Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm học 2006

 KHOA HOC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM –CHẤT BÉO .

I.Mục tiêu:

- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm ), chất béo(mỡ, dầu, bơ.).

- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.

+ Chất đạm: giúp xây dựng và đổi mới cơ thể

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.

II.Đồ dùng dạy – học.

-Các hình SGK.

-Phiếu học nhóm.

 

doc45 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm học 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc
Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-nhận xét chốt lại
-nhận xét tiết học
-Dặn HS về tìm từ điển và đặt câu với mỗi từ tìm được
-Nêu
-Nêu
-2 hs đọc
-Nhờ/ bạn/ giúp đỡ /lại/ có /chí/ học hành/ nhiều /năm/ liền/ Hanh/ là /học sinh/ tiên tiến.
-Câu văn có 14 từ .
-Câu văn trên có từ có một tiếng ,có từ có 2 tiếng.
-Các nhóm trình bày vào giấy khổ to
-Nhóm nào xong dán lên bảng trước lớp là thắng
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc
-HS làm bài
-Tiếng dùng để cấu tạo từ 1 tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn
2 HS đọc 
-Các nhóm trao đổi thảo luận 
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS lần lượt đặt cau mình đặt
-lớp nhận xét
Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC .
I. Mục đích yêu cầu.
-HS kể được câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đàu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
 II. Đồ dùng dạy – học.
 -Tranh SGk
 -Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. kiểm tra: 5’
2. Bài mới :
HĐ 1Tìm hiểu câu chuỵên 7’
HĐ 2:HD HS kể chuyện 5’
HĐ 3:HS thực hành 17’
HĐ 4:Tìm ý nghĩa câu chuyện 5’
3.Củng cố dặn dò 3’
Kiểm tra chung cả lớp
-Kiểm tra 1 hs
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài 
-Đọc viết bài
-Cho HS đọc đề
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Các em đã biết biểu hiện lòng nhân hậu qua 4 gợi ý các em vừa đọc. Các em chọn 1 câu chuyện trong đó có 1 trong những nội dung trên
-Khi kể chuyện các em không được kể lộn xộn mà phải kể 1 trình tự nhất định
-Gọi 1 HS lên đọc trên bảng phụ
-Cho hS tập kể theo nhóm
-Cho HS thi kể
-Nhận xét + khen ngợi
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý nghĩa
-nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà tập kể lại câu chuyện
-Nêu
-HS kể
-1 HS đọc đề
-Cả lớp đọc thầm đề bài
-HS đọc thầm gợi ý 1
-1 HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Kể theo nhóm 3 em theo cặp
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa chung của câu chuyện
-Đại diện các nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét
 KHOA HOC
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM –CHẤT BÉO .
I.Mục tiêu:
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm), chất béo(mỡ, dầu, bơ..).
Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
+ Chất đạm: giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
T/G
ND 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
30’
2’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. 12-15
MT: Nói tên và vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm, béo.
HĐ 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. 15’-20’
MT: Phân loại các thức ăn chứanhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu Thảo luận.
-Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình trang 12, 13?
-Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em hàng ngày hoặc các em thích ăn?
-Tạo sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
-Nói tên các thức ăn dàu chất béo có trong hình ở trang 13?
-Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em hàng ngày mà các em thích ăn?
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo?
-Theo dõi – Nhận xét và yêu cầu bổ xung
-KL: 
-Chia nhóm.
-Phát phiếu học tập.
Thứ tự
Tên thức ăn
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật.
1
Đậu nành
2
Thịt lợn
3
4
5
6
-Chữa bài.
KL:
Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc ở đâu?
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học bài.
-2HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Có mấy cách phân loại thức ăn, nêu những cách đó?
-Nhóm thức ăn có chất bột đường có vai trò gì?
-Làm việc theo cặp. HS nói với nhau tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình trang 12, 13 và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chúng.
-Nối tiếp nhau trả lời.
-Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là trứng, cua, đậu, phụng, cá, pho mát, gà.
