Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 19

Kể chuyện

Tiết 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN

I. Mục tiêu

 - Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, thuyết minh được nội dung cho mỗi tranh bằng 1, 2 câu. Kể lại từng đoạn câu chuyện rõ ràng, đủ ý (HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện). Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.

 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn, bạc ác sẽ bị trừng trị thích đáng.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ Bác đánh cá và gã hung thần

 

doc34 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
******************************
Thứ ngày tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 92: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị km2
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bảng con , gọi 2 HS lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi
Bài 3b. GV yêu cầu HS đọc các số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lợng
- Nhận xét, kết luận
Bài 5. GV giới thiệu về Mật độ dân số: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1km2
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 Sgk và hỏi: + Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS trình bày, nhận xét, kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc 
Làm bảng con theo 2 dãy, 2 HS lên bảng
HS giải thích
1 HS đọc
Thực hiện so sánh
Lắng nghe
Đọc biểu đồ và TLCH
HS làm bài vào vở
2 HS TL
***************************
Tập đọc
Tiết 38: Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn. đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi 
đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả.
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc chậm 
hơn như lời kể chuyện
 - Hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì 
trẻ em. Hãy giành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất
 - HTL bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk, bảng phụ 
- HS : Đọc bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh 
+ Bức tranh vẽ gì?
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, GV kết hớp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
+ Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và TLCH:
+ Trong câu chuyện cổ tích này ai là ngời đợc sinh ra đầu tiên?
+ Lúc ấy cuộc sống trên trái đất nh thế nào?
- GV giảng
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và TLCH:
+ Sau khi trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời?
+ Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
+ Trẻ em nhận biết được những gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thày giáo?
+ Bài học đầu tiên dạy cho trẻ là gì?
- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ và TLCH
+ ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- GV kết luận. Ghi ý chính của bài
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
+ Qua phần tìm hiểu nội dung bài thơ, bạn nào cho biết chúng ta cần đọc bài thơ với giọng như thế nào cho hay?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HTL bài thơ, CB cho giờ sau.
HS quan sát tranh, mô tả ndung bức tranh
Nối nhau đọc 3 lượt
2 HS đọc
TL
Cả lớp đọc thầm
TL
Lắng nghe
Cả lớp đọc thầm
Nối nhau TL
1 HS đọc
TL
2 HS nhắc lại nội dung bài thơ
HS nêu cách đọc
7 HS đọc
HS thi đọc theo nhóm
**************************
Luyện từ và câu
Tiết 37: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
 - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kẻ Ai làm gì?
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu 
với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn BT1phần luyện tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu VD
- Gọi HS đọc phần nhận xét trang 6, Sgk
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chốt lời giải đúng
+ Những CN trong các câu kể Ai làm gì ? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? 
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? Hãy cho VD về mỗi loại từ đó?
+ Trong câu kể Ai làm gì những sự vật nào có thể làm CN?
+ CN trong kiểu câu Ai làm gì do loại từ ngữ nào tạo thành?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt 
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt. 
- GV giúp HS sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi người, vật trong tranh
- Yêu cầu HS làm vở
- GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc lại đoạn văn của mình
- Nhận xét, sửa lỗi
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
1 HS lên bảng, cả lớp làm bằng chì vào Sgk
Nhận xét, chữa bài
Nối tiếp nhau TL
2 HS đọc ghi nhớ
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
2 HS lên bảng
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc 
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét, chữa bài
Nối nhau đọc
1 HS đọc
Quan sát tranh, trao đổi và TL
Làm bài vào vở
Treo bảng phụ
Nhận xét, sửa lỗi
**************************
Thể dục
Tiết 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi : Thăng bằng
I. Mục tiêu
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được đi vượt chướng ngại vật thấp. 
 - Trò chơi: Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Còi, phấn kẻ vòng tròn cho trò chơi
- HS : giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vỗ tay và hát
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
+ GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp ( 2 lần).
- Ycầu cả lớp tập theo đội hình hàng dọc
+ GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ
b) Trò chơi: Thăng bằng.
- GV nêu tên trò chơi, gọi HS nhắc lại cách chơi, GV giải thích ngắn gọn và cho HS chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
- GV hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
1 phút
1 phút
2 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
x x x x
- HS thực hiện ycầu
- HS thực hiện đi vượt chướng ngại vật thấp
- HS chơi trò chơi
- HS hát, tập động tác thả lỏng.
****************************
Địa lý
 Tiết 19: Thành phố Hải Phòng.
I. Mục tiêu: 
- Chỉ được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng:
 + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
- Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính (BĐ địa lý tự nhiên VN), lược đồ TP Hải Phòng
	- sưu tầm tranh ảnh về thành phố Hải Phòng.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Hải Phòng - thành phố cảng.
* Mục tiêu: Hs xác định vị trí TP Hải Phòng trên bản đồ hành chính (BĐ địa lý tự nhiên VN), lược đồ TP Hải Phòng. Những điều kiện thuận lợi để Hải Phòng trở thành một TP cảng lớn của 
nước ta.
- Tổ chức cho học sinh đọc sgk, qs lược đồ, tìm trên bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
+ TP Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Chỉ vị trí HP trên lược đồ?
+ TP hải Phòng giáp các tỉnh nào?
+ Từ Hải Phòng đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?
+ HP có điều kiện tự nhiên nào để trở thành một cảng biển?
+ Mô tả hoạt động của cảng HP?
3. Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
* Mục tiêu: HP là trung tâm công nghiệp đóng tàu của nước ta.
+ Công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò quan trọng như thế nào?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP?
+ Công việc chính của các nhà máy ?
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu?
4. Hoạt động 3: Hải Phòng- trung tâm du lịch.
* Mục tiêu: Hs hiểu HP là trung tâm du lịch lớn của nớc ta.
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm 2
Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
5. Củng cố, dặn dò.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
- Nx tiết học. Vn sưu tầm tranh ảnh ĐBNB.
2 HS đọc phần 1, cả lớp đọc thầm
1 HS lên bảng, cả lớp làm bằng chì vào Sgk
Nhận xét, chữa bài
Nối tiếp nhau TL
+ Nằm ở đông bắc ĐBBB
- Từng cặp hs chỉ cho nhau qs.
- HS lên bảng chỉ
+ Phía Bắc giáp Quảng Ninh.
+ Phía Nam giáp Thái Bình
+ Phía Tây giáp Hải Dương.
+ Phía Đông giáp biển Đông.
+ ...ôtô; sắt, sông, biển, hàng không.
+ Vị trí HP: nằm bên bờ sông Cấm, cách biển 20 km. Nhiều cầu tàu lớn để tàu cập bến. Nhiều bãi rộng và nhà kho chứa hàng. Nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ chuyên chở hàng....
+ Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến.Tiếp nhận vận chuyển một khối lượng lớn hàng hoá.
- Hs đọc sgk, quan sát tranh ảnh TLCH:
+ Chiếm vị trí quan trọng nhất
+ Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng; cơ khí Hạ Long; cơ khí Hải Phòng...
+ sà lan; tàu đánh cá; tùa du lịch; tàu chở khách; tàu chở hàng...
- Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kỳ thú.
- Lễ hội : Chọi trâu; đua thuyền trên biển; ...
- DTLS, thắng cảnh nổi tiếng: Cửa biển Bạch đằng; tợng đài Lê Chân...
- Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi.
************************
Lịch sử
Tiết 19: Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu
 - Nêu được tình hình nớc ta cuối thời Trần.
 - Hiểu được sự thay thế của nhà Trần bằng nhà Hồ.
 - Hiểu đựoc vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập cho HS, tranh minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài 
2.Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân nh thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, sau đó gọi 1 HS nêu lại khái quát tình hình nước ta cuối thời Trần.
* Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần
- GV yêu cầu HS đọc Sgk từ Trước tình hình phức tạp và khó khăn,...
+ Hồ Quý Ly là ngời như thế nào?
+ Hồ Quý Ly đã làm gì?
+ Hành động truất ngôi vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò.
 - NX tiết học. VN học thuộc bài, chuẩn bị bài 16.
...ăn chơi sa đoạ.
...ngang nhiên vơ vét của dân về làm giàu.
....vô cùng cực khổ.
...Bất bình phẫn nộ trớc thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh...
Phía Nam quan Chăm pa luôn quấy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều.
+ Là vị quan đại thần có tài.
+ Năm 1400 Hồ Quý Ly đứng đầu nhà Hồ lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, đổi tên nớc là Đại Ngu....
+ ...hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình nớc ngày càng xấu đi và HQL đã có nhiều cải cách tiến bộ.
- HS khá,giỏi nêu một số cải cách của Hồ Quý Ly.
Kĩ thuật
Tiết 19: Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. Mục tiêu: 
 - Biết được 1 số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.	
 - Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Sưu tầm một số loại cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
KT sự chuẩn bị sưu tầm rau, hoa của HS
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
* ích lợi của rau:
- Tổ chức hs qs tranh ảnh, cây rau và trả lời.
+ Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào?
+ Rau được sử dụng để làm gì?
+ Nêu ích lợi của việc trồng rau?
* ích lợi của hoa: (tương tự)
- Gv yc hs liên hệ ở địa phương mình về trồng và sử dụng rau, hoa.
c. Hoạt động 2: Điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 2.
+ Nêu điều kiện khí hậu của nước ta có ảnh hưởng đến rau, hoa?
- Liên hệ ở địa phương em?
3. Nhận xét, dặn dò:
- NX tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết sau: hạt giống, một số phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập, đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
- Hs quan sát tranh sgk , và cây rau sưu tầm, TLCH
+ Làm thức ăn: cung cấp chất dinh 
dưỡng cần thiết cho con người làm thức ăn cho vật nuôi. 
+ Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm...
- Hs thảo luận nhóm 2 , trả lời:
+ Điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- HS nêu 
Thứ ngày tháng 1 năm 2013
Toán
 Tiết 93: Hình bình hành
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được hình bình hành (HBH) và một số đặc điểm của HBH.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ đồ dùng Toán ,mô hình HBH
- HS : Bộ đồ dùng Toán, thước, giấy kẻ ô
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu hình bình hành
- GV cho HS quan sát các HBH bằng bìa và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD
- Ycầu HS mở bộ đồ dùng Toán lấy HBH
3. Đặc điểm của HBH
- GVYêu cầu HS quan sát HBH ABCD 
+ Tìm các cạnh song song với nhau trong HBH ABCD?
- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cạnh HBH.
- GV giới thiệu hai cạnh đối diện của HBH
+ Vậy các cặp cạnh đối diện của HBH như thế nào với nhau?
- GV ghi bảng, đặc điểm của HBH
- Yêu cầu HS lấy VD về HBH trong thực tế
4. Luyện tập
Bài 1. GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là HBH
+ Hãy nêu tên của các HBH?
+ Vì sao em khẳng định hình 1,2,5 là HBH?
+ Vì sao các hình 3,4 không phải là HBH?
Bài 2. GV vẽ bảng tứ giác ABCD và HBH MNPQ
- GV chỉ và giới thiệu các cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của HBH MNPQ
+ Hình nào có các cạnh đối diện song song và bằng nhau?
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
Quan sát và hình thành biểu tượng về HBH
- HS lấy HBH trong bộ đồ dùng
Quan sát hình theo yêu cầu của GV
HSTL
- HS đo và rút ra nhận xét
HSTL
2 HS nhắc lại
HS quan sát và tìm hình
HS quan sát hình 
HSTL
HS quan sát 
HSTL
***************************
Tập làm văn
Tiết 37: Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm theo cặp
+ đọc đoạn mở bài, tìm điểm giống nhau và khác nhau của từng đoạn mở bài.
- Gọi HS phát biểu, các HS khác bổ sung
- GV kết luận
Bài 2. Gọi HS đọc BT
+ BT yêu cầu các em làm gì?
- GV hướng dẫn HS thêm
- Yêu cầu HS làm bài, GV phát bảng phụ cho 4 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc đoạn văn của mình, các HS khác nhận xét, sửa lỗi
- GV chữa bài cho HS trên bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc 2 cách mở bài của mình
- GV chấm chữa bài 
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
2 HS nối nhau đọc to
Trao đổi nhóm đôi, 
Phát biểu, bổ sung
1 HS đọc to
TL
Lắng nghe
HS viết vở đoạn mở bài
Treo bảng phụ, đọc đoạn văn
Lắng nghe
5 HS đọc
Chính tả( Nghe- viết )
Tiết 19: Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết nội dung BT2, BT3
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả
- GV gọi HS đọc đoạn văn
+ Kim tự tháp Ai Cập và lăng mộ của ai?
+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được
- GV đọc chính tả cho HS viết bài, soát lỗi
- Thu chấm chính tả
- Nhận xét bài viết của HS
3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia bảng thành 4 cột, gọi 4 HS lên bảng làm
- GV kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc
TL
Nối nhau nêu từ khó và viết bảng con
2 HS lên bảng viết
HS viết bài
Đổi vở soát lỗi
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
2 HS lên bảng
HS làm VBT
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
1 HS đọc
4 HS lên bảng, lớp làm bảng con, n/ xét
Thứ ngày tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 94: Diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu
 - Biết cách tính diện tích HBH.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ đồ dùng Toán
- HS : HBH bằng giấy, ê ke, giấy ô vuông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành công thức tính diện tích HBH
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: cắt ghép hình. Mỗi HS suy nghĩ và cắt HBH đã CB thành 2 mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HCN
+ Diện tích HCN ghép được như thế nào so với HBH ban đầu?
+ Hãy tính diện tích HCN?
- GV yêu cầu HS quan sát HBH ban đầu và giới thiệu cạnh đáy của HBHvà hướng dẫn cách kẻ đường cao của HBH. 
- GV đưa mô hình trong bộ đồ dùng cho HS qsát
- GV yêu cầu HS đo chiều cao của HBH, cạnh đáy của HBH và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của HCN đã ghép được
+ Vậy ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để tính diện tích HBH chúng ta còn có thể tính theo cách nào?
- GV giảng: Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhận với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích, h là chiều cao và a là độ dài đáy của HBH thì ta có công thức tính S HBH ntn? 
- Gọi HS nhắc lại cách tính
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính
- Nhận xét kết luận
Bài 2. Yêu cầu HS tự tính diện tích HBH, sau đó so sánh diện tích của hai HBH với nhau.
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
HS thực hành cắt ghép
HSTL
HS tính
HS kẻ đường cao của HBH
HS đo và báo cáo kết quả
Lấy chiều cao nhân với đáy
Lắng nghe
HS viết bảng con
S = a x h
2 HS phát biểu thành lời
1 HS đọc
HS áp dụng công thức tính
3 HS đọc kết quả tính
HS tự tính và rút ra nhận xét
1 HS đọc
2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm vở
************************
Luyện từ và câu
Tiết 38: Mở rộng vốn từ: Tài năng
I. Mục tiêu
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm trí tuệ, tài năng.
 - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó.
 - Hiểu nghĩa của các từ đã học, nghĩa cảu một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Viết nội dung BT1 lên bảng, bảng phụ viết sẵn các câu tục ngữ
- HS : từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi trước khi làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
- GV dựa vào hiểu biết của HS hướng dẫn HS giải nghĩa các từ trên.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu văn của mình. GV sửa lỗi về câu, dùng từ cho HS. 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gợi ý: + Muốn biết được câu tục ngữ nào ca ngợi tài trí của con người, các em h

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc