Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 5

 Tiết 1: Chính tả

MÙA THU CỦA EM

I.MỤC TIÊU

 Chép và trình bày đúng bài chính tả

 Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam) và en / eng.

 Rèn các em viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 GV: Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.

 HS: sgk, Vở BT TV

III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC

 

doc29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết.
Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. 
GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 
µ Qua bài học hôm nay, khi thầy cô giáo, giao bài tập cho em vể nhà làm?
4. Củng cố & Dặn dò - Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp. 
- Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
HS trả lời 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
HS trả lời 
Nhắc lại bải học 
Đóng vai xử lí tình huống 
Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra 
Hai em nêu cách giải quyết của mình 
Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung.
Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình.
Thảo luận nhóm 
Các nhóm thảo luận theo tình huống 
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. 
2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ.
Đóng vai xử lí tình huống 
Lắng nghe GV nêu tìng huống.
Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân.
Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình.
Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyên về các tấm gương tự làm lấy việc của mình.
Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
..
 Tiết 5: Thủ công
Bài : GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG 
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
Học sinh biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
HS: viết chì, giấy màu, thước. kéo 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra lại những sẩn phẩm hs chưa đạt ở bài trước 
Nhận xét bài làm cũa hs 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động dạy học 
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
 Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét.
 Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ, kích thước ngôi sao.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô. Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít nhau.
Bước2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh theo đường kẻ.
Bước3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. Lá cờ đỏ có chiều dài 21ô, chiều rộng 14ô để làm lá cờ.
4. Cũng cố, dăn dò:
 Nhận xét kết quả chuẩn bị của hs 
 Dặn dò học sinh giờ học sau mang đầy đủ dụng cụ để học bài “ Gấp, cắt, dán bông hoa ”
Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh. Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét. Giáo viên hướng dẫn lại. Tổ chức học sinh tập gấp
***************************
Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc 
: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I.MỤC TIÊU
Luyện đọc đúng các từ: tan học, dõng dạc, hoàn toàn mũ sắt,...
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Tranh ảnh minh họa SGK.
5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm.
HS: sgk 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa thu của em “ và TLCH về nội dung bài.
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
Muïc tieâu: Giuùp Hs böôùc ñaàu ñoïc ñuùng caùc töø khoù, caâu khoù.
* GV đọc mẫu, Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai.
Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm  
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
Cả lớp đọc đồng thanh bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Muïc tieâu: Giuùp Hs naén ñöôïc coát truyeän, hieåu noäi dung baøi. 
Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? 
- Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại.
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3.
Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH 3.
Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả.
Yêu cầu lớp quan sát nhận xét.
Tổng kết nội dung bài.
 d) Luyện đọc lại :
Đọc mẫu lại một vài đoạn văn.
Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn.
Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn.
Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ ”Mùa thu của em “ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu.
Lớp quan sát tranh minh họa.
Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A.
Đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn.
Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm.
4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm bài văn.
+ Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc.
- Một học sinh đọc các đoạn còn lại.
+ Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu 
1Học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK.
Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời.
Hết thời gian thảo luận đại diện các nhóm lên thi báo cáo kết quả bài tập.
Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm báo cáo hay nhất. 
Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần 
Một học sinh khá đọc lại bài.
Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn
Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 2 học sinh nêu nội dung vừa học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
..
Tiết 2: Toán 
BẢNG CHIA 6
I.MỤC TIÊU
Tự lập được và bước đầu học thuộc bảng chia 6.
Vận dụng trong giải bài toán có lời văn 
BT cần đạt: BT 1,2,3
HSGK: BT 4
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 6 chấm tròn.
HS: sgk, vở BT toán 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu thực hiện phép nhân.
Nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) HD lập bảng chia 6:
MT: Học sinh lập đươc bảng chia 6 
YC h/s lấy những tấm bìa có chấm tròn
Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
Tương tự các phép tính khác
Lập bảng chia 6 với phép tính còn lại.
c).Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/24
MT: Bước đầu học thuộc bảng chia 6, tính nhẫm. 
HD làm bài.
HS nhẩm theo mẫu.
Nhận xét – tuyên dương chung 
Bài 2/24
MT: Bước đầu học thuộc bảng chia 6, tính nhẫm. 
Yêu cầu h/s làm bài
Yêu cầu hs làm vở bài tập 
Em có nhận xét gì về cách tính
Nhận xét – tuyên dương chung 
Bài 3/24
MT: Biết giải bài toán có lời văn
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu h/s làm bài.
GV nhận xét. 
Bài 4/24
MT: Biết giải bài toán có lời văn
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
GV nhận xét 
Em có nhân xét gì về đặc điểm của bài toán 3 và 4.
Tuy 2 phép tính đều có dạng . 
48 : 6 nhưng đơn vị của thương khác nhau.
4. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu đọc bảng chia 6, nhận xét so ánh cùng bảnh nhân 6?
Nhận xét giờ học.
2 h/ s giải trên bảng làm bài tập sau 27 5 ; 49 2
- HS thực hiện theo y/c của GV.
6 được lấy 1 lần 6 1 = 6
 6 : 6 = 1
6 được lấy 2 lần 6 2 = 12
 12 : 6 = 2
6 được lấy 3 lần 6 3 = 18
 18 : 6 = 3
6 được lấy 4 lần 6 4 = 24
 24 : 6 = 4
Nhiều h/s đọc bảng chia 6.
- Nêu nhận xét bảng chia 6.
Đọc yêu cầu
HS điền kết quả vào phép tính trong sgk rồi đọc lên.
Nhận xét bài làm của bạn 
Đọc yêu cầu.
Tự làm bài rồi chữa bài.
6 4 = 24 6 2 = 12
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2
Lấy tích chia cho thừa số thứ 2 được thừa số thứ nhất.
Lấy tích chia cho thừa số thứ 1 được thừa số thứ hai.
2 h/s đọc bài.
HS suy nghĩ làm bài.
Bài giải:
Độ dài 1 đoạn dây là:
48 : 6 = 8 (cm)
 Đáp số : 8 cm
HSGK: BT 4
1 hs đọc bài.
HS suy nghĩ nêu miệng tóm tắt và làm bài vào vở.
Bài giải
 Số đoạn dây có là:
48 : 6 = 8 (đoạn)
 Đáp số : 8 đoạn
Bài 3 có nội dung chia thành các phần bằng nhau.
Bài 4 có nội dung chia theo nhóm.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I.MỤC TIÊU
 1Mục tiêu chính
Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em .
Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em . 
Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim.
2.Mục tiêu tích hợp
 a.KNS:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.
Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
 b.LGVSCN :
Chuû ñeà :1 Röûa tay.Neâu ñöôïc khi naøo caàn phaûi röûa tay.
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 
Động não 
Thảo luận nhóm 
Giải quyết vấn đề 
Đóng vai 
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 SGK),
HS: sgk 
IV:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn"
Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.’
3. Bài mới 
a) ¯ Giới thiệu bài:
Em hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch ? 
Nhận xét – ghi tựa bài 
 b) Khai thác:
Hoạt động 1: Động não 
Kĩ năng tìm kiếm thông tin 
Muïc tieâu : Keå ñöôïc teân moät vaøi beänh veà tim maïch . 
Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết 
Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch
Hoạt động 2 Đóng vai 
Kĩ năng xử lí thông tin 
Muïc tieâu : Neâu ñöôïc söï nguy hieåm vaø nguyeân nhaân gaây beänh thaáp tim ôû treû em .(Hs khaù - gioûi bieát nguyeân nhaân cuûa beänh thaáp tim) 
Bước 1 : Làm việc cá nhân :
Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình.
Bước 2 Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ?
+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
Theo em ta cần phải có biện pháp gì phòng tránh các bệnh về tim mạch ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). 
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
¯Kĩ năng làm chủ bản thân
Muïc tieâu : Neâu ñöôïc caùch ñeà phoøng beänh thaáp tim ôû treû em .
*LGVSCN:Neâu ñöôïc khi naøo caàn phaûi röûa tay?
Caùch tieán haønh :
- Gv cho Hs quan saùt caùc hình 4,5,6 trong SGK vaø thaûo luaän.
- Laøm theá naøo ñeå phoøng beänh thaáp tim?
- Ñeå giöõ baøn tay saïch seõ chuùng ta phaûi laøm gì?
- Gv môøi caùc nhoùm trình baøy tranh vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Gv Nx vaø choát laïi.
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.
Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch.
Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
Hs trả lời 
 µ Động não
Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết.
HS kể 
Đóng vai, giải quyết vấn đề 
Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên.
Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình 
+ Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim 
+ Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim.
+ Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hay do viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim.
Thảo luận nhóm 
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Hai học sinh nêu nội dung bài học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
..
Tiết 5: Luyện từ và câu : 
SO SÁNH
 I.MỤC TIÊU
HS nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém.
Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài tập 2.
Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3, 
HS: sgk, Vở BT tiếng việt 
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh làm bài tập 2.
Một học sinh làm bài tập 3
Chấm vở 1 số em.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1/43
Muïc tieâu: Giuùp cho caùc em bieát tìm nhöõng hình aûnh so saùnh
Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp.
Mời 3 học sinh lên bảng làm bài 
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh :so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
Bài 2/43
Muïc tieâu: Giuùp cho caùc em bieát xeáp caùc thaønh ngöõ, tuïc ngöõ vaøo nhoùm thích hôïp. 
Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân).
Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/43
MT: Tìm được sự vật được so sánh trong bài thơ 
Yêu cầu một học sinh đọc bài.
 Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài. 
Giáo viên mời một học sinh làm 
Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4/43
MT: Tìm các từ so sánh ở BT3 
 Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu. 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4
Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả.
Giáo viên chốt lại ý đúng. 
 4. Củng cố - Dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học về so sánh 
Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn về nhà học xem trước bài mới 
2HS len bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
Cả lớp theo dõi giới thiệu bài 
Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1 
Cả lớp đọc thầm bài tập.
Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm.
3HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
(Các từ được so sánh với nhau:
a. cháu - ông ; ông - buổi trời chiều...
b. trăng - đèn
c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con...)
Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tự làm bài. 
3 em lên bảng lên bảng thi làm bài
Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúnglg (a. hơn - là - là ; b. hơn; c. chẳng bằng - là)
Một em đọc yêu cầu đề bài 
Cả lớp đọc thầm bài tập 3 
Lớp thực hiện làm vào giấy nháp 
1 em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xét.
(quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược)
1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4 trong sách giáo khoa 
Cả lớp đọc thầm bài tập.
Học sinh thực hành làm bài tập 
Cả lớp làm bài vào vở.
2 học sinh lên bảng lên bảng sửa bài
Lớp theo dõi nhận xét.
Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh
 Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
 ***************************
Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2014
 Tiết 1: Chính tả 
MÙA THU CỦA EM
I.MỤC TIÊU
Chép và trình bày đúng bài chính tả 
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam) và en / eng. 
Rèn các em viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.
HS: sgk, Vở BT TV 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai.
Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe viết :
Höôùng daãn tìm hiểu nội dung 
Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. 
Yêu cầu hai học sinh đọc lại 
Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi :
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ? 
HS viết bảng con 
-Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
Giáo viên nhận xét đánh giá.
HS chép bài 
Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở.
Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
Soát lỗi 
Chấm bài 
Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2/45
MT: Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam )
Nêu yêu cầu của bài tập.
Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên.
Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giúp học sinh hiểu yêu cầu 
Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng.
Cả lớp cùng thực hiện vào vở 
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng.
*Bài 3b/45
MT: Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (en / eng)
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b 
Yêu cầu thực hiện vào vở.
Gọi vài em nêu kết quả.
Giáo viên nhận xét chốt ý đúng. 
 4) Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học tuyên dương nhắc nhở
Dặn về nhà viết lại từ viết sai chính tả
3 em lên bảng viết các từ : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học.
Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
2 học sinh đọc lại bài.
Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
+ Thể thơ 4 chữ.
+ Tên bài được viết ở giũa trang vở. 
+ Viết các chữ đầu dòng, tên riêng.
+ Ta phải viết hoa chữ cái đầu. 
Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
Cả lớp chép bài vào vở.
Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
Lớp tiến hành luyện tập.
Một em làm mẫu trên bảng 
Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
Cả lớp thực hiện vào vở 
Một em làm bài trên bảng.
Vần cần tìm là: 
 a/, Sóng vỗ oàm oạp.  
 b/ Mèo ngoạm miếng thịt.
Lớp thực hiện bài 3 a
Cả lớp làm vào vở.
Hai học sinh nêu kết quả 
Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng – chén. 
HS viết lại tiếng từ sai - chuẩn bị bài mới
..
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Biết nhân chia trong phạm, vi bảng nhân 6, chia 6.
Vận dụng bảng chia 6 để tính giá trị và giải toán.
Biết xá định 1/6 của 1 hình đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Baûng phuï, VBT.
HS: VBT, baûng con.
III.TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi hs đọc bảng chia 6, nhân 6 
Nhận xét, cho điểm hs 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn HS luyện tập 
Baøi 1/25
MT: Giuùp Hs bieát caùch tính nhaåm, tính giaù bieåu thöùc
Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi:
Gv yeâu caàu Hs suy nghó vaø töï laøm phaàn a).
+ Khi bieát 6 x 9 = 54, coù theå ghi ngay keát quaû 54 : 6 ñöôïc khoâng?
 Gv Nx keát luaän
Gv yeâu caàu Hs ñoïc töøng pheùp tính trong baøi.
Y/c Hs tieáp tuïc laøm phaàn b)
Gv nhaän xeùt
Baøi 2/25
MT: Giuùp Hs bieát caùch tính nhaåm, tính giaù bieåu thöùc
Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
Gv yeâu caàu Hs neâu ngay keát quaû cuûa caùc pheùp tính trong baøi.
Gv Nx vaø yeâu caàu Hs laøm vaøo VBT.
Baøi 3/25
Muïc tieâu: Giuùp cho caùc em giaûi ñuùng caùc baøi toaùn coù lôøi giaûi, nhaän bieát 1/6 hình chöõ nhaät
Yeâu caàu 2 Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi
Gv yeâu caàu Hs toùm taét baøi toaùn vaø laøm baøi vaøo VBT. 
Goïi 1 Hs leân baûng laøm.
Gv nhaän xeùt, choát laïi:
Moãi boä quaàn aùo may heát soá meùt vaûi laø:
 18 : 6 = 3 (m).
 Ñaùp soá : 3 m vaûi
Baøi 4/25
Gv môøi 2 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi:
Gv yeâu caàu Hs quan saùt vaø tìm hình ñaõ ñöôïc chia thaønh 6 phaàn baèng nhau.
 Hình 2 ña õñöôïc toâ maøu maáy phaàn?
Gv keát luaän: Hình 2 ñöôïc chia laøm 6 phaàn baèng nhau, ñaõ toâ maøu 1 phaàn, ta noùi hình 2 ñaõ ñöôïc toâ maøu 1/6 hình.
Hình 3 ñaõ ñöôïc toâ maøu moät phaàn maáy hình ? Vì sao?
Gv Nx choát laïi
4/ Cuûng coá :
Môøi 2 Hs ñoïc baûng nhaân vaø chia 6.
Gv Nc vaø cho ñieåm.
5/ Nx – da

File đính kèm:

  • doc5.doc