-Giúp chúng ta ăn ngon miệng
... dầu ăn, mỡ, đậu, tương, lạc
-Nối tiếp nhau kể.
-2HS nối tiếp đọc lại phần bạn cần biết.
thực hiện.
-Lắng nghe 
-Hình thành nhóm và làm việc với phiếu học tập.
-hoàn thành bảng thức ăn có chứa chất đạm, béo.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ xung.
-Có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
Tập đọc.
NGƯỜI ĂN XIN.
I.Mục đích – yêu cầu:
Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra :4’
2.Bài mới:
HĐ1:Luyện đọc 8-10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài
 8’
HĐ 3:Đọc diễn cảm
 10’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
*1 HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc
-Cho HS đọc nói tiếp lần 2.
*Cho HS đọc chú giải+ giải nghĩa từ
-Giải nghĩa thêm từ lẩy bẩy...
*Đọc diễn cảm cả bài
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thầm Đ 1.
+Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
+Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?
+Cả lớp suy nghĩ tìm ý chính đoạn.
* Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng
+Cậu bé làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
+đoạn 2 nói lên điều gì?
*Đoạn 3
-Đọc thầm trả lời câu hỏi
+Cậu bé không có gì để cho ông lão,nhưng ông lại nói với ông lão thế nào?
+Em hiểu cậu đã cho ông lão cái gì?
+Những chi tiết nào thể hiện điều đó
+Đoạn 3 nói lên điểu gì?
*Luyện đọc
-Đọc mẫu bài văn
+Các câu thuật cần đọc chậm
_Câu cảm xúc đọc với giọng thể hiện cảm xúc đau xót, thương cảm
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn HD HS những từ các em còn đọc sai
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm
-2 HS lên bảng
-Nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1
-Đọc từ ngữ khó theo sự HD của gv
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-1 HS đọc chú gải
-1-2 HS giải nghĩa từ
-2 hs đọc cả bài.
+Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố . Ông đứng ngay trước mặt cậu .
+Ông lão già lom khọm ,đôi mắt đỏ đọc ,giàn giụa nước mắt ,đôi mắt tái nhợt ,quần áo tả tơi,dáng hình xấu xí,bàn tay xưng húp ,bẩn thỉu,giọng rên rỉ cầu xin.
+Nghèo đói khiến ông thảm thương.
-Đọc thành tiếng
+Lục túi.
+Ông đừng giận cháu.........
+hs trả lời
+Như vậy là cậu đã cho ông rồi.
+Cậu cho ông tình cảm, sự cảm thông.
+Cậu cố gắng lục tìm
+Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và câu bé.
-Luyện đọc
-Con người phải biết yêu thương nhau
-Hãy thông cảm với những người ngheo khó
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI ,Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT .
I.Mục đích - yêu cầu.
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
-Phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra : 5’
2. Bài mới:
HĐ 1: làm bài tập 1
 4’
HĐ 3: Làm bài tập 2
 4’
HĐ 4: Làm bài tập 3
 4’
HĐ5:Ghi nhớ
HĐ 6:Làm bài tập 1
 4’
HĐ 7:Làm bài tập 2
 4’
HĐ 8)Làm bài tập 3
 5’
3.Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và viết tên bài
+Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu 1
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Câu ghi lại ý nghĩa: “Chao ôi!Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào”
.................
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Nhắc lại yêu cầu
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời nói và ý nghĩa
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc
+Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 cách kể của bài tập 2
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
+Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1+Đọc đoạn văn
-Giao việc:Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn dán tiếp trong đoạn văn đó.............
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+lời của cậu bé thứ 1 kể theo cách gián tiếp “Cậu bé thứ nhất..... sói đuổi”
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2+Đoạn văn
-Giao việc:Chuyển lời dẫn gián tiếp đó thành lời dẫn trực tiếp...........
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Xin cụ hãy cho biết ai đã têm trầu này ạ,...........
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3+Đọc đoạn văn
-Giao việc:Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn dán tiếp
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ làm lại bài tập 2,3
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS tìm bài tập đọc
-HS làm bài cá nhân
-1 vài HS trình bày kết quả bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-Có thể làm bài cá nhận hoặc theo nhóm
-1 vài cá nhân trình bày hoặc đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Hs làm bài cá nhân
