những tính từ đều bắt đầu bằng L:lỏng lẻo,long lanh,lóng lánh........
.Những tính từ có 2 tiếng bắt đàu bằng N: nóng nẩy, nặng nề,não nùng...........
b)Cách tiến hành như câu a
-lời giải đúng: nghiêm minh,kiên,nghiệm, nghiên,điên
GV chọn câu a hoặc câu b
a)Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng L hoặc N
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc
-B)Cách làm như câu a
-GV nhận xét tiết học
-yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm được
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Cả lớp theo dõi trong SGK
-Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả
-HS viết chính tả
-HS soát lại bài
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang vở
-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-1 số nhóm thảo luận và viết các tính từ ra nháp
-HS còn lại viết ra nháp
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng
-Lớp nhận xét
-chép lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Những HS được phát giấy làm bài HS khác làm ra nháp
-Những HS làm bài ra giấy dán trên bảng
-lớp nhận xét
 Tiết 6 Đạo đức 
Đ/ cC Phương dạy
Môn: Khoa học
Bài:Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. 
Vai trò của chất bột đường.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Sắp xếpthức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc th

File đính kèm:

  • docNhan_voi_so_co_3_chu_so.doc