Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 33

Khoa học:

Đ65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:

- Kể ra mối quan hệ giữa các yêu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị:

 Tranh , giấy khổ A4, bút

III.Hoạt động dạy học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
 Tranh , giấy khổ A4, bút
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
2. tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa các yêu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng gì để nuôi cây?
- Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật .
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và vẽ
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H.s quan sát các hình trong sgk và kể tên nội dung các hình.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Cây ngô ---> Châu chấu --> Êch
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
Tiếng Việt ôn
Mở rộng vốn từ: Du lịch -Thám hiểm (tiếp)
I. Mục tiêu :
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chủ đề Du lịch -Thám hiểm.
 - Hiểu nghĩa và biết dùng một số từ ngữ liên quan đến chủ điểm Du lịch -Thám hiểm.
 - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu,viết đoạn văn ngắn thuộc chủ đề.
 II.Chuẩn bị: 
 Vở BTTN Tiếng Việt 4 tập 2 trang 47,48. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. GT bài
 2. Ôn tập
Bài 1(Câu 8). Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch gồm những nội dung gì?
E, Tất cả những nội dung trên (địa điểm diễn ra hđ du lịch,đồ dùng,phơng tiện,tâm trạng của những ngời tham gia hđ du lịch.)
Bài 2(Câu 9). 
G V yêu cầu và nội dung BT.
+ Tìm những từ có liên quan đến hđ du lịch có trong đoạn văn
- Nhận xét, kết luận .
Bài 3.( Câu10 ) :
H: Em đã đợc đi du lịch chưa? ở đâu?
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết đoạn văn ngắn nói về chuyến du lịch mà em hoặc bạn bè,ngời thân của em đợc tham dự.
- GV giúp HS sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ.
 3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- VN CB cho bài sau.
HS trao đổi tìm hiểu 
HS trình bày kết quả.
-1HS đọc to đoạn văn.
-HS làm bài cá nhân
-HS trình bày.
Nhận xét,bổ sung.
-Nêu ý kiến.
-HS làm bài.
-2,3 HS đọc bài .
-HS khác nhận xét. 
Thể dục:
 Môn thể thao tự chọn 
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố một số môn thể thao tự chọn . Yêu cầu h.s thực hiện cơ bản đúng và nâng
 cao thành tích.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
II. Chuẩn bị: 
 Vệ sinh sân tập , còi,cầu, bóng.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a.Môn thể thao tự chọn 
 - Tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng trúng đích
3.Phần kết thúc:
5 phút
10-12
 10-12
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tổ nhóm h/s
- H/s tập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Toán: 
Đ164: Ôn tập về đại lượng
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Giơí thiệu bài , ghi bảng..
2. ôn tập .
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
 Bài số5: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số: 2 kg
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số:16 tạ gạo
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Chính tả: (Nhớ– viết)
Đ33: Ngắm trăng – Không đề
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Nhớ và viết chính xác bài viết,trình bày sạch đẹp bài:Ngắn trăng – không đề.
- Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn : ch/ tr, iêu / iu.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Viết các từ: dí dỏm, hóm hỉnh, xứ sở,...
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Gíơi thiệu bài , ghi bảng
b.Hướng dẫn chính tả:
-Giáo viên yêu cầu h.s đọc thuộc lòng bài viết.
- Yêu cầu học sinh viết từ khó.
-G/v đọc từ khó: hững hờ, tung bay, xách hương,....
-G/v nhận xét ,sửa chữa.
-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bài viết.
- G/v yêu cầu học sinh nhớ và viết lại đúng chính tả.
- GV đọc cho HS soát lỗi
G/v chấm ,chữa lôĩ.
3.Luyện tập
Bài số2: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-G/v nhận xét, sửa chữa
Bài số3(a) :-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-G/v nhận xét, sửa chữa
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh viết bảng con
-Nhận xét,sửa chữa
- H/s đọc thuộc lòng bài : Ngắm trăng – Không đề.
-H/s tìm và viết từ khó.
-H/s viết bảng, nháp.
- Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.
- H/s nhắc lại tư thế ngồi viết. 
- H/s viết chính tả.
-H/s soát lỗi.
-H/s đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm bàn.
-đại diện h/s chữa bài.
-H/s nhận xét sửa chữa.
a. Tr: trả lời, tra lúa, tra hỏi ,thanh tra, trà mi, trà trộn,.trang trí , trang sức, tráng lệ,...
Ch: cha mẹ , cha xứ, chà đạp, chả giò chung chạ, chan canh , chan hòa,chàng tri.,...
b. iêu: cánh diều, diễu hành, diễu binh , diệu kì, bao nhiêu, thiêu đốt, thiểu não,..
