Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tập đọc: Ăng - Co vát (tiếp)

+ Tác giả quan sát kỹ, tả hành động chính xác, KH.

+ "Mặt hồ trải rộng mênh mông.

.xanh trong và cao vút".

* Bài ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước.(tác giả I).

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tập đọc: Ăng - Co vát (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một nhà KH nổi tiếng? 
? + Phần in nghiêng có tác dụng gì? 
c. KL: Bộ phận chỉ rõ nguyên nhân, lý do, thời gian, địa điểm của đối tượng được nói đến trong câu là bộ phận trạng ngữ. Nó có thể ở đầu câu, cuối câu và giữa câu. 
+ Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra ở CN và VN.
c. Phần ghi nhớ: 
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK - 126). 
? + Lấy VD câu có trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm lý do công việc..
* Ghi nhớ (126) 
- HS tự giác. 
d. Luyện tập: 
Bài 1(126). 
- HS đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ, gạch chân những từ thuộc bộ phận trạng ngữ. 
- HS phát biểu ý kiến. HS khác nhận xét
? + Đó là trạng ngữ chỉ đặc điểm gì? Dựa vào đâu em biết? 
- GV chốt kết quả.
Bài 1(126) Tìm trạng ngữ ở câu sau: 
a. Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.
b. Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa....
Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
Bài 2 (126)
- HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự viết bài. 2 HS viết ra phiếu.
- HS dán kết quả và trình bày, chỉ rõ trạng ngữ trong câu. Lớp và GV nhận xét.
- 5 HS khác đọc bài làm. Gv đánh giá kết quả.
Bài 2 (126)
Viết đoạn văn ngắn kể về một chuyến đi chơi xa, trong đó sử dụng trạng ngữ.
VD: Hôm sau, em đến địa đạo Tứ Chi. Nơi đây có rất nhiều hầm ngầm. Vì vậy, em cùng với mọi người đã thăm quan các đường hầm.
3. Củng cố - Dặn dò.
? Bài học củng cố cho những kiến thức nào? 
- GV nhận xét giờ học. Giao BVN (BT2)
Thể dục
Môn tự chọn- Nhảy dây tập thể
I/ Mục tiêu
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Sân bãi gọn gàng, sạch sẽ, dây nhảy dài
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Ôn một số động tác của bài TDPTC
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
1’
3’
 (*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 (*)
2/ Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn: Đá cầu
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Thi tâng cầu bằng đùi.
*Thi vô địch lớp về tâng cầu giỏi.
- Lớp và GV cổ vũ, ngợi khen HS.
b/ Nhảy dây
- GV nêu động tác; mời 2 HS lên làm mẫu, cả lớp quan sát
- Mời 1 tổ lần lượt nhảy thử, nối tiếp.
- HS luyện tập theo nhóm tổ. Cán sự tổ điều khiển. GV bao quát lớp, uốn nắn HS và giữ VS, an toàn.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
- Làm việc theo nhóm hai.
- Tổ chức thi đấu theo nhóm 5. Cử một nhóm hs làm trọng tài.Tổng kết kết quả thi đấu , tìm ra nhà vô địch.
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Tập tâng cầu, ném bóng.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Đạo đức
Bảo vệ môi trường(tiết 2)
I. Mục tiêu 
- HS hiểu được vai trò, ích lợi của những việc làm tốt nhằm bảo vệ môi trường. 
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT: phiếu giao việc, thẻ màu. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC: 
? Môi trường của chung ta đang gặp những nguy hại gì? tại sao? Để bảo vệ môi trường, con người cần làm gì? 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: "Bảo vệ môi trường" tiết 2. 
b . Luyện tập:
Hoạt động 1: Tập làm "Nhà tiên tri" (BT2 - SGK)
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận một tình hướng và bàn cách giải quyết (4')
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. 
- GV chốt kết quả: Nếu con người vô ý thức, cạn suy nghĩ, hành động dù vô tình hay cố ý cũng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường thiên nhiên và nguồn sống trong tương lai. (thức ăn, nước, tài nguyên) 
Bài 2(44) Dự đoán những điều sẽ xảy ra với môi trường nếu.. 
a. Huỷ diệt tôm cá. 
b. Gây bệnh cho người ăn,..
c. Gây lũ, hạn, sạt nở núi. 
d. Làm ô nhiễm nguồn nước 
đ. Gây ô nhiễm không khí. 
e. Ô nhiễm nguồn nước, không khí 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3 - SGK) 
- HS đọc yêu cầu bài tập và trao đổi theo nhóm đôi. (3'). 