-1 số HS nêu ý kiến
-Lớp nhận xét
-2 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm lại
-HS làm bài theo nhóm
-Đai diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS chép lại lời giải đúng vào vở bài tập
-1 HD đọc to cả lớp lắng nghe
-1,2 HS khá giỏi làm ,iệng
-HS còn lại làm bài vào vở bài tập
HS khá giỏi trình bày miệng
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
2 HS khá giỏi làm bài miệng
-HS còn lại làm vào vở
-2 HS khá giỏi trình bày miệng
-Lớp nhận xét
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
 4-5’
2. Bài mới :
HĐ 1 HD luyện tập
 33’
3)Củng cố dặn dò 2’
-HD luyện tập thêm của tiêt 12
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài mới
*Bài 1
-yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số
-Nhận xét cho điểm HS
*Bài 2
Bài tập yêu cầu gì?
-yêu cầu HS tự viết số
-Nhận xét cho điểm HS
*Bài 3
-Treo bảng số liệu
-Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê
-yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài
-nhận xét
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài tập 
-HD luyện tập thêm
-2 HS lên bảng làm bài
-nghe
-HS làm việc theo cặp sau đó 1 số HS làm trước lớp
-Yêu cầu viết số
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết vào vở bài tập sau đó đổi chéo kiểm tra bài của nhau
-thống kê dân số 1 số nước
-Nối tiếp nhau nêu
a)Nước có dân số nhiều nhất là ấn độ it nhất là lào....
-Làm việc theo cặp sau đó 1 số HS nêu trước lớp
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
LÀM QUEN VỚI BAN ĐỒ.
I. Mục tiêu:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II. Chuẩn bị.
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
 12-15’
HĐ 2: Thực hành theo nhóm.
 17-20’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
-Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?
-Bản đồ dùng để làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu.
-Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước láng giềng?
-Nêu cách sử dụng bản đồ.
-nhận xét KL:
Bài Tập.
Yêu cầu Thực hành theo nhóm.
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
Yêu cầu.
KL:
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Trả lời. Dựa vào bảng ghi chú hình 3 bài 2 đọc các kí hiệu củamột số đối tượng địa lí.
-Thực hiện.
-Hình thành nhóm và thảo luận làm bài tập a,b SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ xung.
+các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, ....
+ .............
-Quan sát.
-Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ chỉ các hướng.
- Chỉ vị trí tỉnh nơi mình đang sống.
-Nêu tên tỉnh giáp tỉnh mình.
-Nhận xét – nêu lại.
Kĩ thuật.
KHÂU THƯỜNG ( T2 )
I.Mục tiêu.
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Chuẩn bị.
Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Một số sản phẩm của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
 2’
2.Bài mới.:
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học.
 8’
HĐ 2: Thực hành. 23’
HĐ 3.Nhận xét – đánh giá. 5’
3.Dặn dò 2’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu 
-Quan sát các thao tác cầm vải, cầm kim, vạch dấu đường kim khâu và các mũi khâu của HS.
-Nhắc lại quy trình thực hiện.
-Nhắc lại cách kết thúc đường khâu.
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi và giúp đỡ.
Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc lại phần ghi nhớ
-2HS lên bảng thực hiện khâu một và vài mũi khâu thường.
-1HS nhắc:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu các mũi theo đường dấu.
-Thực hành cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn
-Nhận xét bình chọn.
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TOÁN
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Bước đàu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra
 4-5’
2. Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
 8’
HĐ 2: Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên 4-6’
HĐ 3:
Luyện tập thực hành
 20’
3.Củng cố dặn dò 2’
-Yêu cầu HS làm bài HD luyện tập
-Chữa bài nhận xét cho điẻm HS
*Giới thiệu bài
-yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể
-Giới thiệu: các số 5,8,10,11,35,237... gọi là các số tự nhiên
-Kể thêm 1 số các số tự nhiên khác và sắp xếp chúng theo thứ tự yêu cầu
-Định nghiã dãy số tự nhiên cho HS
-Viết lên bảng số dãy số và yêu cầu nhận biết đâu là dãy số tự nhiên và đâu là không phải?
-Cho hS quan sát tia số và giới thiệu chúng
-Hỏi: điểm gốc của tia số ứng với số nào?
-Mỗi điểm trên tia ứng với gì? 
-Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia theo thứ tự nào?
-Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?
-Cho HS vẽ tia số
-yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên
-Các đặc điểm Gv tự đưa ra
*Bài 1
-yêu cầu nêu đề bài
-Muốn tìm số liền sau 1 số ta làm như thế nào?
-Cho HS tự làm bài
-Chữa bài cho HS điểm
*Bài 2
-Yêu cầu bài tập?
-Muốn tím số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài cho HS điểm
*Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó : hỏi 2 số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
*Bài 4
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu nêu đặc điểm của từng dãy số
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-HD luyện tập thêm
-3 HS lên bảng làm bài
-nghe
2 HS lần lượt đọc
-HS nghe giảng
-4-5 HS kể trước lớp
-Quan sát từng dãy số và trả lời
-HS quan sát hình
-Số 0
-Ứng với 1 số tự nhiên
-Theo thứ tự số bé đứng trước số lớn đứng sau
-Có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn
-Trả lời câu hỏi của GV
-HS đọc đề bài
-Muốn tím số liền sau của 1 số ta lấy số đó cộng thêm 1
-2 HS lên bảng làm
-Tìm số liền trước của 1 số rồi thêm vào ô trống
-Ta lấy số đó trừ đi 1
-HS lên bảng làm bài
-2 Số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
-2 HS lên bảng làm bài
-HS điền số sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
 5’
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài 1’
-HĐ 2:HD HS làm bài tập 1
 7’
HĐ 3:Làm bài tập 2
 7’
HĐ 4:làm bài tập 3
 5’
Hđ 5: Làm bài tập 4
 8’
3.Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng
-Đặt câu hỏi HS trả lời
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
Bài tập 1:Tìm các từ
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-Giao việc
+Tìm các từ chứa tiếng hiền
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giảng
-Giải nghĩa các từ vừa tìm được
*Đọc yêu cầu bài
-Giao việc
Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọcï yêu cầu BT 3+Đọc ý a,b,c,d
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại kết quả
a)Có 2 cách điền
-Hiền như bụt, hiền như đất
b)Có 2 cách điền
-Lành như đất lành như bụt
c)Dữ như cọp
d)Thương nhau như chị em ruột
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc
Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Môi hở răng lạnh
-Giải nghĩa cho HS
Nghĩa đen:
-Nghĩa bóng:
b: Máu chảy ruột mềm
Người thân gặp nạn mọi người khác đều đau khổ
c)Nhường cơm xẻ áo:Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn
d)lá lành đùm lá rách:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm các từ chủ điểm đã học
-2 HS lên bảng
-Nêu
-HS làm bài theo nhóm ghi tên các từ tìm được ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày
-lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Làm theo nhóm vào giấy
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc , lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhan
-lần lượt đứng lên trình bày
-Lớp nhận xét
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VI TA MIN 
CHẤT BÉO VÀ CHẤT XƠ.
I.Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,) và chất xơ (các loại rau).
- Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể:
+ Vitamin rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động sống của bộ máy tiêu hóa.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
T/G
ND
Giáo viên
Học sinh
3’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. 12-15’
HĐ 2: Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
MT: Nêu được vai trò các chất trên 
3.Củng cố dặn dò. 1-2’
-Yêu cầu trả lời câu hỏi:
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài.
-yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại thức ăn ...?
-Yêu cầu.
-Nhận xét KL:
-Nêu câu hỏi thảo luận.
-Nhận xét –bổ xung.
KL:
-Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
-Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít nước tại sao phải uống đủ nước?
Nhận xét – KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-3HS lên bảng trả lời
+Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng.
+Chất béo có vai trò gì, nêu một số thức ăn có chứa chất béo?
-Hai loại thức ăn trên có nguồn gốc từ đâu?
-Quan sát nhận xét – lắng ghe.
-Thực hiệnthảo luận theo yêu cầu.
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc
TV
Chứa vi ta min
Chất khoang
Chất xơ
-Trình bày.
-Thảo luận theo nhóm 4.
+Kể tên một số vi ta min, chất khoáng mà em biết nêu vai trò của các loại đó.
+Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể.
-Trình bày
-Đảm bảo hoạt động bình thường củ

File đính kèm:

  • doctuan_3.doc