Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 12
Bài 23 : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được hai cách kết bài (KBMR, KBKMR) trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
xét. Biểu dương các em viết hay. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Chuẩn bị bài: Kể chuyện (KT viết). - Nhận xét tiết học. - Một HS đọc yêu cầu BT1, 2. - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều, tìm phần kết bài của truyện. - Một HS đọc ND BT. - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS suy nghĩ, so sánh, phát biểu ý kiến. - Ba, bốn HS đọc ND cần ghi nhớ. 1/ - Năm HS tiếp nối nhau đọc BT1. - Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi. 2/ - HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp tìm kết bài của các truyện Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 3/ - HS đọc yêu cầu của BT, lựa chọn viết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Cho HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Tiết 4 – Môn : Khoa học Bài 23 : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Nước Mưa Hơi nước - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị giấy trắng khổ A4, bút chì và bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn. II. BÀI MỚI : 1/ Gới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê: + Các đám mây. + Giọt mưa + Dòng suối + Bên bờ sông + Dãy núi. + Các mũi tên - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ cua nước trong tự nhiên. - GV chốt ý và kết luận. b) Hoạt động 2: Vẽ và mô tả sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Bước 1: Làm việc cả lớp - GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ/49 Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Trình bày theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước. - Chuẩn bị bài : Nước cần cho sự sống. - Nhận xét, đánh giá tiết học - 2, 3 HS trả lời - HS quan sát và liệt kê. - 2,3 HS diễn đạt và trả lời. - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 SGK - 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân - HS lên trình bày. HS khác nhận xét và góp ý kiến. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 – Môn : Tập đọc Bài 24 : VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức : - Hiểu nội dung : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. 2 - Kĩ năng : - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). 3 - Giáo dục : - HS có được ý chí, cố gắng trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chân dung Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi. - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. II. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Giảng bài : a)Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó, dửa lỗi về đọc cho HS; hướng dẫn đọc trôi chảy các tên riêng; nhắc HS nghỉ hơi đúng. - Đọc diễn cảm cả bài. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Từ đầu tỏ vẻ chán ngán. - Vì sao trong ngày đầu đi học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ? * Đoạn 2 : vẽ được như ý. - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? * Đoạn 3 : Đoạn còn lại - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào ? - Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng ? - Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Chuẩn bị : Người tìm đường đến các vì sao. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Vì suốt mười mấy ngày đầu, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. - Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng. - Lê-ô-nác-đô là người có tài bẩm sinh. - Lê-ô-nác-đô gặp người thầy giỏi. - Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm. - Cả 3 nguyên nhân trên tạo nên thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói: thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do khổ công rèn luyện. - Luyện đọc diễn cảm. - HS nối tiếp nhau đọc. - Thầy giáo Lê-ô-nác-đô dạy học trò rất giỏi. - Phải khổ công luyện tập mới thành thiên tài. - Lê-ô-nác-đô trở thành thiên tài nhờ tài năng và khổ công luyện tập. Tiết 2 – Môn : LTVC Bài 24 : TÍNH TỪ (TT) I. MỤC TIÊU : - Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với tưh tìm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - KT và chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Bài tập 1: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Tờ giấy này trắng – mức độ trung bình – tính từ trắng. b) Tờ giấy này trắng trắng – mức độ thấp – từ láy trăng trắng. c) Tờ giấy này trắng tinh – mức độ cao – từ ghép trắng tinh. => GV kết luận: mức độ, đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho. * Bài tập 2: - GV chốt: Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng -> rất trắng. + Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất -> trắng hơn, trắng nhất. b) Hoạt động 2: - Phần ghi nhơ. c) Hoạt động 3: Luyện tập + Bài tập 1: - GV chốt lời giải đúng : a) Hoa cà phê thơm đậm và ngọt... đi rất xa... b) Hoa cà phê thơm lắm em ơi ............................................. Trong ngà trắng ngọc xinh và sáng .................................................... Mỗi mùa xuân,.......... trắng ngà ngọc......... đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn. + Bài tập 2: - GV chốt: + Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ thắm, đỏ chói, đỏ hồng,... + Cao: cao cao, cao vút, cao vời vợi, rất cao, cao quá, cao nhất, cao như núi,... + Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui như hội, mừng vui, vui lắm, ... + Bài tập 3 : - GV nhận xét. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS chữa bài trên bảng. 1/ - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. 2/ - HS đọc yêu cầu bài. - Làm việc cá nhân, nêu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. 1/ - 1 HS đọc nôïi dung BT 1. - Cả lớp đọc thầm làm vào VBT. - 1 HS làm bảng phụ. - HS trình bày kết quả. 2/ - HS đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung từ mới. 3/ - HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm việc cá nhân. - HS nêu câu của mình đặt để các bạn nhận xét. Tiết 3 – Môn : Toán Bài 58 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : HD HS thực hành. * Bài tập 1: - GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính (dòng 1). Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi một vài em nói cách làm khác nhau. - HS làm câu a, b (dòng 1). * Bài tập 3: - GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính (dành cho HS khá giỏi). * Bài tập 4: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi . III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS sửa bài. - HS nhận xét. 1/ - Tính : a) 135 x (20 + 3) = 135 x 23 = 3105 427 x (10 + 8) = 427 x 18 = 7686 b) 642 x (30 – 6) = 642 x 24 =15408 287 x (40 – 8) = 287 x 32 = 9184 2/-Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 36 x 5 x 2 = 36 x 10 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 2 x 5 = 294 x 10 = 2940 b) 137 x 3 + 13 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 9400 428 x 12 – 428 x 2 = 428 x (12 – 2) = 428 x 10 = 4280 537 x 39 – 537 x 19 = 537 x (39 – 19) = 527 x 20 = 10540 3/ - Tính : a)217 x 11 = 2387 b) 413 x 21 = 8673 217 x 9 = 1953 413 x 19 = 7847 c) 1234 x 31 = 25.914 875 x 29 = 25.375 4/ Bài giải - CR sân vận động HCN là : 180 : 2 = 90 (m) - Chu vi sân vận động HCN là : (180 + 90) x 2 = 540 (m) Đáp số : Chu vi : 540m Tiết 5 – Môn : Khoa học Bài 24 : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt : + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy A0, Băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm - Sưu tầm những tranh ảnh và tài liệu về vai trò của nước. III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia cả lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vu. + Nước có vai trò gì đối với con ngưới? + Nước có vai trò gì đối với thực vật? + Nước có vai trò gì đối với động vật? - GV yêu cầu HS trả lời vào khổ giấy A3 bằng bút dạ. Bước 2: - Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đã giao. Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV cho cả lớp cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung. - GV chốt ý và kết luận (SGK). b) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. Bước 1: Động não - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Con người còn sử dụng nước vào việc gì khác? - GV ghi lại các ý kiến của từng HS lên bảng. Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến - GV yêu cầu HS phân loại các ý trên bảng vào các nhóm khác nhau. + Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường + Những ý kiến nói về việc con người sử dụng nước trong việc vui chơi, giải trí. + Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp ? công nghiệp + Bước 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể - GV lần lượt hỏi về từng vấn đề - GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương. + Nước rất cần cho sự sống của con người, động vật; thực vật. Vậy chúng ta phải sử dụng nước như thế nào? III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nêu vai trò của nước đối đời sống? - HS chuẩn bị bài : Nước bị ô nhiễm. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS trình bày. - Nhóm thảo luận và trình bày các vấn đề được giao trên giấy A3. - Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau. - 2,3 HS diễn đạt và trả lời. - HS trả lời tự do. - HS phân loại theo nhóm bàn và cho ví dụ cụ thể - HS đưa ra VD minh họa + Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong vui chơi giải trí. + Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp / công nghiệp. - HS trả lời, GV kết luận. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 : Kỹ thuật Bài : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 2 – 3 ) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm . B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu cĩ kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ Tiết 1 - Nêu thao tác kĩ thuật. III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết 2, 3 b .Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hồn thành sản phẩm. - Quy định thời gian hồn thành sản phẩm 20 phút - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS cịn lúng túng. * GV lưu ý HS - Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . - khơng đùa nghịch khi thực hành + Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Các tiêu chuẩn đánh giá. + Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng. + Hồn thành sản phẩm đúng thời hạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thêu mĩc xích - Hát - HS lên trình bài - 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe - HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra . - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hồn thành . - HS tự đánh giá sản phẩm. Tiết 3 – Môn : Chính tả Bài 12 : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I/ MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng dính. - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - HS nhớ viết, chú ý: nảy mầm, chớp mắt, ngủ dậy, thuốc nổ. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực. - GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số, cách trình bày. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại. - GV chấm 10 vở. - GV cho HS chữa bài. b) Hoạt động 2 : Bài tập chính tả. * Bài tập 2a: - GV nhận xét, chốt lại ý đúng : + Các từ cần điền : Trung Quốc-chín mười tuổi-hai trái núi-chắn ngang-chê cười-chết-cháu-Cháu-chắt-truyền nhau-chẳng thể-Trời-trái núi. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài : Người tìm đường lên các vì sao. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Lớp tự tìm một từ có vần s/x. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài CT. - HS gấp SGK nghe và viết vào vở. - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng tr hay ch. - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. Tiết 4 – Môn : Toán Bài 59 : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. 2.Kĩ năng: - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23. - GV cho cả lớp đặt tính và tính trên bảng con: 36 x 3 và 36 x 20. - GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính và tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Các em hãy tìm cách tính phép tính này? - GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 và 3, do đó có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng của 36 x 20 và 36 x 3. - GV gợi ý cho HS khá viết bảng. b) Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính. - GV đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được hay không? - GV yêu cầu HS tự đặt tính. - GV hướng dẫn HS tính (SGK) c) Hoạt động 3: Thực hành. * Bài tập 1: (HS làm câu a, b, c). - Yêu cầu HS làm trên bảng con. - GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. * Bài tập 2: - Dành cho HS khá giỏi. * Bài tập 3: - Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực hiện phép tính gì. Sau đó cho HS tính và viết lời giải vào vở. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS sửa bài. - HS nhận xét. - HS nhắc lại các kiến thức đã học. - HS tính trên bảng con. - HS tự nêu cá
File đính kèm:
- TUAN 12.doc