Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 26

Tiếng việt ôn

Luyện tập về câu kể Ai là gì?

1. Mục tiêu:

 - Củng cố kiến thức đã học về câu kể Ai là gì?

 - Rèn kĩ năng xác định câu kể Ai là gì, xác định thành phần câu, đặt câu, viết đoạn văn.

 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.

2. Chuẩn bị:

 Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4.

 

doc32 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, chậu nước
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 50.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ kiểm tra bài cũ.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
 HĐ 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 GV cho HS thực hiện thí nghiệm như SGK/tr102, dự đoán, kiểm tra kết quả thí nghiệm.
- Mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
- Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- Cốc nước nguội dần, nước trong chậu ấm lên. Cốc nước đã truyền nhiệt độ sang nước trong chậu. 
VD : Mặt trời truyền nhiệt làm cho mọi vật nóng lên....
GV kết luận : Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.
HĐ 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi nóng lên và lạnh đi.
GV cho HS quan sát hình minh hoạ, nêu các vật dụng thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm, thực hiện, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi trong bài.
- Nước trong lọ sẽ như thế nào trong các trường hợp trên?
- Giải thích tại sao mức chất lỏng trong nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- Nước trong lọ sẽ tăng lên (nở ra) khi đặt lọ nước vào nước nóng...co lại khi đặt lọ nước vào nước lạnh.
-....chất lỏng sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Càng nóng, mực chất lỏng trong ống càng cao.
* Kết luận : Nước và một số chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Liên hệ thực tế.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
Tiếng việt ôn 
Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
I.Mục tiêu:
 - Củng cố về câu kể Ai là gì ? qua việc xác định câu kể Ai là gì? Xác định CN-VN trong câu kể Ai là gì ?
 - Hs viết đợc đoạn văn trong đó có câu kể Ai là gì?
II.Chuẩn bị: 
 Vở BTTN Tiếng Việt 4 tập 2 trang 29.
 Bảng phụ
III.Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn HS luyện tập.
-Nêu yêu cầu .
Bài 1: (câu 8-trang29)
Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn:
H:Có mấy câu kể Ai là gì trong đoạn văn?
Bài 2: (Câu 9-10)
 -Y/c HS xác định CN-VN trong từng câu vừa tìm đợc.
H: Câu kể Ai là gì trong đoạn văn trên câu nào gthiệu sự vật,câu nào nêu nhận định về sự vật ?
Bài 3: 
 Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về lớp em với một ngời mới đến trong đó có câu kể Ai là gì?
3.Củng cố bài .
-Nhận xét, dặn dò.
-HS đọc đoạn văn.
-Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn rồi viết vào vở.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét.
-HS nêu ý kiến.
-HS làm bài.
2 HS làm vào bảng phụ.
-Nhận xét bài của bạn.
HS nêu ý kiến.
-HS làm vào vở.1 HS làm bảng phụ
Đọc trớc lớp.
HS khác nhân xét.
Thể dục
Đ52: Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò trơi “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu
 - Ôn tung bóng bằng tay, tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. Học 
di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Yêu cầu thực hiện 
tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. 
 - Trò chơi:Trò chơi trao tín gậy.. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở 
độ tương đối chủ động. 
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, 2 quả bóng
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Cho HS xoay các khớp
- Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời.
- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 3 ngời.
- Học di chuyển tung và bắt bóng. 
+ Gv nêu tên động tác, làm mẫu và các tổ tự quản để hs chơi.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp
+ Gv nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm đợc.
+ HS đứng tại chỗ tập nhảy không có dây vài lần rồi mới nhảy có dây.
- Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
- Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây
b) Trò chơi: Trao tín gậy.
- Cho HS từng tổ thực hiện trò chơi một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài học
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
 (r)
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
- 3 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
- Tập nhóm 2 ngời.
- HS tập nhảy dây
- Các nhóm thi nhẩy dây
- Hs nhắc lại cách chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- HS thả lỏng
****************************************************************
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
Toán
Đ129: Luyện tập chung (SGK/tr 138).
I .Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia phân số .
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra.
b, Nội dung chính :
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố, khắc sâu cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 1 : Tính : 
GV cho HS lên bảng thực hiện bài tập, củng cố cộng hai phân số.
Bài 2 : Tính : Cách thực hiện như bài 1.
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.
Củng cố trừ phân số.
Bài 3 + 4 : Tính : 
GV cho HS làm bài trong vở, đổi chéo vở, chữa bài, chấm bài, củng cố nhân và chia phân số.
Bài 4 :( HSkhá ,giỏi) GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, chữa bài, củng cố dạng toán tìm phân số của một số.
VD : +=+=
VD : -=-==
VD : x= : 2 ==
Buổi chiều bán số đường là :
(50 – 10) x = 15 (kg).
Cả hai buổi cửa hàng đã bán số đường là : 15 + 10 = 25 (kg).
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách chia phân số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
Chính tả (Nghe – viết)
Đ26: Thắng biển (SGK tr 77)
1-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài : Thắng biển.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị :
 VBT TV
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi.
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả: GV cho HS đọc bài viết.
GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
 Từ : khoảng mênh mông, lan rộng, mỏng manh, trào qua...
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh đoạn văn a.
* Nội dung : Vẻ đẹp của cây hoa gạo.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phương thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phương thức ghép, cấu tạo từ.
VD : Trào (qua) # chào (hỏi)......
- Viết hoa những chữ đầu câu.
HS nghe - viết bài, soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
**Kết quả : nhìn lại...khổng lồ...ánh lửa...búp nõn...ánh nến...lóng lánh, lung linh...nắng...lũ lũ..lượn lên, lượn xuống
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Luyện từ và câu
Đ52: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm (SGK tr/ 83).
1.Mục tiêu: 
- Mở rộng được một số từ ngữthuộc chủ điểm dũng cảmqua việc tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa (BT1)
-Biết dùng từ để đặt câuhay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT2,BT3)
-Biết được một số thành ngữnói về lòng dũng cảmvà đặt được một câuvới thành ngữ theo chủ điểm(BT4,BT5)
- Giáo dục ý thức học tập, dũng cảm trong cuộc sống.
2.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Chữa bài tiết trước.
HS thực hiện theo yêu cầu.
B.Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu SGK/tr 83, chữa bài.
Bài 1 : Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm:
GV cho HS thi tìm từ theo nhóm, cho HS KG nêu nghĩa một số từ trong bài, tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa, viết trên bảng nhóm.
Bài 2 : Đặt câu với một từ vừa tìm được (làm kết hợp với bài 1- làm miệng)
Bài 3 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
GV cho HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài, báo cáo.
Bài 4 : Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
GV cho HSKG nêu ý nghĩa của một số thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn (kết hợp bài tập 4)
GV cho HS viết vào bảng nhóm, sửa cho HS cách trích dẫn thành ngữ trong câu.
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần lượt từng yêu cầu, chữa bài.
** Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là :
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan.
**Từ trái nghĩa với từ dũng cảm là : hèn nhát, run sợ, đê hèn, hèn hạ, hèn mạt....
VD : - Cả tiểu đội chiến đấu rất dũng cảm.
- Bọn phát xít thật hèn nhát khi phải quỳ phục dưới chân chú bé cầu xin.
Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
Khí thế dũng mãnh.
Hi sinh anh dũng.
- Vào sinh ra tử : trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
- Gan vàng dạ sắt : gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.
VD : Ông em đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Câu khiến.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ26: Kể chuyện về những người phụ nữ Việt Nam 
tiêu biểu.
I.Mục tiêu hoạt động:
 - HS biết đợc 1 số tấm gơng phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
 - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trờng.
II. Quy mô hoạt động:
 Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài liệu và phơng tiện:
 Truyện, tranh ảnh, thông tin về 1 số tấm gơng phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
IV. Các bớc tiến hành:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện.
+ Nội dung:Về những ngời phụ nữ VN tiêu biểu trên các lĩnh vực : chính trị ,quân sự, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, kinh tế,.
+ Hình thức: có thể kể bằng lời kết hợp với tranh ảnh, hoặc đóng vai minh hoạ. Kể cá nhân hoặc nhóm.
2. Kể chuyện : 
( 1 số phụ nữ VN tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Võ Thị Sáu,Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, )
- GV kết hợp cùng HS trao đổi:
+ Em có nhận xét gì về ngời phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể?
+ Ngoài các thông tin vừa nghe em còn biết gì về ngời phụ nữ đó?
+ Qua câu chuyện trên em còn rút ra đợc điều gì?
- Liên hoan văn nghệ.
3. Đánh giá :
- Các em cần tôn trọng phụ nữ, quý mến bạn gái trong lớp, trong trờng.
- HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, chuẩn bị kể chuyện.
- Lần lợt từng HS , đại diện từng nhóm lên kể chuyện .
- HS nêu ý kiến.
- HS hát, đọc thơ về những ngời phụ nữ. 
- HS bình chọn câu chuyện hay nhất và ngời kể chuyện hay nhất.
Khoa học
Đ52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt (SGK/tr 104)
I.Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được ví dụ về vật cách nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
- Các kim loại (đồng , nhôm ...) dẫn nhiệt tốt
-Không khí ,các vật xốp như bông, len...dẫn nhiệt kém.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong cộc sống.
2. Chuẩn bị :
 Cốc đựng nước, thìa nhôm, thìa nhựa .
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 51.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
GV cho HS quan sát hình SGK, làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK, thảo luận, rả lời câu hỏi trong bài.
- Thìa nào nóng hơn? Điều này cho thấy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn, kém hơn?
- Xoong và quai xoong thường làm bằng chất liệu dẫn nhiệt tốt hay kém, vì sao?
- Tại sao vào những hôm trời rét, ta chạm tay vào vật làm bằng sắt lại có cảm giác lạnh?
- Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ ta không có cảm giác lạnh khi chạm tay vào ghế sắt?
- Thìa nhôm nóng hơn, điều này cho thấy vật làm bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn vật làm bằng nhựa.
- Xoong thường làm bằng chất liệu dẫn nhiệt tốt thường làm bằng chất liệu dẫn nhiệt tốt vì xoong là vậ dụng để nấu ăn, nhiệt làm chín thức ăn, phải chịu nhiệt tốt.
- Quai xoong thường làm bằng chất liệu dẫn nhiệt kém vì để tay ta cầm, bắc xoong.
- Vật làm bằng kim loại dẫn nhiệt tốt , tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó ta có cảm giác lạnh hơn vật làm bằng gỗ hoặc nhựa (tay ta chạm vào không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt).
HĐ 2 : Làm thí nghiệm về tính chất cách nhiệt của không khí.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong bài, dự đoán kết quả thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn SGK, thảo luận, nêu kết luận khoa học.
- Nước trong cốc nào nóng hơn?
- Nước trong cốc có quấn giấy báo nhăn và lỏng ở bên ngoài nóng hơn....
** GV kết luận về vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ thực tế về vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém, thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Các nguồn nhiệt.
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán
Đ130: Luyện tập chung (SGK/tr 138).
I .Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia hai phân số, vận dụng giải toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Kết hợp ôn tập.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học 
b, Nội dung chính :
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Bài 1 : Lựa chọn phép tính đúng.
GV cho HS làm theo hình thức trắc nghiệm, trả lời vì sao chọn phương án đúng, sai, sai sửa lại cho đúng.
Bài 2 (HS khá) Tính : 
GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài, củng cố nhân, chia, cộng, trừ phân số (kết hợp tính giá trị biểu thức)
Bài 3 : Tính: 
Cách thực hiện như bài 2.
Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố cộng, trừ hai phân số.
Bài 5 (HS khá ,giỏi) Cách thực hiện tương tự bài 4 nhưng với số tự nhiên, không bắt buộc tất cả HS phải hoàn thành bài 5 ngay tại lớp.
VD :
 Phần c đúng ; Phần a, b, d là sai.
VD : Sửa lại : -=-=
VD : xx==
VD : +x=+=+=
Còn số phần bể chưa có nước là :
1 - - =(bể)
Lần hai lấy ra số kg cà phê là :
2710 x 2 = 5420 (kg)
Còn lại trong kho số kg cà phê là:
23450 – 2710 – 5420 = 15320 (kg)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung (tiếp)
Địa lí
Đ26: Ôn tập (SGK / tr 127)
1. Mục tiêu: 
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ,sông Hồng ,sông Tiền,sông Thái Bình ,sông Hậu trên bản đồ Việt Nam.
-Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểucủa đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ.
Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đôHà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh,Cần Thơ và một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết.
2. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các hoạt động sản xuất của đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra : Kết hợp ôn tập.
* Nội dung chính : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Xác định các đối tượng địa lí trên bản đồ.
GV cho HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, các con sông : sông Hồng, sông Thái Bình...(SGK/tr134) trên bản đồ.
GV cho HS chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
Y/ C HS nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này
HĐ 2 : So sánh sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên giữa hai đồng bằng: Nam Bộ và Bắc Bộ.
GV cho HS quan sát hình minh hoạ, nhớ lại nội dung đã học, hoàn thành bảng hệ thống theo hớng dẫn SGK.
Đặc điểm thiên nhiên :
a, Địa hình :
- Đồng bằng Bắc Bộ : địa hình khá bằng phẳng, đang tiếp tục mở rộng ra biển.
- Đồng bằng Nam Bộ : ...có nhiều vùng trũng ngập nớc.
b, Sông ngòi :
- Đồng bằng Bắc Bộ: sông hay gây ngập lụt vào mùa ma, có đê dọc hai bên bờ sông.
- Đồng bằng Nam Bộ : hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, không có đê dọc bờ sông.....
Bài 3 : GV cho HS thi theo hình thức trắc nghiệm, trả lời nhanh và đúng.
** Đáp án : a : sai b : đúng c : sai d : đúng.
4. Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài : Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Tập làm văn
Đ52: Luyện tập miêu tả cây cối (SGK /tr 83)
1. Mục tiêu:
- HS lập dàn ýsơ lượcbài văn tả cây cối nêu trong đề bài., 
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài ,kết bàicho bài văn tả cây cối đã xác định.
- Giáo dục ý thức học tập, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
2. Chuẩn bị :
 Bảng ghi sẵn dàn ý, tranh ảnh một số loài cây bóng mát.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : Nội dung bài trước.
B. Nội dung chính :
HS nêu nội dung đã học.
a, Giới thiệu bài : (qua tranh)
b, Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành, chữa bài.
Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Chọn đối tượng miêu tả, cách miêu tả.
Bài 1 : Xây dựng dàn ý:
GV cho HS làm việc cá nhân, lập dàn ý, xây dựng mạng lưới thông tin cho dàn ý bài văn, chữa bài, hoàn chỉnh dàn ý.
GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS trung bình yếu. 
Bài 2 : Viết đoạn mở bài : 
GV cho HS làm việc cá nhân, chọn kiểu mở bài, HS KG nói miệng một, hai lần, HS viết vào vở.
Bài 3 : Viết đoạn thân bài (cách thực hiện như phần 2).
Bài 4: Viết đoạn kết bài.
GV cho HS chọn kiểu kết bài, nói miệng một, hai lần, viết hoàn chỉnh bài văn.
HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS đọc , xác định yêu cầu đề bài trước khi đọc đoạn văn.
-...tả cây bóng mát (cây ăn quả, cây hoa)
-....tả cây bàng, tả theo thời kì phát triển (tả từng bộ phận)
a, Mở bài : Giới thiệu cây bàng trồng ở giữa sân trường)
b, Thân bài : Tả theo thời kì phát triển.
Giờ đang là giữa mùa xuân, lộc non mơn mở...như những ngọn nến xanh..lung linh...run rẩy đón gió xuân và những làn mưa xuân nhè nhẹ.
Sang hè..lá bàng đan dày, xanh một màu ngọc bích....những chiếc lá to hơn, dày bản hơn...lấp lánh ánh nắng mặt trời....những chùm hoa nhỏ li ti...trắng ngà...
Thu sang, bàng đổi màu lá....đậm ...pha tím ..chuyển sang đỏ...quả bàng chín..chua chua..mát mát...
Đông về, bàng khẳng khiu gầy guộc, thân già trơ trọi...
c, Kết bài : Tình cảm và sự gắn bó với cây bàng....
- HS viết bài vào vở, đọc bài, nxét.
4. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ 
Sinh hoạt tập thể
Đ26: Kiểm điểm tuần 26
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 26, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 27.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
II, Chuẩn bị : 
 Nội dung shoạt
III. Nội dung: 
a, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến 
 -GV nxét chung:
* Ưu điểm: 
- Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trờng lớp xanh- sạch- đẹp.
- Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trờng đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài có hiệu quả.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
- Tham gia tích cực hoạt động tập thể do tổ, khối tổ chức.
* Tồn tại:
- Một số học sinh lời học, không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Sơn, Đạt, Dơng, .
- Còn hiện tợng học sinh vất rác bừa bãi, chưa chấp hành quy định của nhà trờng.
- Còn hiện tợng học sinh ăn quà vặt trong trờng.
- Vẫn còn HS đi học muộn, không chấp hành luật giao thông, đi hàng đôi, hàng ba.
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiế

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc