Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 22 - Tiểu học Chiến Thắng

Thể dục

 Ôn nhảy dây. Trò chơi: "Lò cò tiếp sức"

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Củng cố và nâng cao kỹ năng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân.

- Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng, nhanh, nhịp nhàng, khéo léo.

- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”

- Yêu cầu HS biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

- HS phải giữ trật tự, ổn định lớp học, giờ học và làm theo sự hướng dẫn của GV.

2. Giáo dục:

 - HS nghiêm túc trật tự, tác phong nhanh nhẹn, tính tập thể cao

 

doc106 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 22 - Tiểu học Chiến Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H đọc lại bài viết về người trí thức. 
G nhận xét
- - 2 H đọc 
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (32-34’). HD làm bài tập
Bài 1 (15-17’) Miệng
- G Lưu ý thêm những gợi ý trên chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể tự do không hoàn toàn dựa vào gợi ý.
- - H đọc thầm, 1H nêu yêu cầu của bài
- - H đọc gợi ý
- G nhận xét
- - H làm bài, 1H làm mẫu
- G bao quát
-- H kể nhóm đôi
- H nhận xét : nội dung , câu , diễn đạt 
- - 4,5H kể trước lớp
- G nhận xét – chấm điểm
Bài 2 (17-19’). Vở
- H đọc thầm, xác định yêu cầu của bài
- G yêu cầu: Câu văn rõ ràng, mạch lại
Nên sử dụng một số hình ảnh so sánh hay nhân hóa tạo bài văn hay nhưng phải thực tế không sáo rỗng....
- 
- - H viết bài vào vở
- - 3-4 H trình bày bài của mình
- - H khác nhận xét
- G nhận xét, chấm điểm
G đọc bài hay 
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
Tiết 3	Tự nhiên xã hội
Khả năng kì diệu của lá cây
I. Mục tiêu
 	- Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và những
 ích lợi của lá cây đối với đời sống con người.
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn raban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá
 trình hô hấp của cây diễn ra suốt đêm.
II. Đồ dùng 
- Các hình trong SGK trang 88, 89.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- Nêu màu sắc, hình dạng kích thước của những lá cây?
- Lá cây có đặc điểm gì giống nhau.
- 2,3H trả lời
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2 (13-15’). Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
*Mục tiêu: mục tiêu chung
*Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
G bao quát
- H quan sát h1 trang 88, trả lời câu hỏi:
G đưa tranh 
+ Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- G kết luận: Lá cây có 3 khả năng: quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá. Sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây.).
Hoạt động 3 (13-15’). Liên hệ thực tiễn
*Mục tiêu: mục tiêu chung
*Cách tiến hành:
- G chia lớp thành 4 nhóm
- Các nhóm quan sát hình trang 89 SGK và liên hệ thực tiễn để kể các lợi ích của lá cây.
- Kể tên các lá cây thường được sử dụng ở địa phương em?
- Lá cây thường được sử dụng để làm gì?
- G bao quát
- H thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày các lợi ích của lá cây
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng viết tên các loại lá cây được dùng vào việc như để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà.
- G, H nhận xét.
- G khen ngợi nhóm viết được nhiều tên lá cây nhất
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố 
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 Hoạt động tập thể:
sinh hoạt lớp tuần 23
I.Mục tiêu: 
- H biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè,
II.Chuẩn bị:	
- Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III.. các hoạt động dạy học:
1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. ý kiến phản hồi của H trong lớp
3. ý kiến của GV:
* Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. 
+ Phong trào học tập khá sôi nổi.
+ Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt.
+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ
* Tồn tại: 	
 - 1 số em ý thức tự quản tự rèn luyện còn yếu.
 - Lười học bài và làm bài
 - Đi học còn quên đồ dùng.
* Công tác tuần tới:
Đẩy mạnh công tác thu nộp.
 - Trang trí lớp học.
 - Tăng cường việc học ở nhà.
 - Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật.
4. Tổng kết:
 - Hát tập thể.
-----------------------------------------------------
Tiết 5: Toán
Tuần 23 (t2)
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II - Hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Đặt tính và tính.
1245 x 3 = 1208 : 4 =
2718 x 2 = 5719 : 8 =
1087 x 5 = 6729 : 7 =
- GV cho HS làm vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng HS chữa bài, kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: Tính nhẩm:
3000 x 2 = ; 5000 x 2 = ; 200 x 5 = 
4000 x 2 = ; 20 x 5 = ; 2000 x 5 = 
- Gọi HS nói miệng kết quả và nêu cáctính nhẩm.
Ví dụ: 200 x 5 = 2 trăm x 5 = 10 trăm = 1000.
Hay: 200 x 5 ta lấy 2 nhân 5 bằng 10 và chuyển tiếp 2 số 0 ở thừa số thứ nhất sang sau số 10.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3:
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028 mét, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi khu đất ấy ?
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài và giải vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi.
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.
Tồ làm phép chia 3694 : 7 = 526 (dư 12), không thực hiện phép chia, em cho biết bạn tồ làm đúng hay sai ? vì sao ?
- Em hãy thực hiện lại phép chia đó ? để phép chia đó là phép chia hết thì ta phải thêm ít nhất bao nhiêu đơn vị vào số bị chia ?
- GV cho HS đọc thầm đầu bài và làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét tiết học, kết luận đúng sai.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. 
-------------------------------------
Tiết 2 Tiếng Việt (BS)
ôn Tập làm văn tuần 22
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS khắc sâu cách làm bài văn nói viết về người lao động trí óc.
+ KN: Rèn kỹ năng nói và viết về người lao động trí óc thành 1 đoạn văn; biết dùng từ đúng, câu văn ngắn gọn, đủ ý và sinh động.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu quý, kính trọng những người lao động chân chính, phấn đấu trở thành những người lao động trí óc để giúp ích cho xã hội.
Hoạt động dạy học:
- GV hhướng dẫn HS thực hành bài tập.
* Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài và gợi ý bài tập 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS nói miệng cho nhau nghe (nhóm đôi).
- Gọi 1 số HS nói trước lớp, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
- Sắp xếp những câu văn sau để chúng trở thành 1 đoạn văn ngắn.
a- Mỗi tuần bác có 2 bưởi trực đêm.
b- Bác luôn bận rộn với công việc ở bệnh viện.
c- Bác An em làm bác sỹ ở bệnh viện tỉnh.
d- Hàng ngày, bác có mặt ở bệnh viện trước giờ làm việc để chuẩn bị dụng cụ và trang phục vệ sinh cho một ngày làm việc.
e- ở bệnh viện ai cũng yêu quý bác An.
g- Đối với những bệnh nhân nghèo đôi lúc bác còn nhường phần cơm của mình cho họ.
h- Bác rất ân cần thăm hỏi và động viên người bệnh mỗi khi khám bệnh.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, HS khác đọc thầm toàn bài.
- GV cho HS sắp xếp theo từng câu (chữ cái) vào vở nháp, sau đó dựa vào cách sắp xếp nói miệng cho bạn bên cạnh nghe.
- Gọi 3 HS nói trước lớp, HS khác nhận xét.
- Đoạn văn kể về ai ? người đó là lao động trí óc hay lao động chân tay.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
* Bài tập 3: Dành cho HS khá giỏi.
- Nói về ước mơ của em sau này trở thành người lao động trí óc.
- GV cho HS suy nghĩ và nói trước lớp.
- GV cùng HS khác nhận xét.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS tìm hiểu thêm về những người lao động trí óc.
-----------------------------------------------
Tiết 7 Thể dục
Bài 46: Ôn Trò chơi: "Chuyền bóng tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi: "Chuyền bóng tiếp xúc". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường có kẻ vạch, còi, dây, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu 5 - 6'
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa sẻ"
2. Phần cơ bản: 20 - 24'
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân hai chân 
13-14'
- GV chia tổ tập luyện theo từng cặp, HS tập theo cặp thay nhau đếm số lượt.
- Thi nhảy giữa các tổ, tổ nào có bạn nhảy được lâu nhất được khen thưởng.
b. Chơi trò chơi:
Chuyền bóng tiếp sức
9-10'
- GV tập hợp 4 hàng dọc, thực hiện động tác thả lỏng
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi
- HS chơi thử, GV rút kinh nghiệm
3. Phần kết thúc
 5 - 6'
- HS chơi chính thức, có thưởng phạt
- Đi thường theo nhịp.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- GV giao bài về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
Tuần 24
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tiết 1 Hoạt động tập thể: 
 TèM HIEÅU VEÀ TRUYEÀN THOÁNG VAấN HOÙA QUEÂ HệễNG
I/ MUẽC TIEÂU :
Naõng cao hieồu bieỏt cho HS veà truyeàn thoỏng vaờn hoựa, caực phong tuùc coồ truyeàn cuỷa queõ hửụng.
Giaựo duùc yự thửực baỷo veọ, phaựt huy truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc.
II/ MUẽC TIEÂU :
GV: Moọt soỏ maóu chuyeọn veà queõ hửụng
Tranh aỷnh leó hoọi
II/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ;
* Khởi động: 
- Chủ tịch hội đồng tự quản lờn giới thiệu: Xin chào cụ giỏo và cỏc bạn. Tờn tụi là ..chủ tịch hội đồng tự quản của lớp 3A, lớp em gồm 23 thanh viờn, chia thành 4 nhúm. 
Nhúm 1 mang tờn : Tớch cực- bạn Võn Anh làm nhúm trưởng
Nhúm 2:.
Nhúm 3..
Nhúm 4..
Để tiết học hụm nay được hiệu quả em xin giới thiệu cụ giỏo chủ nhiệm lớp lờn làm việc. 
GVCN lờn điều hành
Hoaùt ủoọng 1:GV HD cho hoùc sinh tỡm hieồu veà truyeàn thoỏng vaờn hoựa queõ hửụng.
- G keồ nhửừng maóu chuyeọn veà phong tuùc veà queõ hửụng cuỷa minh ụỷ ủũa phửụng.
Vớ duù: Leó hoọi coứng chieõng, leó boỷ maừ, hoọi ủaõm traõu,
- Giụựi thieọu moọt soỏ tranh aỷnh veà leó hoọi ụỷ VN
- Giaựo duùc cho HS hieồu truyeàn thoỏng vaờn hoựa cuỷa ủũa phửụng vaứ ủaỏt nửụực VN
Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón cho H keồ 
- Cho H kể trong nhóm. G theo dõi giúp đỡ các nhóm cần trợ giúp
- Goùi H leõn keồ laùi
-G, H nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ.
- G nhaọn xeựt
- H thửùc thieọn theo nhóm dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng. Nừu có vấn đề giơ tín hiệu trợ giúp
- Đại diện 4 nhóm trình bày
----------------------------------------------------
Tiết 2	Toán
Tiết 116. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số( trường hợp thương có 
chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để tính và giải toán)
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động: 
- Chủ tịch hội đồng tự quản lờn giới thiệu, mời cụ giỏo chủ nhiệm lớp lờn làm việc. 
GVCN lờn điều hành cỏc hoạt động: yờu cầu H làm việc theo nhúm 6, thực hiện cỏc bài tập. Nếu trong khi thảo luận cú vấn đề khú cần G hỗ trợ thỡ giơ tớn hiệu 
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
-Cỏc nhúm làm việc theo yờu cầu của G
- Tinh: 7680 : 5
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng
- Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số?
- Nhận xét, ghi điểm cho nhóm cú H trỡnh bày tốt
- H làm nhúm . Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm trỡnh bày cách làm
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
G nhận xét
Hoạt động 2(32-35’). Luyện tập
Bài 1 (12-15’) Nháp
- H đọc thầm , làm nhúm
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng
- G chốt: + Nêu cách thực hiện
 + Các thương có điểm chung gì?
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
 + Khi nào ta phải viết 0 vào thương?
Bài 4 (3-5’). SGK
- H đọc thầm , làm nhúm
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
- G chốt: Nêu cách chia nhẩm số tròn nghìn cho số có 1 chữ số?
Bài 2 (7-8’). vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bảng phần a, giải thích cách làm
- H làm vở phần b, c
- G chấm chữa – Nêu cách tìm thừa số?
Bài 3 (7-8’). Vở
- H đọc và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
G đưa bảng phụ chữa bài
Số kg gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 5 06 ( kg)
Số kg gạo cửa hàng còn lại là:
2024 - 506 = 1518(kg)
Đáp số : 1518 kg gạo
- H làm bài 
- G chấm, chốt: Muốn tìm số gạo còn lại em làm thế nào?
Lưu ý cách trình bày
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số em làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------
Tiết 3	,4	 Tập đọc – kể chuyện
Đối đáp với vua
I. Mục tiêu
Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi,
 có bản lĩnh từ nhỏ ( TL các câu hỏi sgk)
Kể chuyện
- Sắp xếp tranh theo đúng trình tự truyệnvà kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh sgk
- H khá giỏi kể cả câu chuyện 
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- 1H đọc đoạn 1, 1H kể đoạn 2 – Nhà ảo thuật
- G nhận xét
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (35-37’). Luyện đọc
- G đọc mẫu
- Bài đọc gồm mấy đoạn?
*Đoạn 1:
- Câu 1: ngự giá, Minh Mạng. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 2: xa giá, ngắt sau dấu (,). G đọc 
- Dãy H đọc 
G đưa hình ảnh 
gn~: xa giá, ngự giá, vua Minh Mạng – giọng đọc trang nghiêm. G đọc mẫu 
-2-3 H đọc 
*Đoạn 2:
- Câu 1: Cao Bá Quát. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 2: nảy, liền. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 4: la hét: l; náo động: n – G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 5: truyền lệnh: l. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
Giọng đọc hơi nhanh. G đọc mẫu 
-2-3 H đọc 
*Đoạn 3:
- Câu 2: học trò/ G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Vế đối của vua: leo lẻo: l, lẻo: G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
Giọng đọc to, rành mạch 
- Dãy H đọc 
- Câu 5: lâu la, lấy: l. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Vế đối của cậu bé: chang/ G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
gn~: đối, tức cảnh 
– giọng đọc hồi hộp. G đọc mẫu 
-
2-3 H đọc 
*Đoạn 4:
-Giọng đọc ngợi ca, khâm phục
gn~: chỉnh. G đọc mẫu 
- 3H đọc
* Đọc nối đoạn 
*Luyện đọc cả bài
- 2-3 lượt
- Đọc đúng giọng từng đoạn 
- 1-2 H đọc 
Tiết 2
Hoạt động 1 (10-12’). Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đ1 câu 1
- Trong một lần ngự giá ra Thăng Long vua Minh Mạng đến ngắm cảnh ở đâu?
- Hồ Tây
- Quân lính đã làm gì khi xe nhà vua đến?
thét đuổi tất cả mọi người
Chuyển ý: Quân lính không muốn cho ai đến gần vua còn nhân dân mong muốn gì? Chuyện gì xảy ra tiếp theo?
- Đọc thầm đ2 câu 2
- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
- Nhìn mặt vua
- Cậu đã làm gì để đạt mong muốn đó?
- cởi hết quần áo nhảy xuống hồ tắm
Chuyển ý: Vua sẽ làm gì cậu bé
- Đọc thầm đ3 câu 3
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- tự xưng là học trò ở quê ra chơi ..
- Nghe vế đối của vua xong, Cao Bá Quát đã làm gì?
- lấy cảnh mình đang bị trói đối lại 
- H đọc to câu đối, G giải thích
- Vua đã tỏ thái độ gì sau khi nghe xong vế đối?
- nguôi giận cởi trói tha thứ cho cậu bé
- Qua câu chuyện em thấy Cao Bá Quát có gì đáng quý?
-cúng cỏi , nhanh trí thông minh
- G tóm tắt nội dung
G nêu: Cao Bá Quát từ nhỏ đã có tài ứng đối, tính tình khảng khái, tự tin
Hoạt động 2 (5-7’). Luyện đọc lại
- G hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
H luyện đọc đoạn 3
- H đọc trong nhóm
- 3,4H đọc trước lớp
- G đánh giá
- 1H đọc cả bài
Hoạt động 3 (17-19’). Kể chuyện
Bài 1
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H trao đổi nhóm đôi
- H xếp tranh theo thứ tự nội dung truyện
- G chốt thứ tự đúng: 2, 1, 3, 4
Bài 2
- H đọc thầm và nêu y/cầu
- 1H khá kể mẫu
- G kể mẫu 1 đoạn truyện
- H kể nhóm đôi
- Mỗi đoạn 1,2H kể
- 2H kể toàn truyện
- G, H nhận xét nội dung, giọng kể, cách thể hiện
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- Tìm các câu tục ngữ có vế đối ?
- Luyện kể chuyện
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tiết 1	Toán
Tiết 117. Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Biết nhân chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
- Vận dụng giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động(1-2’): 
- Chủ tịch hội đồng tự quản lờn giới thiệu, mời cụ giỏo chủ nhiệm lớp lờn làm việc. 
GVCN lờn điều hành cỏc hoạt động: yờu cầu nhúm trưởng tự phõn cụng thứ tự của cỏc thành viờn trũng nhúm mỡnh. Cho H làm việc theo nhúm 6, thực hiện cỏc bài tập. Nếu trong khi thảo luận cú vấn đề khú cần G hỗ trợ thỡ giơ tớn hiệu 
* Các hoạt động 
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- Tính : X x 3 = 3972
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng
- H làm nhúm . Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm trỡnh bày cách làm
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết ?
- H nêu
- Nhận xét, ghi điểm cho nhóm cú H trỡnh bày tốt
Hoạt động 2 (32-34’). Luyện tập
Bài 1 (6-8’). Bảng con
- H đọc thầm, nêu yêu cầu 
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho nhóm có nhiều bạn làm đúng
- H làm bảng con theo nhóm
- Gọi H bất kì của nhóm, nêu cách tính
- H nêu cách tính 
- Nhận xét, ghi điểm cho nhóm cú H trỡnh bày tốt
=> Chốt: Mối quan hệ phép nhân và phép chia
Bài 2 (7-9’). Bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bảng con- H trình bày miệng
- G chốt: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
Bài 3 (7-9’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm vở 
- G chấm, chữa bảng phụ
5 thùng có số sách là:
5 x 306 = 1530( quyển)
Số quyển sách của mỗi thư viện là:
1530 : 9 = 170(quyển)
Đáp số: 170 quyển
Chốt : Dạng toán giải bằng hai phép tính
Bài 4 (7-9’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G chấm chữa
- H làm bài 
- Chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
- H nêu bài giải
Hoạt động 4 (3-5’). Củng cố 
- Nhận xét giờ học
Tiết 3 	 Tập đọc
Tiếng đàn
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi giữa các dấu câu giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung của bài tập đọc:Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên, cuộc sống xung quanh.(trả lời các câu hỏi sgk)
II. Chuẩn bị
- Tranh đàn vi-ô- lông
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- 2H đọc một đoạn trong bài"Đối đáp với vua"
- G nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 3 (15-17’). Luyện đọc
- G đọc 
- H nhẩm thầm
- Nêu các đoạn trong bài?
2 đoạn 
* Đoạn 1:
- Câu 1: vi- ô- lông, nốt nhạc. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 4: ắc- sê, phép lạ, yên lặng, vút lên, ngắt sau tiếng đàn, lên. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 5: làn mi. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- G đưa tranh - gn: ắc-sê 
Giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ: như có phép lạ, trong trẻo...G đọc 
- 2-3 H đọc 
*Đoạn 2:
- Câu 2: lan: l, nền: n. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 3: lũ trẻ, giấy/ .G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Câu 5: lướt nhanh, ngắt sau nhanh. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Gn: dân chài. Giọng tươi vui, chậm rãi.. G đọc 
- 2-3 H đọc 
* Đọc nối đoạn G nhận xét
- 2-3 Lượt 
* Đọc cả bài
-Hướng dẫn đọc giọng tả thong thả ..
-1-2 H đọc 
Hoạt động 4 (10-12’). Tìm hiểu bài
- H đọc thầm đ1 câu 1,2
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- lên dây kéo thử
- Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của tiếng đàn?
- trong trẻo vút lên
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo cây đàn như thế nào? Điều đó thể hiện điều gì?
- vầng transhowi tái đi,gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm mầu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động 
=>Tiếng đàn rất trong trẻo nét mặt lúc đầu căng thẳng nhưng rồi Thuỷ tự tin hơn...
- H đọc và trả lời câu hỏi 4
Vài cánh ngọc lan ...
- G nhận xét chốt nội dung của bài
- Tiếng đàn trong trẻo như tâm hồn trẻ thơ hoà hợp với thiên nhiên, cuộc sống.
Hoạt động 5 (5-7’). Luyện đọc lại
- G hướng dẫn: toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, nhấn giọn từ ngữ: khẽ chạm, phép lạ...
- G đọc
- H đọc đoạn thích
- Nhận xét,cho điểm
- 1 H đọc cả bài
Hoạt động 6 (1-2’). Củng cố -dặn dò
- Nhận xét giờ học
Tiết 4	 Chính tả (nghe viết)
Đối đáp với vua
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x,thanh hỏi, thanh ngã.( Bt2,Bt3)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- G nhận xét bài viết trước
- G đọc
 H viết b/c: nhanh chóng, chuẩn bị, tham gia
- G nhận xét
Hoạt động 1 (1-2’). Giới thiệu bài
-

File đính kèm:

  • docCac_so_co_bon_chu_so.doc