- Mời 4 - 5 HS bày tỏ quan điểm, ý kiến 
- Lớp nhận xét, góp ý. 
- GV kết luận: + Tán thành: c; d; gi. 
+ Không tán thành: a; b. 
Bài 3 (45) Thảo luận và bày tỏ ý kiến của em. 
a. Không tán thành 
b. Không tán thành 
c. Tán thành 
d. Tán thành 
đ. Tán thành. 
Hoạt động 3: 
- Xử lý tình huống (BT 4 - SGK). 
- HS đọc yêu cầu. Từng bàn chọn tình huống và bàn cách xử lý. 
- Từng nhóm trả lời kết quả và biểu diễn lại. 
- GV nhận xét, ngợi khen những tình huống có cách xử lý tốt. 
Bài 4 (45) 
a. Không nên đặt bếp than trong phòng để đun nấu. 
b. Phải biết tôn trọng ý kiến người khác, không gây ồn ào 
c. Tiết kiệm tốt, góp phần bảo vệ môi trường. 
3. Củng cố - dặn dò. 
? + Bảo vệ môi trường là làm những gì? tại sao? 
? + Vì sao mọi người cần góp sức bảo vệ môi trường? 
? + Em hãy kể những việc đã làm để bảo vệ môi trường? 
- 2 HS đọc to "Ghi nhớ". SGK (44). 
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS ứng dụng tốt bài trong thực tế. 
Lịch sử
Nhà Nguyễn thành lập
I. Mục tiêu 
- HS biết: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. 
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. 
II. Đồ dùng dạy học. 
- SGK, SGV. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. KTBC 
? + Hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? 
? + Vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế văn hoá? 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc ở lớp. 
- HS đọc thông tin trong SGK (65). 
?+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
+ Nhà Tây Sơn suy yếu, Nguyễn ánh huy động lực lượng, tấn công nhà Tây Sơn, lật đổ triều đại Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế. 
? Nguyễn ánh có những việc làm cho đất nước . 
+ Định đô ở Phú Xuân (Huế) niên hiệu là Gia Long. 
c. KL: Nguyễn ánh lên ngôi đã có những việc làm vô cùng tàn ác với những người đã tham gia khởi nghĩa Tây Sơn. Từ đây, đất nước đứng trước những gian nan mới. Nguyễn ánh lấy niên hiệu là Gia Long. Từ 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- HS đọc SGK (65). 
?+ Lấy VD chứng minh các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? 
+ Nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc; đặt luật pháp, thay đổi chức quan, điều động quân,.. 
?+ Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào? 
?+ Nhà Nguyễn đã bảo vệ ngai vàng bằng những chính sách hà khắc nào? 
- HS báo cáo kết qua. HS khác bổ sung. 
c. KL: Để giữ ngôi vàng, Nhà Nguyễn đã có những chính sách hà khắc, mọi quyền hành đều do nhà vua thống lĩnh. 
+ Gồm bộ binh; thuỷ binh, tượng binh.. 
+ Thành trì vững chắc. 
+ xây dựng nhiều trạm ngựa nối cực Bắc -> cực Nam. 
+ Luật Gia Long (SGK - 66)
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS đọc "bài học": SGK (66). 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị cho giờ học sau. 
Ngày soạn : 26 tháng 4 năm 2009
Ngày giảng :Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: "Nước, lấp lánh, long lanh, lộc vừng, lướt nhanh, lặng sóng, luỹ tre". Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của đất nước. 
- HS hiểu một số từ trong bài. 
- Hiểu ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả. 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC: - 2 HS đọc bài cũ: "ăng - co Vát" và nêu ND bài, đoạn. 
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: "Con chuồn chuồn nước" 
b. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. 
* Luyện đọc: 
- HS nối tiếp 2 đoạn bài: 
+ Lần 1: HS đọc và sửa phát âm: trên lưng, lấp lánh, lướt nhanh, lặng sóng, thung thăng. 
+ Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
lấp lánh, phân vân, thung thăng. 
+ Đoạn 1: "ÔI chao!....phân vân". 
Đoạn 2: "Rồi đột nhiên..cao vút". 
+ Lần 3: HS đọc đúng ngữ điệu câu cảm 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên. 
