Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 11 năm học 2015

Tâp làm văn

Tiết: 21 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

 I. MỤC TIÊU:

 - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.

 - Bước đầu biết đóng vai trò trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.

 KĨ NĂNG

 - Thể hiện sự tự tin.

- Lắng nghe tích cực.

- Giao tiếp.

 - Thể hiện sự thông cảm.

 

doc36 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 11 năm học 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và trả lời câu hỏi.
 - Gọi HS trả lời.
+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí.
- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài
- GV đọc mẫu.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 - HS nhẩm thuộc lòng từng câu theo hình thức hàng ngang.
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng
 - Nhận xét về giọng đọc.
 c. Củng cố – dặn dò:
 + Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói lên điều gì?
KNS
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. Tiết sau: “ vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
 - Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn và trả lời câu hỏi.
- Phát biểu và lấy ví dụ theo ý của mình.
a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu.
b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công..
c) Có vần điệu.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Ai ơi đã quyết thì hành/
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.!
- Thua keo này/ bày keo khác.
- Người có chí thì nên/
 Nhà có nền thì vững.
- ãy lo bền chí câu cua/
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
- Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chéo.
- Thất bại là mẹ thành công.
*Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim.
*Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành.
*Người kiên trì câu cua.
*Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn.
+HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân.
*Những biểu hiện của HS không có ý chí:
 - HS tự do phát biểu.
 - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- 2 HS nhắc lại.
- Vài HS thi đọc
- Mỗi HS học thuộc lòng một câu tục ngữ theo đúng vị trí của nình.
- Vài HS thi đọc thuộc lòng.
Toán
Tiết 53: 	 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 	 - Cần làm các bài 1, 2.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC: 
 - Kiểm tra vở BT của một số HS. 
 - 1 em nêu ghi nhớ “Tính chất kết hợp của phép nhân”.
 - GV chữa bài, nhận xét.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD nhân với số tận cùng là chữ số 0:
 * Phép nhân 1324 x 20 
 - GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20.
 - GV hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy?
 - 20 bằng 2 nhân mấy?
 - Vậy ta có thể viết:
 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
 - Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
 - Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
 - GV hỏi: 2648 là tích của các số nào?
 - Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
 - Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
 - Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
 - Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20.
 - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính:
 123 x 30
 4578 x 40
 - GV nhận xét.
 * Phép nhân 230 x 70 
 - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70.
 - GV yêu cầu: Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10.
 - GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10.
 - Vậy ta có:
 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
 - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10).
 - GV: 161 là tích của các số nào?
 - Nhận xét gì về số 161 và 16100?
 - Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng?
 - Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ?
 - Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
 - Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7.
 - GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70.
 - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình.
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính:
 1280 x 30 ; 4590 x 40
 c. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính.
Bài 2:
- GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính.
Bài 3:Học sinh trên chuẩn 
 Tính bằng cách thuận tiện
125 x 8 x 15 x 3 = 1000 x 45
 = 45000
 - GV nhận xét.
c.Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lai cách nhân.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HSchuẩn bị bài sau: Đề-xi -mét –vuông
- 1 em lên nêu. 
- HS đọc phép tính.
- Là 0.
- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp.
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480
- 1324 x 20 = 26 480.
- 2648 là tích của 1324 x 2.
- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu: Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480.
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 1324 x 20.
123 x 30 = 3690
4578 x 40 = 183120
- HS đọc phép nhân.
- HS nêu: 230 = 23 x 10.
- HS nêu: 70 = 7 x 10.
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp:
 (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
- 161 là tích của 23 x 7
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- Có hai chữ số 0 ở tận cùng.
- HS nghe giảng.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Nêu cách tính.
1280 x 30 = 38 400 ;4590 x 40 = 183 600
Bài 1:
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, 
1342 b) 13 546
 x 40 x 30
 53 680 406 380
c) 5642 
 x 200 
 1128400
Bài 2:
a) 1326 x 300 = 397 800 	
b) 3450 x 20 = 69 000
c) 1450 x 800= 1160000
Tâp làm văn
Tiết: 21 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
	 I. MỤC TIÊU:
	- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
	- Bước đầu biết đóng vai trò trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
 	KĨ NĂNG
	- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Giao tiếp.
	- Thể hiện sự thông cảm.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
	 - Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến về nguyện vọng học thêm môn năng kiếu. 
- Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội dung trao đổi của các bạn.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn trao đổi:
HĐ 1: Phân tích đề bài:
- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- GV giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em với người thân cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai,
HĐ 2: Hướng dẫn tiến hành trao đổi:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên.
+ Nhân vật của các bài trong SGK.
 + Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Gọi 1 HS làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi.
*Ví dụ: về Nguyễn Ngọc Kí.
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường).
+ Nghị lực vượt khó.
+ Sự thành đạt.
*Vídụ: về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường).
+ Nghị lực vượt khó.
+ Sự thành đạt.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp.
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện.
HĐ 3: Thực hành trao đổi.
- Trao đổi trong nhóm.
- GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khó khăn.
- Trao đổi trước lớp.
- Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn không?
+ Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ, động tác, nét mặt ra sao?
- Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.
- Nhận xét chung.
c. Củng cố – dặn dò:
KNS
- Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Mở bài trong văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố mẹ, ông bà, anh, chị, em..
+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên.
+ Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện.Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn.
- Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi.
 Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ),TrầnNguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy chương vàng)
- Một vài HS phát biểu.
+ Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc kí.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận.
- Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng.
- Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú. 
- Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ.
- Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí.
- Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tậu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là một bậc anh hùng kinh tế.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Là bố em/ là chị em/
+ Em gọi bố/ xưng con.Chị/ xưng em.
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./ Em chủ động nói chuyện với chị khi hai chị em đang trò chuyện trong phòng.
- 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau.
- 2 cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe.
Tiết 21: Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I.MỤC TIÊU: 
- Các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể khác nhau và sự chuyển thể của nước 
- Học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đó và hiểu được sự chuyển thể của nước 
- Nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác nhau 
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sôi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa nhỏ ,nhiệt kế 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:: 
-Nöôùc coù nhöõng tính chaát gì?
2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
 - GV hỏi : theo em, trong tự nhiên , nước tồn tại ở những dạng nào 
- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các thể của nước .
- GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mả em vừa nêu ? 
 2. Biểu tượng ban đầu của HS:
Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu , sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bài vào bảng nhóm . 
VD : Các ý kiến khác nhau của học sinh về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở ba thể như : 
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi 
Từ việc suy đoán của học sinh do các cá nhân ( các nhóm ) đề xuất , GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẩn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , rắn và khí 
VD : Học sinh có thể nêu ra các câu hỏi liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , khí và rắn như:
GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm ( chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại của nước ở ba thể : lỏng , khí, rắn ) 
VD: 
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trã lời 3 câu hỏi trên 
4. thực hiện phương án tìm tòi :
- Gv yêu cầu học sinh viết dự đoán vào vỡ ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục : câu hỏi , dự đoán ,cách tiến hành , kết luận rút ra . 
- GV nên gợi ý để các em làm các thí nghiệm như sau : 
+ Để trả lời câu hỏi : khi nào thì nước ở thể rắn chuyễn thành thể lỏng và ngược lại ? , GV có thể sử dụng thí nghiệm : 
lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối và đá rơi vào ống nghiệm . yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước trong ống nghiệm để theo dỏi được nhiệt độ khi nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn . 
+ Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược lại ? , GV có thể sử dụng các thí nghiệm : làm thí nghiệm như hình 3 trang 44/ SGK : 
Trong quá trình học sinh làm các thí nghiệm trên , GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất của 3 thể của nước để trả lời cho câu hỏi còn lại . 
-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu cho các câu hỏi và điền thông tin vào các mục còn lại trong vỡ ghi chép khoa học .
5. Kết luận kiến thức:
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm . 
GV kết luận: 
