Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 11 năm 2015

Toán - Tiết 107

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

- Nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

- Làm các bài tập:1,2a,b (3ý đầu). *Bài:3 HS làm theo khả năng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Hình vẽ như hình bài học SGK.

 

doc27 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 11 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Hình vẽ như hình bài học SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Luyện tập chung
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài: 1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu:12’
+ Vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB.
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.
- Hãy so sánh độ dài AB và AB.
- Hãy so sánh và ?
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ?
- Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ?
c/ Luyện tập – Thực hành: 16’
 Bài 1:
+ Yêu cầu HS so sánh các phân số.
+ Nhận xét.
Bài 2:
 - Hãy so sánh hai phân số và .
 - bằng mấy ?
 - < mà =1 nên < 1.
 - Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
 - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với số 1 ?
+ Tiến hành tương tự với cặp phân số và .
* Bài 3: 
+ Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.Chuẩn bị bài: Luyện tập
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Quan sát hình vẽ.
- AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.
- AB < AB
- < 
-Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn hơn.
- So sánh tử số của chúng với nhau: Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
+ Nêu yêu cầu.
+ HS làm bài.
- Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên < .
+ Nhận xét, sửa chữa.
+ Nêu yêu cầu.
- < 
- = 1
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- Thì nhỏ hơn.
+ > mà = 1 nên >1
+ Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
+ HS làm bài theo khả năng:
. Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 là : ; ;; .
Luyện từ và câu - Tiết 43
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU: HS biết:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào (NDghinhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn(BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ?(BT2).
* Viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào?(BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’
+ Đính bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
- Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
- Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được?
. Gọi 4HS lên bảng gạch chân dưới chủ ngữ.
- Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
+ Rút ghi nhớ
c/ Luyện tập: 18’
Bài 1: Tìm chủ ngữ của câu kể Ai thế nào ?trong đoạn văn.
- Xác định câu kể Ai thế nào ?
- Xác định CN của từng câu kể Ai thế nào?
Bài 2: viết 1 đoạn khoảng 5 câu về một loại trái cây
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài : MRVT: Cái đẹp
+ Nhận xét tiết học
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ 2HS đọc đoạn văn 
- Câu: 1, 2, 4, 5 
HS lần lượt nêu:
 C1- Hà Nội 
 C2- cả một vùng trời
 C4- các cụ già
 C5 - những cô gái Tây Đô
- Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ; CN ở C1 do 1 danh từ riêng tạo thành. CN các câu còn lại do một cụm danh từ tạo thành. 
-3 HS đọc
Đọc đoạn văn- làm bài, nêu kết quả
- C 3, 4, 5, 6, 8
- C3: Màu vàng trên lưng chú
 C4: Bốn cái cảnh; C5: Hai con mắt
 C6: chú; C8:cánh 
+ HS tự làm. Nối tiếp đọc kết quả
+ Lắng nghe
Kể chuyện - Tiết 22
CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Dựa theo lời kể của gv, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước (sgk);bước đầu kể lại được từng đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cảm nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Cần yêu quý các loài vật xung quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:3’
+ Kiểm tra bài: KC được chứng kiến hoặc tham gia
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a.Giới thiệu bài:1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/Hướng dẫn HS kể chuyện: 10’
+ GV kể lần 1 
+ GV kể lần 2- giọng chậm rãi, nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả, miêu tả hình dáng 
Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ theo thứ tự đúng
+ Yêu cầu nêu nội dung từng tranh
+ Nhận xét, chốt ý đúng.
c/ Thực hành kể chuyện: 18’
Bài 2, 3, 4:
+ Yêu cầu kể theo nhóm.
+ Tổ chức thi kể.
+Theo dõi, hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
+ Tuyên dương những HS kể tốt
- Nhà văn An – đec – xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: KC đã nghe, đã đọc
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS
+ Nghe
+ Nghe- quan sát tranh minh hoạ 
+ Nối tiếp nhau đọc y/c
+ Trao đổi cặp đôi và nêu:
T2-SGK: vợ chồng nhà thiên nga gửi con lại cho mẹ vịt trông giúp.
T1 –SGK: mẹ vịt dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng àrất cô đơn
T3-SGk: vợ chồng thiên nga xin lại con và cảm ơn mẹ vịt.
T4-SGK: thiên nga con theo bố mẹ  vịt ngạc nhiên
+ Đọc yêu cầu
+ Kể chuyện theo nhóm 4
+ Thi kể chuyện trước lớp ( nhóm)
+ Thi kể chuyện cá nhân
- Nhận ra cái đẹp của người khác, yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
Thứ tư ngày 17 thán 2 năm 2016
Toán - Tiết 108
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự bé đến lớn.
-Làm các bài tập:1,2 (5ý cuối),3 (a,c).*Bài:2,3 HS làm theo khả năng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
+ Kiểm tra bài: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài: 1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Hướng dẫn luyện tập: 28’
 Bài 1: So sánh 2 phân số.
+ Nhận xét, chữa bài.
+ Củng cố về cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. 
Bài 2: So sánh các phân số với 1.
+ Củng cố cách so sánh phân số với 1. Y/c HS trình bày từng số và giải thích.
+ Nhận xét.
*Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. (KK HS làm)
+Y/c nêu cách sắp xếp.
+ Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số.
+ Nhận xét tiết học. 
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ
+ 2 HS lên bảng, lớp làm vở
> ; <; 
+ Làm bài. 
 1;
+ HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 < <; 
+ Lắng nghe.
 Tập đọc - Tiết 44
CHỢ TẾT
 Đoàn Văn Cừ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê, (trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
- Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh họa SGK
II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Sầu riêng
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ HD luyện đọc: 11’
+ Yêu cầu đọc bài thơ.
+ HD đọc đúng từ, theo dõi sửa sai: dải mây trắng, nóc nhà gianh  kết hợp giải nghĩa từ.
+ Yêu cầu luyện đọc.
+ Gọi HS đọc cả bài.
+ Đọc mẫu 
c/ Tìm hiểu bài:7’
+ Nêu câu hỏi:
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
- Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên.
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc, em hãy tìm từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
*Màu đỏ có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son..
- Nêu nội dung bài thơ?
c/ HD đọc diễn cảm:10’
+ Yêu cầu đọc lại bài thơ.
.HD đọc DC: nhấn giọng : đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ 
+ Yêu cầu luyện đọc 
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Hoa học trò.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) 
+ Luyện đọc theo cặp
+ 2 HS đọc cả bài
+ Theo dõi SGK 
+ Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng núi đồi làm duyên, tia nắng nghịch ngợm.
- Thằng cu áo đỏ chạy lon xon; cụ già  lom khom ; cố gái
- Vui vẻ, tưng bừng
- Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, tắm
 Nước : trong veo, ánh mắt
- Cảnh chợ Tết miền trung du có nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
+ Đọc nối tiếp 1 lượt, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
+ Đọc theo nhóm
+ Thi đọc diễn cảm: thi giữa các tổ
+ Đọc nhẩm HTL bài 
+ Thi đọc thuộc lòng bài thơ
+ Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
BUỔI CHIỀU:
Toán - Tiết 109
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số 
- Làm các bài tập: 1,2 (a). *Bài:2(b),3 HS làm theo khả năng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Luyện tập
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài: 1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số:10’
So sánh hai phân số và 
- Nhận xét mẫu số 2 phân số trên ?
- Ta đã học so sánh 2 phân số có đặc điểm gì?
- Để so sánh 2 phân số này ta làm thế nào ?
+Yêu cầu HS quy đồng MS.
 theo dõi, giúp đỡ.
- Lúc này ta có 2 phân số như thế nào?
- Yêu cầu so sánh 2 phân số: và 
Vậy  ?
 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? 
c/ Luyện tập – Thực hành: 18’
Bài 1: so sánh 2 phân số
 và ; và ; và :
+ HD nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:Rút gọn rồi so sánh 2 phân số
 + GV yêu cầu HS làm bài.
*b)HD HS làm bài theo khả năng.
* Bài 3
+ Yêu cầu HS nêu kết quả rồi giải thích làm bài.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.Chuẩn bị bài : Luyện tập
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS
- Mẫu số của hai phân số khác nhau.
- 2 phân số cùng mẫu số
- Tìm mẫu số chung của 2 phân số àQĐMS.
+ HS tự làm theo nhóm đôi, đại diện nêu kết quả.
 = = ; = = 
- 2 phân số cùng mẫu số.
+ < 
 < 
-Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
+ 2 HS lên bảng, lớp làm vở:
a) = = ; = = 
Vì < nên < 
b) = = ; = = 
Vì < nên < 
c) = = . Giữ nguyên .
Vì > nên > 
+ Nhận xét, sửa sai.
+ 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
a). Rút gọn = = . 
Vì < nên < 
b). Rút gọn = = .
Vì > nên > .
+ HS đọc, trình bày bài.
Mai ăn cái bánh tức , Hoa ăn tức cái bánh. Vì > nên Hoa ăn nhiều hơn.
+ Lắng nghe.
Thứ năm này 18 tháng 2 năm 2016
Luyện Tiếng Việt
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/Mục tiêu 
 Giúp HS:
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào 
- Hiểu được ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :1’
2.Hướng dẫn ôn luyện: 31’
1/ Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng : 
Chủ ngữ trong câu Kể Ai thế nào ? 
a/ Chỉ người hay con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa, có hoạt động được nói đến ở vị ngữ, do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
b/ Chỉ sự vật được gới thiệu, nhận định ở vị ngữ; do danh từ hoặc cụm danh tữ tạo thành 
c/ Chỉ quan hệ giữa các sự vật hiện tượng trong thực tế 
d/ Chỉ những sự vật có đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ, thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
2/ Nối từ ngữ nêu đặc điểm của chủ ngữ ( trong câu kể Ai thế nào ? ) ở cột A với ví dụ tương ứng ở cột B 
 A B
1.Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ.
a.Bên đường, cây cối xanh um.
b.Nhà cửa thưa thớt dân.
2.Chỉ những sự vật có trạng thái được nêu ở vị ngữ
c.Cảnh vật thật im lìm.
d.Ông Ba trầm ngâm.
3/ Gạch một gạch dưới chủ ngữ , gạch hai gạch dưới vị ngữ ở từng câu kể Ai 
thế nào ? trong đoạn văn dưới đây :
(1) Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. (2) Cây hồi thẳn cao, tròn xoe. (3) Cành hồi giòn dễ gãy hơn cả cành khế. (4) Quả hồi phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành.
 (Tô Hoài)
4./Nối từ ngữ, nêu cấu tạo của chủ ngữ (trong câu Ai thế nào ?) Ở cột A với ví dụ tương tự ở cột B.
1.Do danh từ tạo thành.
a.Đôi chân của nó to lớn và xù xì.
b.Nắng gay gắt.
2.Do cụm danh từ tạo thành
c.Cổ của đại bàng dài và cứng
d.Anh trẻ và thật khỏe mạnh
 A B
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Hệ thống lại nội dung ôn luyện 
-Dặn về nhà tiếp tục ôn luyện thêm 
-Nhận xét tiết học 
1/HS tự làm bài , gọi HS làm miệng, HS nhận xét chữa bài 
Kết quả : ý đúng câu d
2/ HS tự nối, HS nhận xét chữa bài 
Nối 1 với a,b ; Nối 2 với c,d 
3/Chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào ?
Câu 1: Rừng hồi
Câu 2: Cây hồi
Câu 3: Cành hồi
Câu 4: Quả hồi
4./HS tự hoàn thành bài, sau đó HS làm bài miệng, HS nhận xét, chữa bài.
- Nối 1 với b, d ; nối 2 với a, c
Luyện tiếng việt:
 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về làm văn.
- KN quan sát cây cối theo trình tự.
- Ghi lại kết quả quan sát một cách cụ thể, chi tiết.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:1’
2. Ôn luyện: 31’
Tổ chức cho HS làm bài tập
Đề bài: Trước cổng nhà em hay trong khu nhà nơi em ở, trên đường đi học hay giữa sân trường có một cái cây cho bóng mát. Em hãy tả lại cây đó.
Nhận xét đánh giá, HD lớp đánh giá.
Bài văn em viết có mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?
Em quan sát cây theo trình tự nào?
Em quan sát bằng những giác quan nào?
Em có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá không?
Theo dõi giúp đỡ HS chậm.
Thu bài, đọc 3 - 4 bài – HD lớp nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:3’
Xem lại bài, hoàn chỉnh thêm, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 Đọc đề bài
Trao đổi nội dung đề bài.
HS tự lập dàn bài vào giấy nháp.
Nối tiếp nhau nêu bài làm
Lớp theo dõi, nhận xét
3 – 4 HS nêu
HS nêu: thời gian, không gian
Xúc giác, thị giác
HS xem lại bài, bổ sung hoàn chỉnh bài viết.
Cùng GV nhận xét, đánh giá.
LUYỆN :LTVC:
LUYỆN TẬP VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO
I/Mục tiêu 
 Giúp HS:
-Nhận diện được câu kể Ai thế nào ?
-Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai làm gì ?
-Viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
II/Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ổn định :1’
Hướng dẫn ôn luyện :31’
Bài 1/ Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng:
 Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
a. Nêu lên hoạt động của người, vật; do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
b. Được nối với chủ ngữ bằng từ là; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
c. Nêu lên điều thắc mắc cần được giải đáp.
d. Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật nêu trong chủ ngữ; do tính từ hoặc cụm tính từ, động từ hoặc cụm động từ tạo thành
Bài 2/ Nối từ ngữ nêu tác dụng của vị ngữ (trong câu kể Ai thế nào?) ở cột A với ví dụ tương ứng ở cột B.
 B 
1. Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ
a. Cảnh vật thật im lìm.
b. Ông Ba trầm ngâm.
2. Chỉ trạng thái của sự vật được nói đến trong chủ ngữ.
c. Bên đường, cây cối xanh um.
d. Nhà cửa thưa thớt dần
Bài 3/ Nối từ ngữ nêu cấu tạo của vị ngữ (trong câu kể Ai thế nào?) ở cột A với ví dụ ở cột B.
-GV sửa bài chốt lại đáp án đúng.
3.Củng cố dặn dò: 3’
 -Hệ thống lại nội dung ôn luyện -Dặn về nhà ôn luyện thêm 
1/HS tự làm bài , chọn câu đúng , HS nêu kết quả , nhận xét , chữa bài 
 ý đúng : d .
2/HS làm bài 
Nối 1 với c và d ; 2 với a và b 
3/ HS tự nối , 1 HS làm bảng ;HS nhận xét chữa bài 
Nối 1 với b và c ; 2 với a và d
Luyện Toán: 
 LUYỆN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số ở trường hợp đơn giản, tìm các phân số bằng nhau. 
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:1’
2. Ôn luyện: 31’
Tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
a. và ; b. và ; 
c. và ; d. và 
Củng cố cách quy đồng mẫu số.
Bài 2: Viết hai phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 6.
y/c HS trình bày cách quy đồng mẫu số.
Bài 3: Viết các phân số có tổng bằng 1, mẫu số là số tròn chục và chia hết cho mẫu số của cả hai phân số và .
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
3. Củng cố – Dặn dò:3’
Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét đánh giá.
HS lên bảng, lớp tự làm bài.
a. và ; b. và 
c. và ; d. và 
HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
 = 
HS tự làm bài, nêu kết quả.
2 HS lên bảng, lớp làm vở . Nêu cách thực hiện.
BUỔI CHIỀU:
Tập làm văn - Tiết 43
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: tranh ảnh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài: 1’ 
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 28’
Bài 1: 
+ Trình tự quan sát
+ HD HS đọc thầm 3 bài văn- trao đổi nội dung rồi điền
+ Quan sát bằng các giác quan:
- Biện pháp sử dụng?
- Liệt kê các hình ảnh được so sánh trong bài.
- Nêu hình ảnh được nhân hoá của từng bài?
- 3 bài văn miêu tả trên có gì giống, khác nhau?
-Điểm giống và khác nhau giữa miêu tả một loài cây và một cây cụ thể?
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em ( hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được?
+ HD lớp theo dõi, đánh giá: có thực tế không? Trình tự quan sát thế nào? Giác quan nào dùng khi quan sát? 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác đinh nhiệm vụ
+ Đọc đề bài – lớp theo dõi SGK
+ Làm bài tập
Bài văn
QS từng bộ phận của cây
QS từng thời kì phát triển.
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
+
+
+
+ Chi tiết đựơc quan sát
.Thị giác: 
 -cây, lá, búp, hoa  ( bãi ngô )
 -cành, hoa, quả gạo ( cây gạo)
 -Hoa, trái, dáng ( sầu riêng)
.Khứu giác:hương thơm của trái sầu riêng
.Vị giác: vị ngọt
.Thính giác: tiếng chim hót, tu hú.
+ So sánh, nhân hóa.
+ Bài sầu riêng: hoa sầu riêng, cánh hoa, trái.
 Bãi ngô: cây lúc nhỏ, búp, hoa.
 Cây gạo: cánh hoa, quả, cây.
- Bãi ngô:  núp trong cuống lá, chờ
 Cây gạo: nở đều, đội vung mà cười, trở lại tuổi xuân, trầm tư, hiền lành.
 - Sầu riêng, Bãi ngô- miêu tả một loài cây
Cây gạo- miêu tả một cây cụ thể
-Giống: quan sát kĩ- sử dụng mọi giác quan, tả bộ phận
-Khác: phân biệt loài cây này với loài cây khác; 1 cây cụ thể đặc điểm riêng của cây đó với đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loài.
+ Lần lượt nêu một cây cụ thể.
Dựa vào kết quả quan sát ( kết hợp tranh ảnh ghi lại kết quả quan sát)
+ Dựa vào những gì quan sát và trình bày kết quả, sửa chữa, bổ sung
+ Lắng nghe.
 Luyện từ và câu - Tiết 44
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu,biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học(BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) . 
- Giáo dục hs biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 28’
Bài 1: Tìm các từ
a.Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?

File đính kèm:

  • docQuy_dong_mau_so_cac_phan_so.doc