+ "Ôi chao! chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao"
* Tìm hiểu bài. 
- HS đọc đoạn 1 và TLCH. 
1. Vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. 
? + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? 
+ 4 cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh, thân thon nhỏ, màu vàng như màu của nắng mùa thu, 4 cánh rung rung. 
?+ Em thích hình ảnh nào? tại sao? 
? + Nội dung của đoạn 1? 
- HS đọc đoạn 2 và TLCH: 
?+ Cách tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay? 
?+ Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? 
+ Tác giả quan sát kỹ, tả hành động chính xác, KH. 
+ "Mặt hồ trải rộng mênh mông... 
...xanh trong và cao vút". 
? Bài văn ca ngợi điều gì? 
* Bài ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước...(tác giả I). 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- 2 HS đọc diên cảm đoạn bài. HS khác nhận xét, giáo viên cho điểm HS. 
? + Cách thể hiện bài đọc thật diễn cảm? 
- GV cho HS quan sát bảng phụ ghi đoạn 1. HS tìm cách đọc đoạn văn và đọc thể hiện. 
- Giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi hình ảnh... 
"Ôi chao!...phân vân". 
- HS đọc trong nhóm (3'). 
- 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. GV cho điểm HS đọc tốt. 
- 1 HS đọc diễn cmả cả bài. 
3. Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học: ? + ND bài văn là gì? 
Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị cho bài sau: "Vương quốc vắng nụ cười. 
Toán
Tiết 152 : Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập:
+ Đọc, viết số trong hệ thập phân.
+ Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của các chữ số đó trong một số cụ thể. 
+ Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập. SGK. 
III. Họat động dạy học: 
1. KTBC: 
? + Hãy kể các chữ số trong dãy số tự nhiên? 
? + Số 11.071.889 gồm mấy lớp? Là những lớp hàng rào.? 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: "Ôn tập về số tự nhiên". 
b. Hướng dẫn HS làm bài: 
- HS đọc đề bài và quan sát bảng. 
? 24.308 được đọc như thế nào? Lớp nghìn có những hàng nào? lớp đơn vị có những hướng nào? 
- HS làm bài. Lần lượt HS lên bảng điền kết quả. 
- Lớp và GV nhận xét kết quả. 
?Dựa vào đâu em viết, đọc và nêu được cấu tạo của số? Bài 1 ôn tập kiến thức nào? 
Bài 1 . Viết theo mẫu: 
Đọc số 
Viết số
Số gồm có 
Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 
24308
2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị. 
....
160274
1237005
8004090
- HS đọc yêu cầu và quan sát GV hướng dẫn mẫu. GV lưu ý HS trường hợp có 0 ở giữa. 
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm BT. 
- HS khác và GV nhận xét kết quả: 
? + Tại sao viết được số đó như vậy? 
? + Bài tập ôn lại KT nào? 
Bài 2 
Viết mỗi số hoa sau thành tổng: 
M: 1763 = 1000 + 700 + 60+ 3
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 = 20.000 + 200 + 90 + 2
190.909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
- HS nêu yêu cầu BT. Yêu cầu HS theo nhóm làm bài (3') 
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. 
- Lớp và GV nhận xét.
? Số có 9 chữ số gồm mấy lớp, mấy hàng? 
?Tại sao giá trị của chữ số 5 có sự khác? 
c. GV: Tuỳ theo vị trí của chữ số 0 trong số mà giá trị của chữ số đó. 
Bài 3 
a. Đọc số và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào lớp nào. 
 ã 67358: Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. 
 ã 851904: Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. 
 ã 3205700: Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị nghìn, lớp nghìn. 
 ã 195080126: Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị nghìn lớp triệu. 
b. Giá trị của chữ số 3 trong mỗi số: 
 ã 103; 1379; 8932; 13064 ; 3265910
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- HS lần lượt nêu kết quả . HS khác nhận xét. 
? + Tại sao không tìm được số tự nhiên lớn nhất? 
Bài 4 
a. Hai số tự nhiên liên tiếp lớn (kém) nhau 1 đơn vị. 
b. Số tự nhiên bé nhất là 0. 
c. Không có số tự nhiên lớn nhất. 
3. Củng cố - dặn dò: 
? + Giờ học ôn lại những kiến thức nào? 
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1;2;3;4;5. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ôn bài, xem trước bài sau (Tiếp theo). 
Kể chuyện
Kể chyện được chứng kiến,
hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng nói: HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 
- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp, ảnh vẽ một số cuộc du lịch... 
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC: 
- 2 HS kể lại câu chuyện về chuyến du lịch (thám hiểm) đã được đọc, đã nghe. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: "Kể chuyện được chứng kiến và tham gia"
b. Hướng dẫn HS kể chuyện. 
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài và xác định rõ trọng tâm: 
? + Đề bài yêu cầu kể chuyện gì? 
- Gọi 2 Hs nối tiếp đọc gợi ý. 
* Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch và cắm trại mà em được tham gia
?+ Hãy cho biết em kể câu chuyện về lĩnh vực nào? 
+ HS tự giác: - Du lịch gia đình,.. 
	- Thám hiểm: gđ và bạn bè.. 
? + Khi kể, em cần xưng hô như thế nào? 
+ Tôi, mình, tớ...
c. KL: Chuyện kể phải có diễn biến, có đầu, có cuôi, có chú ý tả quang cảnh xung quanh và những hoạt động của những người xung quanh. 
- Chia lớp thành các nhóm (6 người): HS tập kể trong nhóm. 
- Nhóm trưởng điều khiển bạn. 
- Thi kể chuyện trước lớp: 2 - 5 HS kể toàn bộ câu chuyện? 
?+ Chuyến đi đó mang lại cho em bài học gì? 
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn bè kể hay nhất. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Khoa học
Động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu
- Sau bài học; HS có thể: 
+ Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong trong quá trình. 
+ Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khi và trao đổi thức ăn ở thực vật. 
II. Đồ dùng dạy học. 
- Hình trang 124; 125 - SGK; Giấy bút vẽ. 
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: ? + Thực vật trao đổi khí như thế nào? 
? + Nêu lại quá trình thực vật trao đổi chất từ môi trường. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : "Động vật cần gì để sống"?
b. Dạy bài mới. 
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống? 
* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vài trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. 
* Cách tiến hành: 
?+ Để kiểm trà xem cây cần những gì để sống, người ta đã làm gì? 
+ Làm TN riêng từng yếu tố cho cây để xem cây cần những gì? 
- GV cho HS quan sát H1 ; 2; 3; 4; 5 (124; 125) và nhận xét.
?+ 5 con chuột có những yếu tố nào phục vụ cuộc sống? 
- Hãy dự đoán kết quả mà mỗi con chuột nhận được? 
- GV phát phiếu. HS làm việc theo cặp (3'). 
- Các nhóm báo cáo kết quả lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV điền kết quả ở bảng lớp và chốt kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả TN: 
* Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. 
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. 
- Yêu cầu HS căn cứ vào bảng TN để dự đoán: 
?+ Con chuột ở mỗi TN sẽ ra sao? Tại sao nó lại có kết quả như vậy? 
+ Thiếu điều kiện nào chuột sẽ gặp nguy hiểm sớm nhất? 
K.K
áS
T.Ă
Nước
Dự đoán KQ
H1 
x
x
k
x
Con chuột sẽ chết 
H2 
x
x
x
x
Con chuột sẽ chết 
H3
x
x
x
x
Con chuột sống BT
H4
k
x
x
x
Con chuột sẽ chết 
H5
x
k
x
x
Con chuột yếu 
+ Hãy kể những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường? 
- 3 - 4 HS đọc lại "Bạn cần biết".
* 4 yếu tố: nước, không khí, ánh sáng, thức ăn. 
c. KL: Loài vật muốn sống và phát triển bình thường cần phải có đủ 4 yếu tố: nước, không khí, ánh sáng, thức ăn. Thiếu một trong những yếu tố đó, con vật sẽ gặp nhiều nguy hiểm đến sức khoẻ 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV Nhận xét giờ học: 
- Dặn HS học bài: vận dụng bài trong việc nuôi những vật nào trong giáo dục được khoẻ mạnh 
Ngày soạn : 27 tháng 4 năm 2009
Ngày giảng :Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 153 : Ôn tập về số tự nhiên ( tiếp theo).
I. Mục tiêu
- Ôn tập cho HS về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, KH. 
II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ, phấn màu. 
III. Hoạt động dạy học 
1. KTBC- 2 HS lên bảng làm BT 5 (161): ? + Hãy kể rõ từng lớp, hàng của số 134 369 817
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: "Ôn tập về số tự nhiên" Tiếp theo. 
b. Luyện tập: 
 - HS nêu yêu cầu BT và cho HS quan sát bảng phụ. 
- HS làm bài. 2 HS lên bảng điền kết quả. 
- Lớp và GV nhận xét. 
?Để điền đúng (>;<;=) em đã so sánh như thế nào? 
? Muốn so sánh các số tự nhiên có nhiều chữ số, ta so sánh ra sao? 
Bài 1. (>;<;=)
989 < 1321 34579 < 34601
27105 > 7985 150482 > 150459
8300: 10 = 820 72600 = 726 x100 	 	
- HS đọc yêu cầu BT. HS thảo luận theo cặp (1') 
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng điền kết quả. 
- HS khác nhận xét kết quả: 
?+ Để sắp xếp số như vậy, em đã làm như thế nào? 
c. KL: Cần so sánh thứ tự các số theo quy tắc rồi mới sắp xếp được theo quy tắc rồi mới sắp xếp được theo đúng thứ tự. 
Bài 2 
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
a. 999; 7624; 7426; 7642
b. 1853; 3158; 3190; 3518
- HS đọc đề bài. GV HS trò chơi "đồng đội". 
- 2 nhóm lên bảng thi đua sắp xếp số nhanh, lớp và giáo viên cổ vũ. 
- HS khác nhận xét kết quả. 
? + Cách sắp xếp các số đó theo thứ tự? 
Bài 3 
Viết các số theo thứ tự lớn đến bé: 
a. 10261; 1590; 1567; 897
b. 4270; 2518; 2490; 2476. 
- HS đọc yêu cầu BT. GV phát phiếu cho 3 HS làm bài. Cả lớp thực hiện. 
- HS dán kết quả và trình bày. 
- Lớp và giáo viên nhận xét.
? + Trong dãy số TN, có những đặc điểm gì? các số lẻ (chẵn) có mối quan hệ như thế nào? 
Bài 4 
Viết số: 
a. 0; 10; 100
b. 9; 99; 999 
c. 1; 11; 101
d. 8; 98; 998. 
-HS đọc đề bài và làm bài(2') 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. HS khác nhận xét 
GV minh hoạ ở bảng vẽ tia số để HS quan sát. 
?+ Khi tìm số x được giới hạn bởi 2 số lớn, bé, cần chú ý những gì? 
- GV: tìm tất cả những giá trị mà x có thể nhận được 
Bài 5 
Tìm x, biết 57<x<62 
a.x = 60; (và x = 58). 
b. x = 59; (và x = 61) 
c. x = 60. 
3. Củng cố - dặn dò. 
- Thu VBT và chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
? + Bài học ôn những kiến thức nào đã học. 
- Giao bài về nhà 1,2,3,4,5 (191). 
Tập làm văn
Luỵên tập miêu tả các bộ phận của con vật
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. 
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. 
- HS biết sử dụng từ ngữ có hình ảnh, rõ ràng, chính xác, KH. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, tranh ảnh một số con vật. 
III. Họat động dạy học: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích. yêu cầu của tiết học. 
2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả: 
Bài 1; 2 (128). 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1; 2. Yêu cầu các nhóm đọc kỹ nội dung bài tập và TLCH. Ghi lại những đặc điểm được miêu tả. 
- HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài. 
- HS báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV gạch kết quả ở bảng phụ 
Bài 1; 2 (128). 
Đọc đoạn văn, tìm các bộ phận được miêu tả ''Con ngựa''
- Hai tai: To, dựng trên cái đầu rất đẹp.
- Hai lỗ mũi; ươn ướt, động đậy hoài.
- Hai hàm răng: trắng muốt
- Bờm: được cắt rất phẳng
- Ngực: nở
- Bốn chân: khi đứng vững cứ dậm lộp cộp trên đất.
- Cái đuôi: dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
KL: Chọn tả từng chi tiết cơ bản, đặc trưng nhất về hình dáng, đặc điểm bên ngoài của loài ngựa. Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh 
Bài 3 (128)
- HS đọc yêu cầu bài tập, GV treo tranh ảnh một số con vật, HS quan sát.
Bài 3 (128)
Quan sát và tả lại các bộ phận của một con vật em yêu thích
? Em thích nhất con vật nào? Con vật đó có những bộ phận nào?
+ Con chó...
+ Con bò...
+ Con chim...
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và nhận xét học tập.
- HS viết

File đính kèm:

  • docTuan31.doc