(Qua các thí nhiệm , học sinh có thể rút ra được kết luận : Khi nước ở 00c hoặc dưới 00c với một thời gian nhất định ta sẽ có nước ở thể rắn . nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c . khi nhiệt độ lên cao , nước bay hơi chuyễn thành thể khí . khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn sẻ ngưng tụ lại thành nước .nước ở ba thể điều trong suốt , không màu , không mùi , không vị . nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định . nước ở thể rắn có hình dạng nhất định . )
-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước hai để khắc sâu kiến thức . 
-GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác chứng tỏ được sự chuyễn thể của nước . 
-GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước .
- GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước để nên một số ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày 
* Liên hệ thực tế: 
?( HS trả lời : dạng lỏng , dạng khói , dạng đông cục ...)
-HS nêu :
-HS trình bài 
+ nước tồn tại ở dạng đông cục rất cứng và lạnh 
+ nước có thể chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và ngược lại ;
+nước có thể từ dạng lỏng chuyễn thành dạng hơi , 
+ nước ở dạng lỏng và rắn thường trong suốt ,không màu , không mùi , không vị ;
+ ở cả ba dạng thì tính chất của nước giống nhau 
+ nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng nóng, hoặc nước ở dạng hơi  
+ nước có ở dạng khói và chải không ?
+ khi nào nước có dạng khói ? 
+ vì sao nước đông thành cục ? 
+ nước có tồn tại ở dạng bong bong không ?
+ vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi ?
+ khi nào nước đông thành cục ?
+ tại sao nước sôi lại bốc khói ?
+ khi nào nước ở dạng lỏng ? 
+ vì sao nước lại có hình dạng khác nhau ?
+ tại sao nước đông thành đá gặp nóng thì tan chảy ?
+ nước ở ba dạng lỏng , đông cục và hơi có những điểm nào giống và khác nhau ? ...... 
+ khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn và ngược lại ?
+ khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược lại ?
+ nước ở ba thể lỏng , khí và rắn có những điểm nào giống và khác nhau?
học sinh có thể đề xuất nhiều cách khác nhau , GV để các em tiến hành Làm các thí nghiệm mà các em đề xuất , có thể các thí nghiệm mà các em đề xuất mang lại kết quả như mong đợi , củng có thể không đem lại kết quả nào . vì vậy , nếu các thí nghiệm do các em đề xuất không đem lại câu trã lời cho các câu hòi ,
+ bỏ một cục đá nhỏ ra ngoài không khí , một thời gian sau cục đá tan chải thành nước ( nên làm thí nghiệm này đầu tiên để có kết quả mong đợi ) ( quá trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng ) . nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo được nhiệt độ khi đá tan chảy thành nước . 
+ quá trình nước chuyễn thành thể lỏng thành thể rắn : GV sử dụng cách tạo 
Ra đá từ nước bắng cách tạo ra hổn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá ( đá đập nhỏ ) . sau đó đổ 20 ml nước sạch vào ống nghiệm , cho ống nghiệm ấy vào hổn hợp đá và muối , lưu ý phải để yên một thời gian để nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn . lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn .
đổ nước sôi vào cốc , đậy đỉa lên . HS quan sát sẽ thấy được nước bay hơi lên chính là quá trình nước chyễn từ thể lỏng sang thể khí .( quá trình nước từ thể khí sang thể lỏng ). HS củng có thể dung khăn ướt lau bàn hoặc bảng, sau một thời gian ngắn mặt bàn và bảng sẻ khô .)
HS trình bài 
HS nêu 
Trong thực tế cuộc song hằng ngày con người biết ứng dụng vào cuộc sống như chạy máy hơi nước, chưng cất rựu, làm đá 
3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu trước bài “ mây được hình thành như thế nà? , mưa từ đâu ra ?”
Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2015
 Luyện từ và câu
Tiết: 22 TÍNH TỪ
	 I. MỤC TIÊU:
 	- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,(nội dung ghi nhớ).
 	- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ(BT2).
	* Học sinh trên chuẩn thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III).
II. CHUẨN BỊ: 
 	- Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Nhận xét:
 1. Gọi HS đọc truyện cậu HS ở Ác-boa.
 - Gọi HS đọc phần chú giải.
 + Câu chuyện kể về ai?
 2. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
 - Kết luận các từ đúng.
a. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi.
b. Màu sắc của sự vật:
 - Những chiếc cầu trắng phao.
 - Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám.
c. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật.
 - Thị trấn: nhỏ.
 - Vườn nho: con con.
 - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
 - Dòng sông hiền hoà.
Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo.
 - Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điển của sự vật được gọi là tính từ.
 3.GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn, lên bảng.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
 - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?
- Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ?
HĐ 2: Ghi nhớ:
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 HĐ 3: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài ở đoạn a hoặc đoạn b.
- Học sinh trên chuẩn thực hiện toàn bộ bài
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: +Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?
- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng em.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
c. Củng cố – dặn dò:
+ Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
- Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài MRVT: Ý chí-Nghị lực.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng theo các tiêu chí đã nêu.
- 2 HS đọc chuyện.
- 1 HS đọc.
+ Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi.
- Lắng nghe.
- Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK.
Bài 1:
a) gầy gò,cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiếc, rõ ràng.
b)quang, sạch bóng, xám,trắng, xanh,...
Bài 2:
+ Bạ

File đính kèm:

  • docTUAN_11_LOP_4.doc