Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 16 năm 2014
Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói:
+ HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực có kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể củ bạn.
- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ đồ chơi của mình cũng như của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.
he, thực hiện. Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng nói: + HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực có kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể củ bạn. - Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ đồ chơi của mình cũng như của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG ND Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh 4 -5’ 2- 3’ 4 -5’ 6-7’ 12 -14’ 3 -4’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể một câu chuyện có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần guox với trẻ em. -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: -Nêu nội dung bài . Ghi bảng b. Hướng dẫn HS phân tích đề. * Cho HS đọc đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng như: Đồ chơi của em, của các bạn. -GV lưu ý HS: Câu chuyện của các em phải là câu chuyện có thực. Nhân vật trong truyện phải là em hoặc là các bạn của em. Lời kể phải tự nhiên giản dị. c. Gợi ý kể chuyện . * Cho HS đọc gợi ý SGK. - GV giợi ý: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Các em có thể kể 1 trong 3 hướng. Khi kể các em nhớ dùng từ xưng hô “Tôi”. -Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyện cốt truyện. -GV nhận xét khen những HS có sự chuẩn bị tốt ở nhà. d. Thực hành kể chuyện. * Cho HS kể theo cặp. - GV theo dõi các nhóm kể chuyện góp ý HD cho các em. * Cho HS thi kể chuyện. -GV nhận xét+Khen HS có câu chuyện hay nhất+Kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. * Nêu lại tên ND bài học ? -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS về nhà xem trước nôi dung bài kể chuyện tuần 17. - 1HS kể chuyện. * Nhắc lại * 1 HS đọc lớp lắng nghe - Theo dõi , nắm yêu cầu đề bài - Nắm cách kể * 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý (đọc cả mẫu). -Một số HS lần lượt nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. * Từng cặp HS kể cho nhau nghe. -1 vài HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp+Nói ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Cả lớp nhận xét. Bổ sung . * 2 HS nêu . - Về thực hiện . - Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC TIÊU: HS có khả năng: -Phát hiện một số tính chất của không khí bằng cách: +Quan sát để phát hiện màu, mùi vị của không khí. + Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc nở ra. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. - Giáo dục HS tính ham hiểu biết, yêu khoa học. II. ĐỒ DÙNG HỌC-TẬP: - Hình SGK. - Bóng bay, bơm tiêm (cho các nhóm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: TG ND Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh 5’ 2’ 8-10’ 6-8’ 6-10’ 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Không khí có ở đâu? - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài mới. - Nêu nội dung bài. Ghi bảng. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. * Nêu câu hỏi: +Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nêm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một múi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ? => GV kết luận : Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Hoạt đông 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. * Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm . -Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng của nhóm. - Phổ biến luật chơi: Các nhóm cùng có số bónh như nhau, cùng bắt đầu thổi bóng vào một thời điểm, nhóm náo thổi xong trước nhóm đó sẽ thắng. +Cái gì chứa trong quả bóng mà chúng có hình dạng như vậy? + Không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí khhông có hình dạng nhất định? => Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng khoáng trống bên trong vật chứa nó. Hoạt đông 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. * Chia nhóm HS. *Yêu cầu các nhóm đọc sgk và quan sát hình nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm. - Gọi các nhóm trình bày KQ. * Gọi HS trả lời 2 câu hỏi trong sgk. => Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -> GV dùng kim tiêm thử lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK? - Em hãy lấy ví dụ về việc ứng dúng một số tính chất của không khí? - Nhận xét chung giờ học. - Dặn về học phần ghi nhớ. - 2 HS lên bảng trả lời. Cả lớp nhận xét. * Nhắc lại . + Không. + Không khí không có mùi vị gì. + Không phải là mùi của không khí mà là mùi của chất khác có trong không khí VD: mùi nước hoa , mùi rác thải - Nhắc lại. * Thảo luận nhóm 4 - Kiểm tra lẫn nhau và bào cáo kết quả . - Nắm yêu cầu thực hiện . - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện một số nhóm mô tả hình dạng của quả bóng vừa được thổi. *Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi. + Không khí . + Không . + HS nêu ví dụ . -1 HS nhắc lại kết luận * HS thảo luận nhóm. - Quan sát hình 2b, 2c. - Nêu những hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - 2 ,3 HS nhắc lại . - HS quan sát. - 1 HS đọc phần bài học SGK. - Nêu Vd Làm bơm kim tiêm . bơm xe . - Về thực hiện . . Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm truyện- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu –ra – ti –nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách để bắt chú. -Giáo dục HS tính thông minh, mưu trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG ND Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh 4 -5’ 2’ 12’ 8’ 10’ 3 -4’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Kéo co. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Nêu nội dung bài . Ghi bảng. b. HD luyện đọc. - Gọi HS khá đọc toàn bài. - HDHS chia đoạn. - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn. + HD các em đọc đúng các từ khó trong bài và hiểu nghĩa các từ ngữ sau lượt đọc thứ nhất. - Luyện đọc theo cặp .Theo dõi , sửa sai . -Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc lại toàn bài . c.Tìm hiểu bài. *Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu truyện. + Bu – ra – ti –nô cần moi bí mật gì ở lão Ba – ra –ba? * Đoạn 1: + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật? * Đoạn 2. + Chú bé gỗ đã gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn 4 HS đọc phân vai. (Người dẫn chuyện ,Ba – ra – ba, Bu-ra – ti –nô, cáo –xi-xa) - Nhận xét , ghi điểm . Khen những HS đọc hay, đúng nhất . 3.Củng cố, dặn dò. * Nêu ND bài học ? - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe. - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. * QS nêu nội dung tranh. - Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc. - Chia 3 đoạn. + HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt) và giải nghĩa từ trong đoạn . + HS luyện đọc theo cặp. +2 HS đọc cả bài. + Lắng nghe. * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Cần biết kho báu ở đâu. * 1 HS đọc đoạn 1. +Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, chờ cho Ba-ra –ba uống say rượu * Thảo luận nhóm 2, các nhóm đại diện trả lời. + Cáo và mèo biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với ba- ra- ba để kiếm tiền. * 4 HS đọc phân vai các nhân vật trong truyện. - HS thi đọc phân vai trong nhóm. - Một số nhóm thực hiện trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. * HS nêu. - 1 , 2 em nêu: Chú bé người gỗ Bu –ra – ti –nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ đọc ác đang tìm mọi cách để bắt chú. - Về thực hiện . Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài đọc Kéo co. - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng và bảo vệ các tập quán của nhân dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Một số tranh minh hoạ trò chơi , lễ hội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: TG ND Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh 4 -5’ 2’ 12- 14’ 12- 15’ 3 -4’ 1.Kiểm tra bài cũ: * Gọi 3 em lên bảng: - HS1:Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ Quan sát đồ vật -HS2:Đọc dàn ý tả đồ chơi tiết trước . -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài mới. - Nêu nội dung bài . Ghi bảng . b. HD làm bài tập. Bài 1: * Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS đọc lthầm bài Kéo co và lần lượt tưng yêu cầu bài tập . + Bài: Kéo co giới thiệu trò chơi ở địa phương nào ? - Gọi HS thi thuật lại trò chơi. GV hướng dẫn giúp đỡ cách diễn đạt. - Nghe nhận xét , bổ sung . Bài 2. * Gọi HS nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nêu tên trò chơi và lễ hội được nêu trong tranh? - H: Địa phương em có những trò chơi như vậy không ? *Yêu cầu từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội quê mình. - Yêu cầu HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội. Lưu ý: cần nêu rõ :quê em ở đau, có trò chơi lễ hội gì thú vị em muốn kể cho các bạn nghe . - Nhận xét, tuyên dương những em giới thiệu tốt nhất . 3. Củng cố, dặn dò. * Nêu Nd bài học ? - Dặn về nhà kể về lễ hội cho mọi người nghe . * 3 em lên bảng thực hiện . - Cả lớp theo dõi nhận xét . * Nhắc lại . * 2 HS đọc - Đọc lướt và thực hiện bài tập - Ở làng Hữu Trấp , huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh ,và làng Tích Sơn,thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc . - Thi thuật lại trò chơi .VD: +Về lời giới thiệu : Kéo co là trò chơi dân gian phổ biến . Người Việt Nam không ai không biết. Trò chơi này Tục kéo co ở một vung khác nhau . VD: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ , - Cả lớp theo dõi nhận xét . Bình chọn bạn thuật lại hay nhất. * 2 HS nêu . - Quan sát tranh và nêu: Trò chơi thả chim bồ câu- đu bay – ném còn . Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ. - Vài HS nêu. - Thực hành theo cặp. - HS nối tiếp nhau thi giới thiệu trò chơi , lễ hội muốn giới thiệu. - Cả lớp theo dõi nhận xét . * 2 HS nêu. - Về thực hiện . Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - HS biết vận dụng để giải toán. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng phụ ghi BT2 và phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: TG ND Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh 4 -5’ 2’ 6’ 5’ 8’ 5’ 6’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: * Gọi 3 học sinh lên thực hiện BT1 tr/ 85. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu bài mới. - Nêu nội dung bài. Ghi bảng. HĐ 2: Giới thiệu phép chia. a/Trường hợp chia hết. * GV nêu phép tính : 1944 :162 =? *Hướng dẫn thực hiện: + Đặt tính. + Tính từ trái sang phải: HD, Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. ( Trường hợp HS chưa ước lượng được thì GV có thể thực hiện mẫu) - Gọi 1 em lên bảng chia . Cả lớp làm nháp. b/Trường hợp chia có dư. - Nêu phép tính: 8469: 241 =? - Gọi HS lên thực hiện. - GV ghi các bước thực hiện của HS lên bảng ( Như SGK). H: Em hãy nhận xét 2 phép tính ? HĐ 3: Thực hành. Bài 1: * Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng. - Chữa bài. Bài 2: * Gọi HS nêu yêu cầu. - Phát phiếu yêu cầu HS làm việc theo phiếu 1 dãy / 1 bài - Đại diện 2 dãy làm phiếu khổ lớn . - Theo dõi, giúp đỡ . - Nhận xét , sửa sai . Bài 3: * Gọi HS nêu yêu cầu dề bài. Gọi 2 em lên bảng làm bài – - Nêu cách làm . - Cả lớp làm vở . - Nhân xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống lại bài học . - Nhận xét chung giờ học * HS thực hiện trên bảng lớp. - Nhận xét bài của bạn. * Theo dõi nắm cách thực hiện . - 1em lên bảng chia . 1944 162 0324 12 000 - Cả lớp nhận xét . - 1 em lên bảng chia 8469 241 1239 35 034 VDa/ là phép chia hết . VDb/ là phép chia có dư . * 2 HS nêu. - Dãy 1 làm các bài ở câu a - Dãy 2 làm các bài ở câu b - 2 HS lên bảng thực hiện 2120 424 1935 354 000 5 165 5 ... * Một HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo phiếu. a/1995 x253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753 b/ 8700 :25 :4 = 348 : 4 = 87 - Cả lớp nhận xét , sửa sai . * - Một HS đọc đề toán. - Tự giải bài toán. Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải là: 7128 : 264 =27 ( ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là: 7128: 297 = 24 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai sớm hơn là 27 – 24 = 3 ( ngày) Đáp số: 3 ngày - Nhận xét , sửa sai . Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN. I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Dưới thời Trần, quân Mông – Nguyên đã ba lần sang xâm chiếm nước ta và cả ba lần chúng đều bị đánh bại. Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do có đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay. -Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. -Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Phiếu học tập của HS. -Hình minh hoạ SGK phóng to. -Sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG ND Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh 4 -5’ 2’ 6-8’ 6-8’ 6-8’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: * Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 13. -Nhận xét về việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Nêu mục đích YC tiết học -Treo tranh minh hoạ về hội nghi Diên Hồng: +Tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về cảnh được vẽ trong tranh? - Dẫn dắt – ghi tên bài học. b. Các hoạt động: HĐ 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. * Gọi HS đọc bài: Từ lúc đó, hai chữ “Sát thát”. -Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc? KL: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên HĐ 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà trần và kết quả của cuộc kháng chiến. * Tổ chức thảo luận nhóm với định hướng. -Cùng đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. +Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? +Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào? -Nhận xét các nhóm trả lời, bổ sung . =>KL: Về kế sách đánh giặc * Gọi HS đọc SGK. -Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với Lịch sử nước ta? -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được chiến thắng vẻ vang này? HĐ 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. -Tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước TQT. 3. Củng cố dặn dò. * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK? -Cùng HS tổng kết giờ học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và đọc trước bài: Nước ta cuối thời Trần. * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. * 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Nối tiếp phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu một sự việc, đến khi đủ ý thì dừng lại. Trần Thủ Độ khẳng khái * Hình thành các nhóm 4 HS thao luận theo yêu cầu. +Khi giặc mạnh Vua Tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, Khi giặc yếu vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt +Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút là Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch vào Thăng Long -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. *Nghe * 1HS đọc lớp đọc thầm SGK. -Đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. -Vì nhân dân đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. -Một số HS kể trước lớp. -Nghe. * 2 HS nêu. -2HS đọc lại phần ghi nhớ. - Nghe , nhớ lại . - Về thực hiện . Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013. Toán TIẾT 79: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng: -Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. -Giải toán có lời văn. -Chia một số cho một tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Phiếu thảo luận nhóm BT2 và 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG ND Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh 4 -5’ 2 ’ 6 - 8’ 5- 6’ 6 - 8’ 3 - 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng thực hiện bài toán 1,2 Tr/ 86 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Nêu mục đích YC tiết học . Ghi tên bài. b. HD luyện tập. Bài 1: * Gọi HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Cho HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm . - Theo dõi HS thực hiện bài tập - HD chơax bài trên bảng. Bài 2: *Yêu cầu một HS đọc đề toán - HD HS tìm hiểu đề toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở .2em làm phiếu khổ lớn 1 em tóm tắt 1 em giải . Mỗi hộp 160 gói: hộp? - Chấm, chữa bài cho các em Bài 3: Tính bằng hai cách. * Thảo luận cặp . * Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc một số chia cho một tích. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải. Trình bày trên phiếu khổ lớn và nêu cách thực hiện . 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại nội dung các bài tập. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS. * 2 HS thực hiện bài 1 - 2 HS thức hiện bài 2 + Cả lớp cùng chữa bài cho bạn - Một HS nhắc lại * 1 HS nêu. - 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Thực hiện chia theo 2 dãy - 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vở -> chữa bài . 708 354 7552 236 000 2 0472 32 000 * Một HS đọc đề toán. - Nắm cách làm . - Cả lớp giải vào vở. Bài giải Số gói kẹo trong 24 hộp là 120 x 24 = 2880 ( gói) Nếu mỗi hộp chữa 160 gói kẹo thì cần số hộp là 2880 : 160 = 18 ( hộp) Đáp số: 18 hộp kẹo - Trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , sửa sai. * 1 HS nêu bài tập. -1 HS nêu quy tắc . - Thảo luận nhóm 2 trình bày kết quả. a/ 2205 : ( 35 x 7) Cách 1: 2205:(35 x 7)= 2205: 245 = 9 Cách 2: 2205:(35x7)=2205:35:7 = 63:7 = 9 - Các nhóm nêu cách thực hiện bài tập , các nhóm khác nhận xét Luyện từ và câu CÂU KỂ I.MỤC TIÊU: HS hiểu: - Thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể - Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một số câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận trong khi nói, viết hoặc trình bày ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ ghi BT 2 phần LT III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài 2- 3 ’ Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: Xác định câu hỏi . 5- 6’ Bài tâp’ 2: Giúp HS hiểu câu kể còn dùng giới thiệu , miêu tả . 5- 6’ Bài tập 3: Giúp HS hiểu câu kể còn nêu ý kiến,tâm tư, tình cảm . 5- 6’ ** Phần ghi nhớ 4,5’ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Thảo luận nhóm . 8 -10’ Bài 2: Làm vở 8 - 9’ C- Củng cố, dặn dò 3 -5’ * Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 bái Đồ chơi – Trò chơi . - Nhận xét, ghi điểm * Nêu mục đích YC tiết học Ghi tên bài. * Gọi HS đọc toàn bộ yêu cầu Phần nhận xét Bài tập yêu cầu chúng ta phải đọc đoạn văn, cho biết các từ in đậm dùng làm gì?Cuối câu có dấu gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 Giúp HS hoàn thiện các câu trả lời theo từng ý - Nhận xét chốt ý . * Gọi HS nêu yêu cầu . -Yêu cầu Hs đọc thầm từng câu xem câu đó được dùng làm gì? - Nhận xét chốt lời giải đúng : Câu 1: dùng để giới thiệu Câu 2:miêu tả hoặc kể về 1 sự việc ( câu 3). Các câu trên có dấu chấm => Đó là các câu kể . - Vậy câu kể dùng để làm gì? - Gọi HS nhắc lại ? * Gọi Hs nêu bài tập 3 - Yêu cầu HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến . -Nhận xét chốt kết quả đúng : => Câu kể còn nêu ý kiến,tâm tư, tình cảm . * Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK * Gọi HS nêu yêu cầu -GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận theo cặp . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét bài của các em => Chốt ý bài tập 1:Câu kể dùng để kể sự việc , tả, nêu tình cảm . * Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi 1 em làm mẫu 1 ý . - Yêu cầu HS làm vở mỗi en viết 3 , 5 câu kể theo 1 trong 4 đề đã cho. - Gọi một số em nêu kết quả . GV cùng cả lớp nhận xét ghi điểm . * Hôm nay ta học bài gì ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ? - Hệ thống lại nội dung
File đính kèm:
- Toan_lop_4.doc