iu: dìu dắt, dịu hiền, dịu dàng, chịu đựng, chắt chiu,...
- H/s đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm bàn.
-đại diện h/s chữa bài.
-H/s nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Luyện từ và câu:
Đ66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- HS nhận biết trạng ngữ trong câu, biết thêm trạng ngữ vào câu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
 Giảm tải: Không dạy phần nhân xét và phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ - không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì.
2.Luyện tập: 
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Chấm, chữa bài
Bài số3-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lưu ý HS khi làm bài
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Để lấy nước tưới cho đồng ruộng ,....
Vì danh dự của lớp,......
Để thân thể khỏe mạnh,.....
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a. Để mài cho răng mòn đi, chuột....
b. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng....
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ33: Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ
I.Mục tiêu hoạt động:
 - Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ.
 - Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm học tập, rèn luyện.
II. Quy mô hoạt động:
 Tổ chức theo quy mô trờng
III. Tài liệu và phương tiện:
 Sân khấu, phông, màn cờ, hoa, khăn trải bàn
 Giấy chứng nhận và phần thởng dành cho các cháu ngoan Bác Hồ, bản thành
 tích của 1 số cháu ngoan BH
 Bài hát về Bác: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, ..
IV. Các bước tiến hành:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Chuẩn bị
- Nhà trờng phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các lớp.
- Sân khấu trang trí cờ, hoa và phông lớn mang dòng chữ : Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ.
2. Liên hoan: 
- Văn nghệ chào mừng.
- Dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- GV tổng phụ trách đọc danh sách cháu ngoan BH của trờng trong năm học này.
- Mời các vị đại biểu lên trao giấy chứng nhận và phần thởng cho các cháu ngoan BH.
- Đại diện nhà trờng phát biểu, nhắc nhở HS thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
- Chương trình liên hoan văn nghệ.
- Mỗi lớp bình chọn 3 HS xuất sắc nhất để lập danh sách cháu ngoan BH.
- HS chuẩn bị viết báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện và chuẩn bị các tiết mục để tham gia trong liên hoan.
- HS có tên trong danh sách cháu ngoan BH bớc lên sân khấu
- Các cháu ngoan BH nhận giấy chứng nhận và phần thởng.
- Đại diện các cháu ngoan BH phát biểu cảm tởng và chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm học tập, rèn luyện của bản thân.
Khoa học:
Đ66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa cỏ và bò. Nêu một sốt ví dụ về thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. 
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị : 
 Giấy A4, bút vẽ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mói quan hệ thức ăn giữa các sinh vật và với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh. 
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa cỏ và bò.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. 
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H.s quan sát và tìm hiểu thông tin của các tranh .
- Học sinh thảo luận nhóm và vẽ tranh 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Phân bò --> cỏ --> bò
H.s quan sát chuỗi thức ăn trong sgk và kể tên những gì vẽ trong đó. 
- Học sinh thảo luận nhóm - Nêu và kể mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H.s trả lời một số câu hỏi.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Toán: 
Đ165: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Rèn kĩ năng chuyển đỏi các đơn vị đo và giải các bài toán có liên quan.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
2. luyện tập:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Nhận xét ,đánh giá. 
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Địa lí
Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển Việt Nam.
I. Mục tiêu:
 - Kể tên 1 số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, ..)
 - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nớc ta.
 - HS khá, giỏi: Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của 
nớc ta.Nêu được 1 số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ
 - Có ý thức giữ vệ sinh môi trờng biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ CN, NN Việt Nam, tranh ảnh khai thác dầu khí, nuôi hải sản, ô nhiễm môi trờng,..
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo ở nớc ta?
- 2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản.	
	* Mục tiêu: Hs nêu đợc những khoáng sản chủ yếu, địa diểm khai thác và phục vụ cho nghành sản xuất nào.
	* Cách tiến hành:
? Nêu những khoáng sản chủ yếu ở vùng biển VN?
