Giáo án môn học lớp 3 - Tuần số 33

Tiết 4: TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000

I. Mục tiêu

- Biết được các số trong phạm vi 100 000. Viết được các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước. Bài tập 1. 2. 3 ( a; cột 1 câu bài tập 1. 2. 3. 4 ). 4.

- Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài.

- GD HS tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.

+ HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBT Toán.

III. Các hoạt động dạy – học

Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập.

- GV cho học sinh đọc lại cách tính: “Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số”.

- GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, đánh giá.

Giảng bài mới

 

doc16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần số 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC 
DÀNH CHO ĐIA PHƯƠNG
BÊNH HIV- AIDS
I. Mục tiêu
- Giúp HS nắm được khái niệm về bệnh AIDS ( AIDS là gì?). Nguyên nhân gây 
bệnh, triệu chứng và tác hại của bệnh.
- Hình thành ở HS hiểu biết AIDS là căn bệnh thế kỉ cho đến nay chưa có phương thuốc nào chữa bệnh. Do vậy, tốt nhất phải tìm cách đề phòng căn bệnh thế kỉ này.
- GD ý thức giữ gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh, sưu tầm một vài câu chuyện ngắn có liên quan chủ đề.
HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk)
GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ 1: 
a)Bệnh AIDS là gì?
AIDS là gì? Tại sao người ta gọi AIDS là căn bệnh thế kỉ.
- HS nêu, GV gút lại nội dung chính.
* Nguyên nhân gây bệnh
- GV hướng dẫn HS quan sát hình người bị bệnh AIDS( nếu sưu tầm được).
- HS thảo luận N4 và trả lởi câu hỏi:
Vi rút gây bệnh AIDS có tên là gì? 
Vì sao HIV gây suy giảm miễn dịch?
- Đại diện N lên trình bày, N # bổ sung.
- GV ghi tóm tắt ý lên bảng.
* Tác hại của bệnh AIDS
- GV: Chúng ta đã được đọc, nghe qua các phương tiện thông tin đại chúng về HIV/ AIDS. Các em cho biết tác hại của AIDS.
- HS trả lời.
HĐ 2: GV nói thêm hai giai đoạn phát triển của bệnh AIDS.
Củng cố, dặn dò
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Dành cho địa phương tự chọn”.
...............................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyên dạy
.............................................................................
Tiết 4: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. Mục tiêu
- Biết được các số trong phạm vi 100 000. Viết được các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước. Bài tập 1. 2. 3 ( a; cột 1 câu bài tập 1. 2. 3. 4 ). 4.
- Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài.
- GD HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập.
GV cho học sinh đọc lại cách tính: “Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số”.
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi.
Nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ 1: GV tổ chức cho học sinh làm bài rồi sửa bài.
BT1: GV cho học sinh nêu nhận xét trước khi làm bài.
- GV cho học sinh làm bài: viết các số vào các vạch tương ứng.
BT 2: 
- GV cho học sinh làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn học sinh sửa bài và đọc số đúng quy định đặc biệt là đối với các số tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5.
BT 3: Viết các số theo mẫu.
- GV cho học sinh làm bài vào vở.
- GV cho học sinh tập nêu bằng lời rồi viết tổng (phần a) hoặc viết số ( phần b).
- GV hướng dẫn học sinh sửa bài.
BT 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho học sinh nhận xét về đặc điểm của từng dãy số để giải thích lí do vì sao viết số vào chỗ chấm còn thiếu. 
- GV cho học sinh làm bài.
- GV cho học sinh nêu từng dãy số để sửa bài.
HĐ 2: GV liên hệ chốt kiến thức.
HĐ 3: Chấm chữa bài.
Củng cố, dặn dò
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100000 tiếp theo”.
...........................................................................
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
Các đới khí hậu
I. Mục tiêu
- Nêu đượctên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
+ GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk)
- GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
 HĐ1: Làm việc theo cặp: Học sinh kể tên được các đới khí hậu trên trái đất.
- GV cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK 124 và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu.
- Kể tên các đới khí hậu từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu 
- GV kết luận: Như SGV 146.
HĐ2: Thực hành theo nhóm. Học sinh biết chỉ trên địa cầu các đới khí hậu và nêu được các đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- GV hướng dẫn học sinh cách tìm vị trí các đới khí hậu.
- GV cho học sinh thực hiện chỉ các đới khí hậu trong nhóm sau đó lên chỉ trên lớp với quả địa cầu lớn.
 GV kết luận: Trên trái đất, những nơi nằm gần xích đạo thì càng nóng, ở xa xích đạo thì càng lạnh. Nhiệt đới thì nóng quanh năm, ôn đới ôn hoà có đủ bốn mùa, hàn đới rất lạnh. Ở hai cực của trái đất quanh năm nước đóng băng.
HĐ3: Trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu. Giúp học sinh nắm vững các đới khí hậu trên trái đất.
GV cho học sinh thực hiện như SGV 147.
GV nhận xét trò chơi. Tuyên dương.
Củng cố, dặn dò
1 HS khá (giỏi) đọc lại bài tập trong sgk.
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Bề mặt Trái Đất”.
..........................................................................
Thứ tư, ngày tháng năm 201
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên dạy
............................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
 MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi câu thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “ Mặt trời xanh ” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ ( Trả lời được các CH trong SGK thuộc bài thơ ).HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm.
- Yêu thiên nhiên tươi đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập cần thực hiện.
HS : Đọc bài trước ở nhà và tập trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi trong Sách giáo khoa.
GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
Giảng bài mới
Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu ( giọng đọc tha thiết, trìu mến )
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
GVgọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như: tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá che, mặt trời, ngời ngời.
Luyện đọc từng câu : 
GV giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ. 
GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: cọ
GV cho học sinh đọc từng khổ thơ. 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
GV gọi học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như SGV 239 ).
HĐ3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ 
GV cho 2 học sinh đọc bài thơ.
GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
GV cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ.
GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Củng cố, dặn dò
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài “Sự tích chú cuội cung trăng”. 
..................................................................
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA
I. Mục tiêu
Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn ( BT1)
Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa ( BT2).
HS thấy được vẻ đẹp của phép nhân hóa.
II. Chuẩn bị
+ GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk)
GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Nhận biết về hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. Biết nói cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
Bài tập 1: 
GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong bài tập 
GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm cá sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở bài tập 1.
GV cho học sinh lên bảng trình bày 
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng sau đó ghi lời giải vào bảng 
Sự vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người
Nhân hoá bằng những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người
Cơn dông
Kéo đến
Lá (cây) gạo
Anh em
Múa, reo, chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng, hát.
GV cho học sinh nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân hoá. Em thích hình ảnh nào? Vì sao? 
Bài tập 2: 
GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 
GV cho học sinh làm bài cá nhân.
GV chọn đọc một số bài viết tương đối hoàn chỉnh có sử dụng phép nhân hoá và nhận xét.
Củng cố, dặn dò
HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk (mỗi em 1 câu).
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Nhân hóa”.
.......................................................................................
TIẾT 4: TOÁN 
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 (TT)
I. Mục tiêu
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. Bài tập 1. 2. 3. 5.
Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm tính giải toán.
GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập.
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi.
Nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ 1: GV tổ chức cho học sinh làm bài rồi sửa bài.
BT1: GV cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
 GV hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai số hoặc so sánh một biểu thức với một số bằng các ví dụ cụ thể trong bài tập.
BT 2: GV cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
 GV hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên khuyến khích học sinh nêu cách chọn ra số lớn nhất.
BT 3 và 4: GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 GV cho học sinh làm bài vào vở.
 GV hướng dẫn học sinh sửa bài. 
BT 5: GV cho học sinh tự nêu nhiệm vụ làm bài.
 GV cho học sinh quan sát bốn nhóm và chọn nhóm đúng để khoanh vào chữ đặt trước nhóm của số đó.
 GV cho học sinh làm bài vào vở. GV cho học sinh nêu để sửa bài.
HĐ 2: Chấm điểm.
Củng cố, dặn dò
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Ôn tập 4 phép tình trong phạm vi 100000”
............................................................................
Tiết 5: Phụ đạo
Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100000
********************************************
Thứ năm, ngày tháng năm 201
CHÍNH TẢ 
QUÀ CỦA ĐỒNG ĐỘI
I. Mục tiêu
Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b BT-CT phương ngữ do GV soạn.
GD HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
+ GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ
GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk)
GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
Giới thiệu, ghi đầu bài.
 HĐ1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
GV đọc đoạn viết sau đó cho 2 học sinh đọc 
GV cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài.
 HĐ 2: Học sinh viết bài vào vở.
GV cho học sinh viết.
Đọc lại cho học sinh dò.
HĐ 3: Chấm chữa bài
GV đọc từng câu, học sinh tự dò.
GV chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
HĐ4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
 Bài tập 2 b
GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài. 
GV cho học sinh làm bài vào vở bài tập. 
GV yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp.
GV cho 1 học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài.
Củng cố, dặn dò
1 HS khá (giỏi) đọc lại bài viết.
Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng.
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Thì thầm”.
....................................................................
Tiết 2: Tập viết
Ôn tập chữ hoa y
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y ( 1 dòng ) P, K ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Phú Yên ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS viết đúng đẹp nhanh.
- GD HS tính cẩn thận, kiên trì.
II. Chuẩn bị
+ GV: Chữ hoa mẫu Y, P, K, từ ứng dụng.
+ HS : Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết.
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk)
- GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
¯ Luyện viết chữ hoa:
GV cho học sinh tìm các chữ hoa có trong bài 
GV viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ P, Y, K. 
GV cho học sinh viết vào bảng con 3 chữ trên.
¯ Luyện viết từ ứng dụng: 
Học sinh đọc từ ứng dụng: Phú Yên 
GV giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền trung 
GV viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.
 ¯ GV cho học sinh viết trên bảng con từ Phú Yên và theo dõi sửa chữa. 
¯ Luyện viết câu ứng dụng: 
 Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
 Kính già, già đề tuổi cho.
GV giúp học sinh hiểu: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì dẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp.
GV cho học sinh viết bảng con các chữ: Yêu, Kính.
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết:
 ¯ GV nêu yêu cầu:
Viết chữ Y : một dòng cỡ nhỏ.
Viết chữ P, K: 1 dòng.
Viết tên riêng Phú Yên: 1 dòng cỡ nhỏ.
Viết câu tục ngữ: 1 lần 
 ¯ GVnhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
HĐ3: Chấm chữa bài.
GV chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
Củng cố, dặn dò
1 HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết.
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Ôn chữ hoa A, M,N,V kiểu 2”.
...........................................................................
Tiết 3: TNXH 
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lụcvà 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ. Biết đượcnước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.
Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
+ GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk)
- GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
 HĐ1: Thảo luận cả lớp. Học sinh nhận biết lục địa và đại dương 
GV cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK 126 sau đó chỉ cho học sinh biết đâu là nước, đâu là đất trong hình.
GV kết hợp với tranh ảnh minh hoạ chỉ cho học sinh biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
GV kết luận: Như SGV 149.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm. Học sinh biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới và chỉ bản đồ chính xác.
GV gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm: Có mấy châu lục? Có mấy đại dương? Chỉ và nêu vị trí của nước ta trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
GV cho các nhóm trình bày.
GV kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, châu Au, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam cực. Có 4 đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương và Bắc Băng Dương.
HĐ3: Trò chơi tìm vị trí các châu lục và đại dương.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi theo gợi ý của SGV 149.
GV nhận xét tiết học.
Củng cố, dặn dò
1 HS khá (giỏi) đọc lại bài tập trong sgk.
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Bề mặt lục địa”.
...................................................................
Tiết 4: TOÁN 
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu
Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. Biết giải toán bằng 2 cách. Bài tập 1. 2. 3.
Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm tính giải toán.
GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy – học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập.
GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi.
Nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
BT1: GV cho học sinh nêu miệng và giải thích cách thực hiện nhẩm.
GV cho học sinh ghi nhanh kết quả nhẩn vào vở.
BT 2: Đặt tính rồi tính.
GV cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
GVgọi 4 học sinh lên bảng làm bài sau đó sửa bài.
BT 3: Giải toán 
GV cho học sinh đọc đề bài.
GV cho học sinh tự phân tích đề bài 
GV cho học sinh làm bài vào vở. 
GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách khác nhau:
ð Cách 1:
Tìm số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu.
Tìm số bóng đèn còn lại sai khi chuyển lần thứ hai.
ð Cách 2:
Tìm số bóng đèn đã chuyển đi tất cả.
Tìm số bóng đèn còn lại trong kho.
¯ GV có thể cho học sinh nhận xét hai cách làm và lựa chọn cách làm hay nhất. 
HĐ 2: Chấm bài.
Củng cố, dặn dò
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài “Ôn tập 4 phép tình trong phạm vi 100000”
...............................................................
Tiết 5: Phụ đạo
Ôn tập một số bài tập đọc đã học
.................................................................
Thứ sáu, ngày tháng năm 201
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 
GHI CHÉP SỔ TAY
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lơ, Đô–rê–mon Thần thông đây ! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
- GD HS ‏‎‎ ý thức bảo vệ động vật quý hiếm. 
II. Chuẩn bị
+ GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk)
- GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
Giảng bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn HS lm bi tập.
Bài tập 1: GV cho 1 học sinh cả bài báo 
GV cho 2 học sinh đọc lại bài báo theo cách phân vai.
GV giới thiệu tranh ảnh, tên các con vật, thực vật quý hiếm được nêu tên trong bài báo.
Bài tập 2: GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
GV cho học sinh đọc lại bài làm của mình.
GV cho học sinh lên bảng ghi tên các loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị diệt chủng vào bảng như SGV 248
HĐ 2: Dặn dò.
GV cho học sinh về nhà ghi nhớ cách ghi chép sổ tay.
GV nhận xét tiết học.
Củng cố, dặn dò
HS khá (giỏi) đọc lại bài tập.
GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Chuẩn bị bài: Nghe kể “Vươn tới các vì sao””.
...............................................................
Tiết 2: Thường thức mĩ thuật:
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I ) Mục tiêu:
- Hiểu về nội dung bức tranh 
- Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh 
- Có cảm nhận vè màu sắc bố cục ,đường nét ,,hình ảnh 
* HS khá giỏi : Chỉ ra đựơc các màu sắc hình ảnh trên bức tranh mà em yêu thích.
II ) Chuẩn bị:
 1) Đồ dùng dạy học
 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.
- Vở tập vẽ.
III ) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Ổn định lớp họcKiểm tra bài cũ: 
2, Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xe

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 33.doc