Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 21
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10000
I. MỤC TIÊU :
*Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sử dụng bảng phụ để dạy bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng ®Ỉt tÝnh ri tÝnh 2645 + 4237.
- Nhận xét bài cu.
gày. - GV nhận xét, cho điểm. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu và làm bài tập điền đúng và chỗ trống tr/ ch. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc bài viết. - Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đãthành đạt như thế nào? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó được viết như thế nào? - Hướng dẫn HS viết bảng con các từ dễ viết sai: - Nêu cách trình bày bài viết ? - Nêu tư thế khi viết bài ? - GV nhắc HS ngồi ngay ngắn , viết nắn nót . - GV đọc bài - GV đọc lại bài - GV thống kê lỗi lên bảng. - Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - GV chọn cho HS làm phần a - GV yêu cầu HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? - GV tuyên dương những HS làm bài đúng. - 2 HS đọc lại. - Ông đỗ tiến sĩ trở thành vị quan to trong triều đình. - Trần Quốc Khái. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. - HS viết bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. - Viết đề bài ở giữa trang vở, chữ cái đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa. - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, mắt cách quyển vở từ 25- 30 cm. Vở để hơi nghiêng so với mặt bàn.Viết nắn nót từng chữ. - HS thực hiện. - HS nghe đọc và viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS báo lỗi - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống tr hay ch. - HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng lớp.Một số HS đọc bài làm của mình, cả lớp theo dõi, nhận xét. Lời giải: chăm chỉ- trở thành- trong- triều đình- trước thử thách- xử trí- làm cho- kính trọng- nhanh trí- truyền lại- - cho nhân dân.- IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ - Vừa viết chính tả bài gì ? - Để viết đúng các tiếng có âm tr/ch; em phải chú ý điều gì? - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn? - Nêu tư thế khi ngồi viết chính tả? - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. TiÕt 3: tËp viÕt ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ viết hoa O, Ô, Ơ, thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Lãn Ông bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Ổi Quảng bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ - Tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A . KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra bài viết ở nhà - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Nguyễn , Nhiễu B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Tiếât tập viết hôm nay các em sẽ được củng cố cách viết chữ viết hoa O, Ô, Ơ có trong tên riêng và câu ứng dụng. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 4 5 Hướng dẫn viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, T Chữ O: Viết bởi một nét cong kín. Chữ Ô: Viết bởi một nét cong kín và có dấu mũ trên đầu Chữ Ơ: Viết bởi một nét cong kín và có dấu râu trên đầu phía bên phải của chữ. Chữ T:Viết nét móc cong trái nhỏ ,từ điểm DB của nét1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải,Từ điểm DB của nét 2 viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong Chữ Q: Viết nét 1 giống như chữ O , từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút xuống viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài . Luyện viết từ ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Lãn Ôâng : Hải Thượng Lãn Oâng Lê Hữu Trác (1720- 1792) một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông. Luyện viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở Hà Nội. - Nêu độ cao của các chữ cái? - Cách đặt dấu thanh ở các chư õ? - Khoảng cách giữa các chữ ? Hướng dẫn HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ Ô: 1 dòng + Viết chữ L,Q : 1 dòng + Viết tên Lãn Ông :2 dòng + Viết câu ứng dụng 2 lần Chấm, chữa bài - GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét. - Chữ L, Ô, Q, B, H, T, Đ - HS theo dõi để nắm được cách viết. - Viết bảng con chữ : O, Ô, Ơ, Q, T - 2 HS đọc từ ứng dụng - Viết bảng con từ ứng dụng - 2 HS đọc câu ứng dụng - Các chữ cao 2,5 li: Ô, L, H, T,Đ, l, g, y - Các chữ còn lại cao 1li - Dấu sắc đặt trên chữ a. Dấu huyền đặt trên chữ a, ô, ơ. Dấu nặng đặt dưới chữ u. Dấu hỏi đặt trên chữ ô. - Bằng khoảng cách viết một chữ o - Viết trên bảng con chữ : Ổi, Quảng, Tây - HS nghe hướng dẫn để viết đúng theo yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau. IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì? - Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu? - Nêu tư thế khi viết bài ? - Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Tiết 5 ÔN TIẾNG VIỆT - Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài tập đọc & HTL trong tuần 20 : Ở lại chiến khu, Chú ở bên Bác Hồ , Trên đường mòn thành phố HCM. Câu 1: Điền tiếp những từ chỉ những người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ Quốc trong các thời kỳ lịch sử của nước ta: Tướng , lính , bộ đội : .. Câu 2 : Khoanh tròn chữ cái trước tên những đội quân đã sang xâm lược nước ta và bị quân ta đánh bại: a) Quân Nam Hán b) quân Nguyên c) quân Minh d) quân Thanh c) quân Đức e) quân Pháp h) quân Anh i) quân Mỹ g) quân Nhật Câu 3: Gạch dưới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ Quốc : bảo vệ , xây dựng , gìn giữ. Chiến đấu, đấu tranh , kháng chiến , kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh. TiÕt 3: tËp ®äc BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ : cong cong , thoắt cái , toả, dập dềnh, rì rào -Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu : -Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô -Hiểu nội dung bài : ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 3. Giáo dục học sinh yêu quý cô giáo. 4.Học thuộc lòng bài thơ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 3 học sinh : mỗi em kể 1,2 đoạn chuyện kể Ông tổ nghề thêu và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn. - GV nhận xét, cho điểm. B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: *Hôm nay các em sẽ học bài thơ Bàn tay cô giáo. Với bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo , đã tạo nên biết bao điều lạ. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng ngạc nhiên , khâm phục . Đọc nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn , khéo léo của bàn tay cô giáo. -GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng dòng thơ + Đọc từng khổ thơ trước lớp + Giúp h/s hiểu từ mới : phô . Giải nghĩa từ mầu nhiệm + Đọc từng khổ thơ trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Đọc đồng thanh Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV chốt lại câu trả lời đúng 1. Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì? - Y/c h/s đọc thầm bài thơ , suy nghĩ , tưởng tượng để tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo . Khuyến khích các em nói theo ý mình mà vẫn gắn với các hình ảnh trong bài thơ. - G/v chốt : Bàn tay cô giáo khéo léo , mềm mại , như có phép mầu nhiệm . Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kỳ lạ cho các em h/s . Các em đang say sưa theo dõi cô giáo gấp giấy , cắt dán giấy để tạo nên cả quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh. Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng câu thơ, từng khổ thơ rồi cả bài: xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng các câu thơ. - GV nhận xét, tuyên dương những cá nhân đọc thuộc, hay -HS kết hợp đọc thầm -HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ . -HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ, kết hợp nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng , các khổ thơ. - Mầu nhiệm : có phép lạ tài tình. -HS đọc các từ được chú giải cuối bài. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng khổ thơ . -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau -Các nhóm đọc toàn bài. -Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài. -1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời - Cô gấp chiếc thuyền, làm ra mặt trời , tạo ra mặt nước dập dềnh H/s có thể tả : - Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh . Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng . Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh. - Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh , một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển , những làn sóng ï vỗ nhẹ bên mạn thuyền . Phía trên , một vầng mặt trời đỏ ối đang toả ngàn tia nắng vàng rực rỡ . -HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của GV. -HS thi đọc thuộc bài thơ dưới hình thức đọc tiếp sức. -Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc thuộc, hay. IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ - Bài thơ cho em biết điều gì? - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe chuẩn bị cho bài tập nhớ viết lại cả bài thơ. -GV nhận xét tiết học. TiÕt 3 : LuyƯn tõ vµ c©u NHÂN HOA Ù- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU: 1.Tiếp tục học về cách nhân hoá: nắm được ba cách nhân hoá. 2.Ôân tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập để HS làm bài tập 2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: - 1 HS làm lại bài tập 1 tiết trước - GV nhận xét bài kiểm tra học kì B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ tiếp tục học về phép nhân hoá và ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì ? - GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa. - GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương, khen ngợi những HS đọc bài tốt. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát phiếu học tập cho HS. - GV theo dõi, tuyên dương những HS có câu trả lời đúng. - Qua bài tâp trên, em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật? Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì ? - GV theo dõi, thu một số bài chấm, nhận xét , tuyên dương những HS làm bài đúng. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì ? - GV theo dõi, thu một số bài chấm, nhận xét , tuyên dương những HS làm bài đúng. - 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm - Đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.. - HS lắng nghe để nắm được cách đọc. - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp bình chọn những HS đọc bài hay nhất. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Tìm những sự vật được nhân hoá, các sự vật được nhân hoá bằng cách nào. - HS nhận phiếu học tập và điền vào phiếu theo yêu cầu. Một số em trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Tên các sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá Các sự vật được gọi bằng Các sự vât được tả bằng Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? Mặt trời ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng sao trốn Đất Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa xuống Như người bạn:xuống đi nào, mưa ơi! Sấm ông Vỗ tay cười - Có ba cách nhân hoá: + Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông, chị. + Tả sự vật bằng những từ dùng để tả con người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười. + Nói với sự vật thân mật như nói với con người: gọi mưa xuống thân ái như gọi một người bạn. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm - Tìm bộ phân trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ? “ - HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b. «âng được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi dựa vào bài Ở lại với chiến khu. - HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. a.Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán. c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ - Các em vừa học những nội dung gì ? - Nhắc lại ba cách nhân hoá vừa học? - GV nhận xét tiết học :nhắc HS về nhà ôn lại cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Thø t ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2013 TiÕt 1: ©m nh¹c ®/c Trang d¹y TiÕt 2: to¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : *Giúp học sinh: - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. - Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, phấn III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào? - 1 em lên bảng sửa bài tập 4/102. - Chữa bài và cho điểm HS. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: LUYỆN TẬP HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Hướng dẫn thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm: Bài 1: - Viết lên bảng phép cộng 8000 - 5000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Viết lên bảng: 5700 - 200 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - Chữa bài và cho điểm HS. - Gọi HS nêu cách tính nhẩm của mình. Bài 3: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Cần chú ý điều gì khi đặt tính? - Thực hiện tính từ đâu đến đâu? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. - HS tự nêu cách trừ nhẩm: 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn, vậy: 8000 - 5000 = 3000. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 7000 - 2000 = 5000 6000 - 4000 = 2000 9000 - 1000 = 8000 10000 - 8000 = 2000 - HS tự nêu cách trừ nhẩm: Chẳng hạn, 57 trăm - 2 trăm = 55 trăm, vậy 5700 – 200 = 5500. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200 7800 – 500 = 7300 4100 – 1000 = 3100 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800 - HS nối tiếp nhau nêu. - Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn. - Thực hiện từ phải sang trái. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 7284 9061 6473 6473 3528 4503 5645 5645 - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Có : 4720 kg Chuyển lần 1 : 2000 kg Chuyển lần 2 : 1700 kg Còn : . . . kg? Bài giải * Cách 1: Số muối còn lại sau khi chuyển lần một: 4720 – 2000 = 2720 (kg) Số muối còn lại sau khi chuyển lần hai: 2720 - 1700 = 1020 (kg) Đápsố: 1020kg * Cách 2: Số muối chuyển hai lần được: 2000 + 1700 = 3700(kg) Số muối còn lại trong kho: 4720 - 3700 = 1020(kg) Đáp số: 1020kg IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào? - Về nhà luyện tập thêm về phép cộng số có bốn chữ số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Tiết 1 Tập đọc NGƯỜI TRI THỨC YÊU NƯỚC I MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : nấm pê-ni-xi-lin , hoành hoành, tận tuỵ . - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài ; đọc đúng giọng kể nhẹ nhàng , tìnhc ảm biểu lộ thái độ cảm phục , thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ. 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu : -Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xi-lin , khổ công , nghiên cứu) -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : ca ngơị bác sĩ Đặng văn Ngữ - một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập , tự do của Tổ Quốc. - Giáo dục học sinh tinh thần tự giác học tập , vượt mọi khó khăn để vươn lên , góp sức mìng vào công cuộc xây dựng Tổ Quốc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: -3 HS đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Bài đọc Người trí thức yêu nước cho các em biết đến một trí thức yêu nước nổi tiếng của nước ta - bác sĩ Đặng Văn Ngữ - là một thầy thuốc nổi tiếng đã có những đóng góp to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ . HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm , biểu lộ thái độ cảm phục , kính trọng. -GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng đoạn trước lớp GV có thể chia bài thành 4 đoạn, Đoạn 1: từ đầu đến " lên Việt Bắc" Đoạn 2: tiếp đến " chữa cho thương binh" Đoạn 3: tiếp đến " những liều thuốc đầu tiên Đoạn 4 : còn lại + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV chốt lại câu trả lời đúng 1. Tại sao bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã rời Nhật Bản - một nước có điều kiện tốt hơn để về nước tham gia kháng chiến? 2. Tại sao gần 60 tuổi có thể ở lại miền Bắc là hậu phương an toàn hơn nhưng bác sĩ vẫn lên đường ra mặt trận chống Mỹ? G/v : Chỉ có những người yêu nước mới bỏ cuộc sống giàu sang ở nước ngoài để trở về , hết lòng phục vụ đất nước đang có chiến tranh - Tìm chi tiết cho thầy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm? - Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hy sinh trong hoàn cảnh nào? - Em hiểu điều gì qua câu chuyện? Luyện đọc lại - G/v đọc diễn cảm đoạn văn -GV yêu cầu HS đọc thể hiện tình cảm cảm phục , kính trọng và thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ. -GV nhận xét ,tuyên dươ
File đính kèm:
- GA_T21_L3.doc