- Dầu mỏ và khí đốt; cát trắng, muối.
? Địa điểm khai thác các khoáng sản đó?
- Dầu mỏ và khí đốt: Thềm lục địa ven biển gần côn đảo.
- Cát trắng: Ven biển Khánh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh.
? Những khoáng sản chủ yếu phục vụ cho ngành sản xuất nào?
- Xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu,...
- Công nghiệp thuỷ tinh.
	* Kết luận: Gv tóm tắt ý chinh trên.
3. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
	* Mục tiêu: hs kể tên các sản vật có ở nớc ta và nêu hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản đợc diễn ra.
	* Cách tiến hành:
? Em kể tên các sản vật biển của
 nớc ta?
- Cá biển: cá thu, cá chim, cá hồng, 
- Tôm: tôm sú, tôm he, tôm hùm,...
- Mực; bào ng, ba ba, đồi mồi,..
- Sò, ốc,...
? Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nớc ta?
- Nguồn hải sản nớc ta vô cùng phong phú và đa dạng.
? Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nớc ta diễn ra ntn? ở những địa điểm nào?
-... diễn ra khắp vùng biển kể từ bắc vào Nam, nhiều nhất là các biển kể từ Quãng Ngãi đến Kiên Giang.
- Chỉ trên bản đồ?
- Một số hs lên chỉ.
? Nêu qui trình khai thác cá biển?
- Khai thác cá biển- chế biến cá đông lạnh- đóng gói cá đã chế biến - chuyên chở sản phẩm - xuất khẩu.
? Nguồn hải sản có vô tận không?Những yếu tố nào ảnh hởng đến nguồn hải sản đó?
- không vô tận.
- Những yếu tố ảnh hởng đến nguồn hải sản như: khai thác bừa bãi, không hợp lý,làm ô nhiễm môi trờng biển, để dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển....
? Nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản?
- giữ vệ sinh môi trờng biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt khai thác hải sản theo đúng quy trình hợp lý.
	* Kết luận: Hs nêu phần ghi nhớ bài.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn chuẩn bị bài sau ôn tập.
Tập làm văn: 
Đ66: Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Hiểu yêu cầu trong thư chuyển tiền. Biết nội dung cần thiết vào mẫu in sẵn.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: 
 Mẫu in sẵn phô tô hai mặt trước và sau.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
2.Hướng dẫn tìm hiểu:
-Bài 1: Yêu cầu h/s đọc yêu cầu 
- G. v giải nghĩa các chữ viết tắt , những từ khó hiểu trong bài.
- SVĐ, TBT, ĐBT là kí hiệu riêng của ngành bưu điện không cần biết.
 G.v hương dãn cách điền vào mẫu in sẵn
- Giáo viên kết luận
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài2 
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm
 G.v hướng dẫn thêm cho h.s.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc yêu cầu bài: Giúp mẹ chuyển tiền về quê biếu bà
- H.s nối tiếp đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền.
- H. s điền các nội dung vào mẫu in sẵn
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/S đọc yêu cầu của bài2.
H.s đóng vai người nhận tiền nói trước lớp.
H.s viết vào mẫu thư chuyển tiền
- H.s đọc trước lớp nội dung thư của mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Sinh hoạt: 
Đ33: Đánh giá hoạt động tuần 33
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm trong tuần 33, biết phương hướng tuần 34.
- Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: 
 Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Nền nếp:
 + Học tập: 
 +Các hoạt động khác: 
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
 - Ôn tập chuẩn bị thi định kỳ lần 4
3.Sinh hoạt văn nghệ;
- HS thi múa hát theo nhóm.
4. Củng cố- Dặn dò:
 - Thực hiện tốt phương hướng.
Tập đọc:
con chim chiền chiện
I.Mục tiêu:
* Sau bài học, học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.Đọc diễn cảm với giọng hồn nhiên , vui tươi đấy hóm hỉnh tình yêu cuộc sống.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Hình ảnh cim tự do bay lượn , ca hát giữa không trung bao la . Trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no , hạnh phúc.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời.
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa không trung như thế nào?
+ Hình ảnh nào vẽ lên cảnh chim tự do bay lượn giữa không trung cao rộng?
+Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện ?
Tiếng hót đó gợi cho em cảm giác ntn?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
- 
-H/S đọc thầm bài
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+ Gợi cho em một cảm iác thanh bình ,hạnh phúc, thấy yêu hơn cuộc sống ,...
H.s nêu nội dung chính của bài.
-H/S đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3.
-Thi đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu:
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Hiểu được tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài , ghi bảng..
2.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài 1,2
+Trạng ngữ được in nghiêng trong câu để làm gì? Nhằm mục đích gì? 
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc